Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

thiết kế và chế tạo mô hình điều khiển máy trộn, chương 6 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.1 KB, 5 trang )

Chương 6:
BƠM CÓ LƯU LƯNG RIÊNG KHÔNG
DƯƠNG (BƠM LY TÂM)
Một cơ cấu có lưu lượng riêng không dương điển hình là bơm
ly tâm trong đó lưu lượng cung cấp từ bơm sẽ giảm khi áp suất
cản của hệ thống tăng. Nếu cửa thoát của bơm ly tâm hoàn toàn
bò chặn thì bơm sẽ ngừng hoạt động, và lưu lượng cung cấp là
zero. Bơm ly tâm được minh hoạ ở hình 4.1 với các đặc tính của
hệ thống. Bánh công tác quay và làm cho lưu chất bò hút vào
cổng vào của bơm và sau đó lưu chất được đưa ra cổng thoát bởi
tác động của lực ly tâm.
Bơm có lưu lượng riêng không dương được ứng dụng giới hạn
trong việc cung cấp thêm (trợ giúp) cho các hệ thống bơm lưu
lượng riêng dương chính, cho các hệ thống chuyển dòch lưu chất,
cho các hệ thống làm nguội và điều hoà.
Hình 4.1 Bơm ly tâm: sơ đồ hoạt động và đường đặc tính lưu
lượng/áp suất
4.2 BƠM CÓ LƯU LƯNG RIÊNG DƯƠNG (BƠM THỂ
TÍCH)
Bơm lưu lượng riêng dương được trình bày ở hình 4.2
Xem khoảng dòch chuyển của bơm là L và vận tốc của bơm là
n
p
(vòng/ phút). Vậy lưu lượng riêng cho một vòng :
L
d
D
p










4
2

Cổng
Thoát
Quạt Hút
Cổng vào
thông"mắt"
Lưu Lượng
Áp Suất Tối
Đa
L
Đường
kính d
Đường Hút
Đường
Thoát
n
p
(vòng/phút)
Hình 4.2 Bơm có lưu lượng riêng dương
Gọi Q
p
lưu lượng cung cấp thật của bơm trong một phút, T

p

momen xoắn trung bình, và P
p
là lượng tăng áp qua bơm. Khi
đó:

Lưu lượng bơm lý thuyết =Lưu riêng trong một vòng

Số
vòng quay trong một phút
=Dp

np
Lưu lượng thật của bơm luôn nhỏ hơn lưu lượng lý thuyết do
sự rò rỉ và thất thoát ở bên trong hệ thống:
Lưu lượng thật của bơm/Lưu lượng lý thuyết = hiệu suất thể
tích

=
v
p

khi đó:
pp
p
v
nD
Q
p




Hiệu suất thể tích của bơm sẽ giảm khi áp suất toàn phần qua
bơm tăng và tốc độ tăng
5
Trong tất cả các đại lượng vật lý, nhiệt độ là một trong số
những đại lượng được quan tâm nhiều nhất. Đó là vì nhiệt độ có
vai trò quyết đònh trong nhiều tính chất của vật chất. Một trong
những đặc điểm tác động của nhiệt độ là làm thay đổi một cách
liên tục các đại lượng chòu sự ảnh hưởng của nó, thí dụ như áp
suất và thể tích của một chất khí, sự thay đổi pha hay điểm Curi
của các vật liệu từ tính. Bởi vậy, trong nghiên cứu khoa học,
trong công nghiệp và trong đời sống hàng ngày việc đo nhiệt độ
là rất cần thiết.
Tuy nhiên, để đo được trò số chính xác của một nhiệt độ là
vấn đề không đơn giản. Vì phần lớn các đại lượng vật lý đều có
thể xác đònh một cách đònh lượng nhờ so sánh chúng với một đại
lượng cùng bản chất được coi là đại lượng so sánh. Những đại
lượng như vậy gọi là đại lượng mở rộng vì chúng có thể xác đònh
được bằng bội số hoặc ước số của đại lượng chuẩn (đại lượng so
sánh). Ngược lại, nhiệt độ là đại lượng gia tăng: việc nhân hoặc
chia nhiệt độ không có một ý nghóa vật lý rõ ràng. Bởi vậy, việc
nghiên cứu cơ sở vật lý để thiết lập thang đo nhiệt độ là điều
cần làm trước khi có thể nói đến việc đo nhiệt độ
Có nhiều cách đo nhiệt độ, trong đó có thể liệt kê các
phương pháp chính sau đây:
- Phương pháp quang: dựa trên sự phân bố phổ bức xạ nhiệt
do dao động nhiệt (hiệu ứng Doppler).
- Phương pháp cơ: dựa trên sự giãn nở của vật rắn của chất

lỏng hoặc khí (với áp suất không đổi), hoặc dựa trên tốc độ âm
thanh.
- Phương pháp điện: dựa trên sự phụ thuộc của điện trở vào
nhiệt độ, hiệu ứng Secbeck, hoặc dựa trên sự thay đổi tần số dao
động của thạch anh.

×