UyênPhương1234
CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ 10 PHẦN ĐỘNG HỌC
1/Chủ đề 1: Chuyển động thẳng đều
* Độ dời:
x
∆
= x
2
-x
1
. Vật chuyển động theo 1 chiều thì s =
x∆
( đường đi bằng độ dời )
* V
tb
=
t
x
∆
∆
( độ dời chia cho thời gian thực hiện độ dời). TĐ
tb
=
t
s
( tốc độ trung bình bằng quãng đường đi chia
cho khoảng thừi gian đi ). V
tb
= TĐ
tb
khi vật chỉ chuyển động theo chiều dương.
* Viết phương trình chuyển động : x = x
0
+ v(t-t
0
)
- Chọn trục toạ độ ox , chọn gốc thời gian , xác định (x
0
,v) là giá trị đại số, t
0
= thời điểm khảo sát – thời điểm
gốc
- Xác định thời điểm và vị trí lúc 2 chất điểm gặp nhau : Giải phương trình x
1
= x
2
.
* Giải bài toán bằng đồ thị:
-Nếu v>0 đồ thị hướng lên , v<0 đồ thị hướng xuống .Đồ thị qua điểm khảo sát có toạ độ ( t
0
, x
0
)
-Đồ thị hợp với trục ot góc
α
, với tan
t
v
=
α
, lấy t=1. Toạ độ giao điểm cho biết vị trí và thời điểm gặp nhau.
* Khoảng cách giữa 2 chất điểm
x
∆
=
12
xx −
2/Chủ đề 2: Chuyển động thẳng biến đổi đều
* Viết phương trình chuyển động : x = x
0
+ v
0
(t-t
0
) +
2
1
a(t-t
0
)
2
- Chọn trục toạ độ ox , chọn gốc thời gian , t
0
= thời điểm khảo sát – thời điểm gốc
- Xác định giá trị đại số của x
0
, v
0
, a dựa vào hình: các véc tơ vừa nêu cùng chiều dương thì có giá trị dương và
ngược lại.
- Xác định thời điểm và vị trí lúc 2 chất điểm gặp nhau : Giải phương trình x
1
= x
2
.
- Khoảng cách giữa 2 chất điểm
x
∆
=
12
xx −
( Biện luận trường hợp chuyển động chậm dần đều dựa vào v =
0, để có nghiệm thích hợp)
* Vận dụng các công thức:
- Cần phải lưu ý các giá trị x
0
, v
0
, a , v là các giá trị đại số (các véc tơ tương ứng cùng chiều dương hay chiều
âm)
- Chọn trục toạ độ, gốc thời gian để xác định đúng x
0
, v
0
, a , v( NDĐ thì
a
cùng chiều chuyển động . CDĐ thì
a
cùng chiều chuyển động )
- Đường đi được tính từ s =
0
xx −
( Không nên nhầm lẫn x = x
0
+ v
0
(t-t
0
) +
2
1
a(t-t
0
)
2
là toạ độ)
-Trong chuyển động thẳng NDĐ không vận tốc đầu, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng
nhau liên tiếp tỉ lệ với các số lẽ liên tiếp ( vận dụng cho bài toán các giọt nước mưa rơi)
- Quãng đường đi được trong giây thứ n :
1−
−=∆
nnn
sss
= v
0
+
2
1
a(2n-1)
- Quãng đường đi được trong n giây cuối :
cn
s
/
∆
= v
0
n +
2
1
a(2t-n)n
* Đồ thị:
- Gia tốc theo thời gian : là đường thẳng song song trục ot
- Toạ độ theo thời gian : là parabol
- Vận tốc theo thời gian: + Qua điểm ( t
0,
v
0
) + a>0 đồ thị hướng lên, a<0 đồ thị hướng xuống , a=0 đồ thị nằm
ngang + Đồ thị là đường thẳng có tan
α
=
t
a
, lấy t = 1.
- Quãng đường tính bằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (v,t) và các trục tương ứng
* Xác định tính chất chuyển động: a.v>0 :NDĐ , a.v<0 : CDĐ
3/ Chủ đề 3: Rơi tự do
* Lưu ý: Nên chọn gốc thời gian lúc vật rơi, chiều dương từ trên xuống(để g>0), gốc toạ độ tại vị trí rơi. Ta có
thể giải các bài toán về rơi tự do như chuyển động thẳng biến đổi đều với: v
0
= 0, a = g
UyênPhương1234
* Chuyển động ném thẳng có vận tốc đầu
v
0 ,
tuỳ theo chiều của trục toạ độ xác định đúng giá trị đại số của g
và v
0
.
- Quãng đường vật rơi trong n giây:
n
s
=
2
1
gn
2
- Quãng đường vật rơi trong giây thứ n :
1−
−=∆
nnn
sss
=
2
1
g(2n-1)
- Quãng đường đi được trong n giây cuối :
cn
s
/
∆
=
2
1
g(2t-n)n
* Bài toán giọt nước mưa rơi: Giọt 1 chạm đất, giọt n bắt đầu rơi. Gọi t
0
là thời gian để giọt nước mưa tách ra
khỏi mái nhà .Thời gian : - giọt 1 rơi là (n-1)t
0
- giọt 2 rơi là (n-2)t
0
- giọt (n-1) rơi là t
0
- Quãng đường các giọt nước mưa rơi tỉ lệ với các số nguyên lẽ liên tiếp( 1,3,5,7,…)
4/ Chủ đề 4: Chuyển động tròn đều
* Vận dụng các công thức:
+ Liên hệ giữa toạ độ cong và toạ độ góc : s = R
ϕ
+ Vận tốc dài v =
t
s
∆
∆
= const
+ Vận tốc góc
t
ϕ
ω
=
+ Liên hệ : v = R
ω
+ Chu kỳ quay T =
n
12
=
ω
π
, n : số vòng quay/giây + Tần số f =
n
T
=
1
+
n
πω
2
=
+ Gia tốc hướng tâm a
ht
=
constR
R
v
==
2
2
ω
* Lưu ý : Khi 1 vật vừa quay tròn đều vừa tịnh tiến , cần chú ý:
+ Khi vật có hình tròn lăn không trượt, độ dài cung quay của 1 điểm trên vành bằng quãng đường đi
+ Vận tốc của 1 điểm đối với mặt đất được xác định bằng công thức cộng vận tốc
* Vận tốc dài và gia tốc hướng tâm của 1 điểm trên trái đất có vĩ độ
ϕ
:
Trái đất quay đều quanh trục đi qua các địa cực nên các điểm trên mặt đất sẽ chuyển động tròn đều cùng vận tốc
góc
ω
, trên các đường tròn có tâm nằm trên trục trái đất
+ v =
ϕω
cosR
+ a
ht
=
ϕω
22
cosR
, với
srad /
3600.12
π
ω
=
+ Quãng đường bay thực của máy bay là :
R
hR
s
s +
=
,
, s
,
chiều dài đường bay trên mặt đất, h là độ cao, R là
bán kính trái đất
+ Xích làm cho ổ đĩa và ổ líp có vành quay cùng quãng đường :
- Ổ đĩa quay n
đ
vòng thì quãng đường vành của nó quay được là s
đ
= 2
π
r
đ
n
đ
- Số vòng quay của ổ líp là n
l
=
l
đ
l
đ
r
r
r
s
=
π
2
, ( n
l
cũng là số vòng quay của bánh sau)
+ Hai kim giờ, phút lúc t = 0 lệch nhau góc
α
, thời điểm lệch nhau góc
α
lần thứ n được xác định bởi: t
n
(
ω
ph
-
ω
h
) =
πα
n2+
5/ Chủ đề 5 : Công thức cộng vận tốc
- Các thuật ngữ : Cho vận tốc của xe ( nghĩa là vận tốc của xe so với đất), vận tốc của thuyền ( nghĩa là cho vận
tốc của thuyền so với bờ)
- Đề bài hỏi tìm vận tốc nào thì đặt vận tốc đó là v
13
, tìm hệ quy chiếu 2 chèn vào theo công thức:
231213
vvv +=
- Xác định phương chiều độ lớn của 2 véc tơ v
12
và v
23
, sử dụng qui tắc hình bình hành (hay qui tắc đa giác) để
tìm v
13