Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Ngoc VAD T 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.01 KB, 28 trang )

Tr ờng TH Vừ A Dính - Lớp 5 - Nguyễn Huy Ngọc
Tuần 30
Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
Chào cờ
Tập đọc
Tiết 59: Thuần phục s tử
I/ Mục tiêu:
1- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
2- Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm
nên sức mạnh của ngời phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa
II/ Các hoạt động dạy học:
1- ổn định
2- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Con gái và trả lời các câu hỏi về bài
2- Dạy bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
3.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
Chia đoạn.
GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ
khó.
.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:Cho HS đọc đoạn 1:
+Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 2,3:
+Vị giáo sĩ ra điều kiện nh thế nào?
+Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-
li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?


+Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì làm thân với
ST?
+)Rút ý 2:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của s tử
- HS giỏi đọc.
-Đoạn 1: Từ đầu đến giúp đỡ.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến vừa đi vừa khóc.
-Đoạn 3: Tiếp cho đến chải bộ lông bờm
sau gáy.
-Đoạn 4: Tiếp cho đến lẳng lặng bỏ đi.
-Đoạn 5: Phần còn lại
- HS đọc nối tiếp đoạn,
- HS đọc đoạn trong nhóm
- HS đọc toàn bài.
+Nàmg muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên:

+)Ha-li-ma gặp vị giáo sĩ để xin lời
khuyên
+Nếu Ha-li-ma lấy đợc 3 sợi lông bờm
+Vì điều kiện của vị giáo sĩ không thể
thực hiện đợc: Đến gần s tử đã khó, nhổ 3
sợi
+Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào

+)Ha-li-ma nghĩ ra cách làm thân với s tử
+Một tối, khi s tử đã no nê, ngoan ngoãn
nằm bên chân nàng, Ha-li-ma bèn khấn
1
Tr ờng TH Vừ A Dính - Lớp 5 - Nguyễn Huy Ngọc

nh thế nào?
+Vì sao gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con s tử
đang giận dữ bỗng cụp mắt lặng bỏ
đi?
+Theo vị giáo sĩ điều gì làm nên sức mạnh
của ngời phụ nữ?
+)Rút ý 3:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn từ Nhng
mong muốn hạnh phúc đến sau gáy
trong nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
+Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm s
tử không thể tức.
+Điều làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ
là trí thông minh, lòng kiên nhẫn, sự dịu
dàng.
+) Ha-li-ma đã lấy đợc 3 sợi lông bờm
của s tử và nhận đợc lời khuyên
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
4-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.

-Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 146: Ôn tập về đo diện tích
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo
diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dới dạng số thập phân.
II/ Đồ dùng dạy học
Bảng phụ phiếu bài tập
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (154):
-GV hớng dẫn HS làm bài.
GV cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm.
.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (154): Viết số thích hợp
vào chỗ chấm:
-Cả lớp và GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 2.
- 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày
- Làm bài theo hớng dẫn của GV.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
* Kết quả:
2

Tr ờng TH Vừ A Dính - Lớp 5 - Nguyễn Huy Ngọc
*Bài tập 3 (154): Viết các số đo sau
dới dạng số đo có đơn vị là héc-ta:
-Cả lớp và GV nhận xét.
a) 1m
2
= 100dm
2
= 10 000cm
2

= 1000 000mm
2
1ha = 10 000m
2
1km
2
= 100ha = 1 000 000m
2
b) 1m
2
= 0,01dam
2
1m
2
= 0,000001km
2
1m
2
= 0,0001hm

2
1ha = 0,01km
2
= 0,0001ha 4ha = 0,04km
2
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
* Kết quả:
a) 65 000m
2
= 6,5 ha
846 000m
2
= 84,6ha
5000m
2
= 0,5ha
b) 6km
2
= 600ha
9,2km
2
= 920ha
0,3km
2
= 30ha
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.

Chính tả (nghe viết)
Tiết 30: Cô gái ở tơng lai
I/ Mục tiêu:
-Nghe và viết đúng chính tả bài Cô gái ở tơng lai.
-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng ; biết một số
huân chơng của nơca ta.
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Bút dạ và một tờ phiếu viết các cụm từ in nghiêng ở BT 2.
-Tranh, ảnh minh hoạ tên ba loại huân chơng trong SGK.
-Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: HS viết vào bảng con tên những huân chơng trong tiết tr ớc.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS nghe viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS
viết bảng con: In-tơ-nét, Ôt-xtrây-li-a,
Nghị viện Thanh niên,
-HS theo dõi SGK.
-Bài chính tả giới thiệu Lan Anh là một
bạn gái giỏi giang, thông minh, đợc xem
là một trong những mẫu ngời của tơng lai.
- HS viết bảng con.
3
Tr ờng TH Vừ A Dính - Lớp 5 - Nguyễn Huy Ngọc
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.

- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- GV dán tờ phiếu đã viết các cụm từ in
nghiêng lên bảng và hớng dẫn HS làm bài.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân
chơng, danh hiệu, giải thởng.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
* Bài tập 3:
- GV gợi ý hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
- HS đọc nội dung bài tập.
- HS đọc lại các cụm từ in nghiêng.
*Lời giải:
Cụm từ anh hùng lao động gồm 2 bộ phận:
anh hùng / lao động, ta phải viết hoa chữ
cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó:
Anh hùng Lao động.
Các cụm từ khác tơng tự nh vậy:
Anh hùng Lực lợng vũ trang
Huân chơng Sao vàng
Huân chơng Độc lập hạng Ba

Huân chơng Lao động hạng Nhất
Huân chơng Độc lập hạng Nhất
- Mời một HS nêu yêu cầu.
*Lời giải:
a) Huân chơng Sao vàng
b) Huân chơng Quân công
c) Huân chơng Lao động
3-Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010
Toán
Tiết 147: Ôn tập về đo thể tích
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét-khối viết
số đo thể tích dới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.
II/ Đồ dùng dạy học
Bảng phụ phiếu bài tập
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- ổ n định
2- Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích.
3-Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
4
Tr ờng TH Vừ A Dính - Lớp 5 - Nguyễn Huy Ngọc
3.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (155):
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV

cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm.
-Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên
bảng và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (155): Viết số thích hợp
vào chỗ chấm:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (155): Viết các số đo sau
dới dạng số thập phân
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
a) HS làm bài theo hớng dẫn của GV.
b) - Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp
liền.
- Đơn vị bé bằng một phần một nghìn đơn vị
lớn hơn tiếp liền.
* Kết quả:
1m3 = 1000dm3
7,268m3 = 7268dm3
0,5m3 = 500dm3
3m3 2dm3 = 3002dm3
1dm3 = 1000cm3
4,351dm3 = 4351cm3
0,2dm3 = 200cm3
1dm3 9cm3 = 1009cm3

HS nêu yêu cầu.
* Kết quả:
a) Có đơn vị là mét khối
6m3 272dm3 = 6,272m3
2105dm3 = 2,105m3
3m3 82dm3 = 3,082m3
b) Có đơn vị là đề-xi-mét khối
8dm3 439cm3 = 8,439dm3
3670cm3 = 3,670 dm3 = 3,67dm3
5dm3 77cm3 = 5,077dm3
4-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Luyện từ và câu
Tiết 59: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I/ Mục tiêu:
-Mở rộng vốn từ : Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của
nữ. Giải thích đợc nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà
một ngời nam, một ngời nữ cần có.
-Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ.
Xác định đợc thái đoọ đúng đắn: không coi thờng phụ nữ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
5
Tr ờng TH Vừ A Dính - Lớp 5 - Nguyễn Huy Ngọc
1-Kiểm tra bài cũ: HS làm lại BT 3 tiết LTVC trớc.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hớng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (120):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm
lại nội dung bài.
-GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý kiến,
trao đổi, tranh luận lần lợt theo từng câu
hỏi.
*Bài tập 2 (120):
-Mời 1 HS đọc nội dung BT 2,
-Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm
tàu.
-GV cho HS trao đổi nhóm hai.
-Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 (120):
-GV nhấn mạnh 2 yêu cầu của BT:
+Nêu cách hiểu về nội dung mỗi thành
ngữ, tục ngữ.
+Trình bày ý kiến cá nhân tán thành
câu tục ngữ nào, vì sao?
-Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết quả
thảo luận vào bảng nhóm.
-Mời một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải
đúng.
-HS làm việc cá nhân.
*Lời giải:
-Phẩm chất
chung của
hai nhân vật

-Phẩm chất
riêng
-Cả hai đều giàu tình cảm,
biết quan tâm đến ngời
khác:
+Ma-ri-ô nhờng bạn xuống
xuồng cứu nạn để bạn sống.
+Giu-li-ét-ta lo lắng cho
bạn, ân cần băng bó vết th-
ơng
+Ma-ri-ô rất giàu nam tính:
kín đáo, quyết đoán, mạnh
mẽ, cao thợng
+Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân
cần, đầy nữ tính khi giúp
Ma-ri-ô bị thơng.
- HS nêu yêu cầu.
*VD về lời giải:
-Nội dung các câu thành ngữ, tục ngữ:
a) Con trai hay con gái đều quý, miễn là
có tình, có hiếu với cha mẹ.
b) Chỉ có một con trai cũng đợc xem nh đã
có con, nhng có đến 10 con gái vẫn xem

c) Trai gái đều giỏi giang.
d) Trai gái thanh nhã, lịch sự.
-Câu a thể hiện một quan niệm đúng đắn:
không coi thờng con gái, xem con nào
cũng
Câu b thể hiện một quan niệm lạc hậu, sai

trái: trọng con trai, khinh miệt con gái.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Khoa học
6
Tr ờng TH Vừ A Dính - Lớp 5 - Nguyễn Huy Ngọc
Tiết 59: sự sinh sản của thú
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
-Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
-So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
-Kể tên một số loài thú thờng đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 120, 121 SGK. Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2-Hoạt động 1: Quan sát
*Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
-Phân tích đợc sự tiến hoá trong chu trình sinh sản của thú so với chu trình sinh sản
của chim, ếch,
*Cách tiến hành:
-Bớc 1: Làm việc theo nhóm 7.
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát
các hình và trả lời các câu hỏi:
+Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào
thai của thú đợc nuôi dỡng ở đâu?
+Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn
nhìn thấy?

+Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con
và thú mẹ?
+Thú con ra đời đợc thú mẹ nuôi bằng gì?
+So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn
có nhận xét gì?
-Bớc 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 189.
HS thảo luận hóm 7.
-Bằng sữa mẹ
-Sự sinh sản của thú khác với sự sinh
sản của chim là:
+Chim đẻ trứng nở thành con.
+Ơ thú, hợp tử đợc phát triển trong
bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có
hình dạng giống nh thú mẹ.
3-Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập
*Mục tiêu: HS biết kể tên một số loài thú thờng đẻ mỗi lứa một con ; mỗi lứa nhiều con.
*Cách tiến hành:
-Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4
GV phát phiếu học tập cho các nhóm. Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát
các hình trang 119 SGK và dựa vào hiểu biết của mình để hoà thành nhiệm vụ đề ra trong
phiếu:
-Bớc 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm điền đợc nhiều tên con vật và điền đúng.
3-Củng cố, dặn dò:
7

Tr ờng TH Vừ A Dính - Lớp 5 - Nguyễn Huy Ngọc
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Tiết 30: Kể chuyện đ nghe đ đọcã ã
I/ Mục tiêu:
1-Rèn kĩ năng nói:
-Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh
hùng hoặc một phụ nữ có tài.
-Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2-Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Một số truyện, sách, báo liên quan.
-Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
HS kể lại chuyện Lớp trởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-H ớng dẫn HS kể chuyện :
a) Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
-GV gạch chân những chữ quan trọng
trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ).
-Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK.
-GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện
đã nghe hoặc đã đọc ngoài chơng trình .
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
-Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội

dung, ý nghĩa câu truyện.
-Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn
ý sơ lợc của câu chuyện.
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về
nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
-GV quan sát cách kể chuyện của HS các
nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc
HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với
những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2
đoạn.
-Cho HS thi kể chuyện trớc lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn
về nội dung, ý nghĩa truyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình
-HS đọc đề.
Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ
anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài.
-HS đọc.
-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với
bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu
chuyện.
-HS thi kể chuyện trớc lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu
chuyện.
8
Tr ờng TH Vừ A Dính - Lớp 5 - Nguyễn Huy Ngọc
chọn:
+Bạn có câu chuyện hay nhất.

+Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
+Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
3- Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho ngời thân nghe.
Thứ t ngày 31 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Tiết 60: Tà áo dài Việt Nam
I/ Mục tiêu:
1- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự
hào về ciếc áo dài Việt Nam.
2- Hiểu nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền ;
vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện
đại phơng Tây của tà áo dài Việt Nam ; sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam
trong chiếc áo dài.
II/ Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa
II/ Các hoạt động dạy học:
1- ổ n định
2- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Thuần phục s tử và trả lời các câu hỏi về bài
3- Dạy bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
3.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ
khó.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1:
+Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang

phục của phụ nữ Việt Nam xa?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 2,3:
+Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo
dài cổ truyền?
+)Rút ý 2:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Vì sao áo dài đợc coi là biểu tợng cho y
- HS giỏi đọc. Chia đoạn.
-Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn,
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- HS đọc toàn bài.
+ chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế
nhị, kín đáo.
+) Vai trò của áo dài trong trang phục của
phụ nữ Việt Nam xa.
+Ao dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền
đợc cải tiến chỉ gồm hai thân vải .
+) Sự ra đời của chiếc áo dài Việt Nam
+Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế
9
Tr ờng TH Vừ A Dính - Lớp 5 - Nguyễn Huy Ngọc
phục truyền thống của Việt Nam?
+Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của ngời
phụ nữ trong tà áo dài?
+)Rút ý 3:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.

c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn 1,4 trong
nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam
+Em cảm thấy khi mặc áo dài, phụ nữ trở
nên duyên dáng, dịu dàng hơn.
+) Vẻ đẹp của ngời phụ nữ trong tà áo dài
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
4-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 148: Ôn tập về đo diện tích
và đo thể tích (tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố về :
-So sánh các số đo diện tích và thể tích.
-Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.

2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (155): > < =
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (156):
-GV hớng dẫn HS làm bài.
- GV cho 3 nhóm làm vào bảng
nhóm.
-Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
* Kết quả:
a) 8m
2
5dm2 = 8,05 m
2
8m
2
5 dm
2
< 8,5
m2
8m
2
5dm
2
> 8,005m
2
b) 7m
3
5dm

3
= 7,005m
3
7m
3
5dm
3
< 7,5m
3
2,94dm
3
> 2dm
3
94cm
3
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 2.
*Bài giải:
10
Tr ờng TH Vừ A Dính - Lớp 5 - Nguyễn Huy Ngọc
bảng và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (156): Viết các số đo sau
dới dạng số thập phân
-HD HS làm vào vở.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Chiều rộng của thửa ruộng là:
150 x 2/3 = 100 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
150 x 100 = 15000 (m

2
)
15000m2 gấp 100m2 số lần là:
15000 : 100 = 150 (lần)
Số tấn thóc thu đợc trên thửa ruộng đó là:
60 x 150 = 9000 (kg)
9000kg = 9 tấn
Đáp số: 9 tấn.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
*Bài giải:
Thể tích của bể nớc là:
4 x 3 x 2,5 = 30 (m
3
)
Thể tích của phần bể có chứa nớc là:
30 x 8 : 100 = 24 (m
3
)
a) Số lít nớc chứa trong bể là:
24m3 = 24000dm3 = 24000l
b) Diện tích đáy của bể là:
4 x 3 = 12 (m
2
)
Chiều cao của mức nớc chứa trong bể là:
24 : 12 = 2 (m)
Đáp số: a) 24 000 l
b) 2m

3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Tập làm văn
Tiết 59: ôn tập về tả con vật
I/ Mục tiêu:
-Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót, HS đợc củng cố hiểu biết về văn
tả con vật (cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan đợc sử
dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật-so sánh hoặc nhân hoá).
-HS viết đợc đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động của con
vật mình yêu thích.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ đã ghi cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật.
-Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT 1a.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn đã đợc viết lại sau tiết Trả bài văn tả cây cối tuần tr-
ớc.
2-Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
11
Tr ờng TH Vừ A Dính - Lớp 5 - Nguyễn Huy Ngọc
2.2-Hớng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
-Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài.
-GV treo bảng phụ đã ghi cấu tạo 3 phần của
bài văn tả con vật ; mời 1 HS đọc lại.
-Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm bài cá
nhân, 3 HS làm vào bảng nhóm.
-Mời những HS llàm vào bảng nhóm treo lên
bảng, trình bày.

-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời
giải.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-GV nhắc HS:
+Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn
văn ngắn, chọn tả hình dáng hoặc tả hoạt
động của con vật.
+Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát,
so sánh, nhân hoá,
-GV giới thiệu tranh, ảnh: một số con vật để
HS quan sát, làm bài.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
-HS nói con vật em chọn tả.
-HS viết bài vào vở.
-HS nối tiếp đọc đoạn văn
-Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
*Lời giải:
a) Bài văn gồm 3 đoạn:
-Đoạn 1(câu đầu) (Mở bài tự
nhiên): GT sự xuất hiện của hoạ mi vào
các b.chiều.
-Đoạn 2 (tiếp cho đến cỏ cây): Tả tiếng
hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.
-Đoạn 3 (tiếp cho đến đêm dày): Tả
cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong
đêm.
-Đoạn 4 (kết bài không mở rộng): Tả
cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt
của hoạ mi.

b)Tác giả quan sát chim hoạ mi hót
bằng nhiều giác quan: thị giác, thính
giác
c) HS phát biểu.
-HS đọc.
-HS lắng nghe.
-HS viết bài.
-HS nối tiếp đọc.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn tả cây cối vừa ôn luyện.
Đạo đức
Tiết 30: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
(tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
-Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con ngời.
-Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trờng bền vững.
-Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
12
Tr ờng TH Vừ A Dính - Lớp 5 - Nguyễn Huy Ngọc
II/ Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ bài 13.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 44, SGK).
*Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con ng-

ời ; vai trò của con ngời trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong bài.
-Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi
trong SGK.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận và mời một số HS nối tiếp nhau
đọc phần ghi nhớ.
-HS thảo luận theo hớng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết đợc một số tài nguyên thiên nhiên
*Cách tiến hành:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 1.
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Mời một số HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, kết luận: SGV-T.60
2.4-Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK)
*Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài
nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành:
-GV lần lợt đọc từng ý kiến trong BT 1.
-Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ớc.
+Thẻ đỏ: Tán thành.
+Thẻ xanh: Không tán thành.
+Thẻ vàng: Phân vân.
-GV mời một số HS giải thích lí do.
-GV kết luận: +Các ý kiến b, c là đúng ; ý kiến a là sai.

+Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con ngời cần sử dụng tiết kiệm
3-Hoạt động nối tiếp:
Yêu cầu HS tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nớc ta hoặc của địa phơng
để giờ sau tiếp tục nội dung bài học.
Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 149: Ôn tập về đo thời gian
I/ Mục tiêu:
13
Tr ờng TH Vừ A Dính - Lớp 5 - Nguyễn Huy Ngọc
Giúp HS ôn tập, củng cố về quan hệ giữa một số đo thời gian, cách viết số đo thời
gian dới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ,
II/ Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- ổn định
2-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học.
3-Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
3.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (156):
- Giáo viên hớng dẫn
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (156):
-GV hớng dẫn HS làm bài.
nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (157):
- GV hớng dẫn

-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (157):
-GV HD
-Cả lớp và GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con
* VD về lời giải:
a) 1 thế kỉ = 100 năm
1 năm = 12 tháng

b) 1 tuần có 7 ngày
1 ngày = 24 giờ

- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào nháp, sau đó đổi
* VD về lời giải:
a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng
3 phút 40 giây = 220 giây
1 giờ 15 phút = 65 phút
2 ngày 2 giờ = 26 giờ

- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 2.
- HS trình bày.
*Kết quả:
Lần lợt là:
Đồng hồ chỉ: 10 giờ ; 6 giờ 5 phút ; 9 giờ 43
phút ; 1 giờ 12 phút.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.

- HS làm vào vở.
*Kết quả:
Khoanh vào B
4-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
14
Tr ờng TH Vừ A Dính - Lớp 5 - Nguyễn Huy Ngọc
Luyện từ và câu
Tiết 60: Ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
I/ Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm đợc tác dụng của dấu phẩy, nêu đợc ví dụ về
tác dụng về dấu phẩy.
-Làm đúng bài LT: điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trớc.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hớng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (124):
-GV phát phiếu học tập, hớng dẫn học sinh làm
bài: Các em phải đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các
dấu phẩy trong mỗi câu văn. Sau đó, xếp đúng
các ví dụ vào ô thích hợp trong phiếu học tập.
-Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào
phiếu.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

*Bài tập 2 (124):
-GV gợi ý:
+Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống
trong mẩu chuyện
+Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu
cha viết hoa.
-GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu
cho 3 nhóm.
-Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và
trình bày kết quả.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại lời giải đúng.
- HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
*Lời giải :
Tác dụng của dấu phẩy VD
-Ngăn cách các bộ phận
cùng chức vụ trong câu.
-Ngăn cách trạng ngữ với
chủ ngữ.
-Ngăn cách các vế câu trong
câu ghép.
Câu b
Câu c
Câu a
- HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
*Lời giải:
Các dấu cần điền lần lợt là:
(,) ; (.) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,)
3-Củng cố, dặn dò:
-HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.

-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Tiết 60: sự nuôi và dạy con
của một số loài thú
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và hơu.
15
Tr ờng TH Vừ A Dính - Lớp 5 - Nguyễn Huy Ngọc
II/ Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS trình bày đợc sự sinh sản, nuôi con của hổ và hơu.
*Cách tiến hành:
-Bớc 1: GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của
hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hơu.
-Bớc 2: Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và trả lời các câu
hỏi:
a) 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ:
+Hổ thờng sinh sản vào mùa nào?
+Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu khi sinh?
+Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi?
+Khi nào hổ con có thể sống độc lập.
b) 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hơu.
+Hơu ăn gì để sống? Hơu đẻ mỗi lứa mấy con?
+Hơu con mới sinh ra đã biết làm gì?
+Tại sao hơu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hơu mẹ đã dạy con tập chạy?

-Bớc 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét.
3-Hoạt động 2: Trò chơi Thú săn mồi và con mồi
*Mục tiêu: -Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số loà thú.
-Gây hớng thú học tập cho HS.
*Cách tiến hành:
+GV hớng dẫn cách chơi và luật chơi (SGV-trang 193).
+GV tổ chức cho HS chơi
+Các nhóm khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
+GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm chơi tốt.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Địa lí
Tiết 30: Các đại dơng trên thế giới
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
-Nhớ tên và xác định đợc vị trí 4 đại dơng trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế
giới.
16
Tr ờng TH Vừ A Dính - Lớp 5 - Nguyễn Huy Ngọc
-Mô tả đợc một số đặc điểm của các đại dơng (vị trí địa lí, diện tích).
-Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lợc đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của
các đại dơng.
II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ thế giới, quả địa cầu.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? Nêu phần ghi nhớ.
2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
a) Vị trí của các đại d ơng :
2.2-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm 4)
-GV phát phiếu học tập.
-HS quan sát hình 1, 2 trong SGK hoặc quả Địa
cầu rồi hoàn thành phiếu học tập.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày, đồng thời
chỉ vị trí các đại dơng trên quả Địa cầu.
-Cả lớp và GV nhận xét.
b) Một số đặc điểm của các đại d ơng :
2.3-Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)
*Bớc 1: HS dựa vào bảng số liệu trao đổi với bạn
theo gợi ý sau:
+Xếp các đại dơng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về
diện tích.
+Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dơng nào?
*Bớc 2:
-Đại diện một số cặp báo cáo kết quả làm việc tr-
ớc lớp.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình
bày.
*Bớc 3: GV yêu cầu một số HS chỉ trên quả Địa
cầu hoặc bản đồ Thế giới vị trí từng đại dơng và
mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích.
-GV nhận xét, kết luận (SGV-146).
-HS thảo luận theo hớng dẫn của
GV.
-HS thảo luận nhóm 2.
+Thứ tự đó là: TBD, ĐTD, ÂĐD,

BBD
+Thuộc về Thái Bình Dơng.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
K THUT
TIT 30: LP Rễ- BT (TIT 1)
I. Mc tiờu dy hc:
Giỳp hc sinh:
17
Tr ờng TH Vừ A Dính - Lớp 5 - Nguyễn Huy Ngọc
-Chn ỳng v cỏc chi tit lp rụ-bt.
-Lp c rụ-bt ỳng k thut
-Rốn luyn tớnh khộo tay v kiờn nhn khi lp,thỏo cỏc chi tit ca rụ-bt.
II. Thit b dy v hc:
-Mu rụ-bt ó lp sn
-B lp ghộp mụ hỡnh k thut
III. Cỏc hot ng dy v hc:
*Gii thiu bi v nờu mc ớch ca bi hc
-GV nờu tỏc dng ca rụ-bt trong thc t.
*HOT NG 1: Quan sỏt nhn xột mu
-GV cho HS quan sỏt mu rụ-bt ó lp sn
-GV hng dn HS quan sỏt k tng b phn
+ lp c rụ-bt ta cn lp my b
phn?
*HOT NG 2: Hng dn thao tỏc k
thut
a)HD chn cỏc chi tit
-Gi HS gi tờn v chn chi tit

-Nhn xột
b)Lp tng b phn:
-Lp chõn rụ-bt (H2 SGK)
-Lp thõn rụ-bt (H3 SGK)
-Lp u rụ-bt (H4 SGK)
-Lp cỏc b phn khỏc:
+Tay bụ-bt (H5a)
+ng-ten (H5b)
+Lp trc bỏnh xe (H 5c)
c)Lp rỏp rụ-bt (H1 SGK)
d)Hng dn thỏo ri cỏc chi tit v xp vo
hp
*Cng c-Dn dũ:
-Nhn xột tinh thn thỏi v kt qu hc
tp ca HS
-Chun b bi hụm sau:Mang dng c thc
hnh.
-Lng nghe
-Lp quan sỏt
-HS tr li(SGK)
-1 em lờn bng chn, c lp cựng thao tỏc
-Nhn xột
-HS quan sỏt
-1 em lờn lp
-Lp b sung
-HS quan sỏt
-1 em lờn lp
-Lp b sung
Thứ sáu ngày 2 tháng 3năm 2010
Toán

Tiết 150: Phép cộng
I/ Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số
thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
II/ Đồ dùng dạy học
18
Tr ờng TH Vừ A Dính - Lớp 5 - Nguyễn Huy Ngọc
Tranh minh họa
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- ổ n định
2-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học.
3-Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
3.2-Kiến thức:
-GV nêu biểu thức: a + b = c
+Em hãy nêu tên gọi của các thành phần
trong biểu thức trên?
+Nêu một số tính chất của phép cộng?
+ a, b : số hạng
c : tổng
+Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp,
cộng với 0.
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (158): Tính
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (158): Tính bằng cách thuận
tiện nhất
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi

nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (159):
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (159):
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
*Kết quả:
a) 986280
b) 17/12
c) 26/7
d) 1476,5
- HS đọc yêu cầu.
* VD về lời giải:
a) (689 + 875) + 125
= 689 + (875 + 125)
= 689 + 1000 = 1689
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 2.
* VD về lời giải:
a) Dự đoán x = 0 (vì 0 cộng với số nào
cũng bằng chính số đó).
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào vở.
*Bài giải:
Mỗi giờ cả hai vòi nớc cùng chảy đợc là:

1 3 5 (thể tích bể)
5 10 10
5/10 = 50%
Đáp số: 50% thể tích bể.
4-Củng cố, dặn dò:
19
Tr ờng TH Vừ A Dính - Lớp 5 - Nguyễn Huy Ngọc
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Tập làm văn
Tiết 60: tả con vật
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
Dựa trên kiến thức có đợc về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết đợc một
bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện đợc những quan sát riêng ; dùng từ,
đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
-Giấy kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài:
Trong tiết TLV trớc, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả con vật, viết đợc một
đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của một con vật mà em thích. Trong tiết học
hôm nay, các em sẽ viết một bài văn tả con vật hoàn chỉnh.
2-H ớng dẫn HS làm bài kiểm tra :
-Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra
và gợi ý trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
-GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài
nh thế nào?
-GV nhắc HS : có thể dùng lại đoạn văn

tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật
em đã viết trong tiết ôn tập trớc, viết
thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn.
Có thể viết một bài văn miêu tả một con
vật khác với con vật các em đã tả hình
dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập tr-
ớc.
3-HS làm bài kiểm tra:
-HS viết bài vào giấy kiểm tra.
-GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
-Hết thời gian GV thu bài.
-HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý.
-HS trình bày.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS viết bài.
-Thu bài.
4-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết làm bài.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31.
Lịch sử
Tiết 30: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
-Việc xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của CM lúc
đó.
20
Tr ờng TH Vừ A Dính - Lớp 5 - Nguyễn Huy Ngọc
-Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của
cán bộ, công nhân hai nớc việt Xô.
-Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành rựu nổi bật của công cuộc
xây dựng CNXH ở nớc ta trong 20 năm sau khi đất nớc thống nhất.

II/ Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh t liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Nêu ý nghĩa lịch sử của việc bầu QH thống nhất và kì họp đầu tiên của QH thống
nhất?
2-Bài mới:
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV nêu tình hình nớc ta sau 1975.
-Nêu nhiệm vụ học tập.
2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
-GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 4:
+Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đợc chính thức
xây dựng khi nào?
+Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đợc XD ở đâu?
+Sau bao nhiêu lâu thì hoàn thành?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
-Cả lớp thảo luận câu hỏi:
+Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình,
cán bộ, CN Việt Nam và Liên Xô đã phải LĐ ra
sao?
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét.
2.4-Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm 7)
-GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi:
+Nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình
đối với công cuộc xây dựng đất nớc?
+Nêu ý nghĩa của việc XD thành công Nhà

máy Thuỷ điện Hoà Bình?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.5-Hoạt động 5 (làm việc cả lớp)
-GV nhấn mạnh ý nghĩa LS của việc XD thành
công Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
-HS nêu cảm nghĩ sau khi học bài này.
-Cho HS nêu một số nhà máy thuỷ điện lớn của
đất nớc đã và đang xây dựng.
*Diễn biến:
-Ngày 6-11-1979, Nhà máy Thuỷ
điện Hoà Bình đợc chính thức khởi
công.
-Ngày 30-12-1988, tổ máy đầu tiên
bắt đầu phát điện.
-Ngày 4-4-1994, tổ máy cuối cùng đã
hoà vào lới điện quốc gia.

*Y nghĩa:
Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là
thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau
khi thống nhất đất nớc. Là công trình
tiêu biểuđầu tiên thể hiện thành quả
của công cuộc xây dựng CNXH.
3-Củng cố, dặn dò: Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
21
Tr ờng TH Vừ A Dính - Lớp 5 - Nguyễn Huy Ngọc
Sinh hoạt lớp

Nhận xét tuần 30
I. yêu cầu:
I. yêu cầu:
- Hs nhận ra những
- Hs nhận ra những
u điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 30
u điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 30
- Biết phát huy những
- Biết phát huy những
u
u
điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc trong tuần.
điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc trong tuần.
II. Lên lớp:
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
- Thực hiện tốt nề nếp của trờng, lớp.
- Chuẩn bị sách vở đầy đủ
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
Tồn tại:
- Lời học bài và làm bài: Triệu Tiến, Kiên.
- Còn nói tục trong giờ ra chơi: Cảnh.
- ý thức đạo đức kém: Kiên
- Nghỉ học không có lý do: Toàn.
2/ Phơng hớng tuần 31:
- Duy trì số lợng 100%
- Lao động tu sửa trờng, lớp vào thứ năm

- Vận động các bạn hay nghỉ học đi học đều hơn.
- Phụ đạo hs yếu
22
Tr ờng TH Vừ A Dính - Lớp 5 - Nguyễn Huy Ngọc
Tiết 5: Mĩ thuật
$30: Vẽ trang trí
Trang trí đầu báo tờng.
I/Muc tiêu:
-HS hiểu ý nghĩa của trang trí đầu báo tờng
-HS biết cách trang trí vàtrang trí đợc đầu báo tờng.
-HS yêu thích các hoạt động của tập thể.
II/ chuẩn bị:
- Một số đầu báo nhân dân, Nhi đồng
- Giấy vẽ, bút vẽ
III/ Các hoạt động dạy học;
1.Kiểm tra
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài.
b/ Hoạt động1:Quan sát nhận xét
-Giáo viên cho hoc sinh quan sat một
số đầu báo và thân báo (có các bài và
tranh ảnh minh hoạ.)
-Báo tờng là báo của đơn vị nh bộ đội
trờng học
-Giáo viên yêu cầu HS phát biểu chọn
tên tờ báo, kiểu chữ
-Quan sát và tìm.
+ Tên tờ báo.
+Chủ đề của tờ báo

+Hình minh hoạ
-HS phát biểu.
c/ Hoạt động 2: Cách trang trí:
- GV hớng dẫn HS tìm ra cách vẽ.
-Y/C một học sinh nhắc lại .
*HS tìm ra cách vẽ:
- Vẽ hình cân đối với khổ giấy.
- Kẻ chữ và vẽ hình trang trí.
Chia khoảng cách để vẽ hoạ tiết.
-Vẽ phác hình hoạ tiết
-Vẽ nét chi tiết.
-Vẽ màu theo ý thích ở hoạ tiết và nền.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
-GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng
túng.
-Nhắc HS chọn những hoạ tiết đơn giản
để hoàn thành bài vẽ tại lớp.
-HS thực hành vẽ theo nhóm
e/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
-Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí.
+Cách bố cục (Hài hoà ,cân đối)
+Vẽ hoạ tiết (đều,đẹp.)
+Vẽ màu (có đậm có nhạt).
23
Tr ờng TH Vừ A Dính - Lớp 5 - Nguyễn Huy Ngọc
- Nhận xét chung tiết học và xếp loại .
3/ Dặn dò:
- Su tầm tranh, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Kĩ thuật
$30: Lắp máy bay trực thăng

(tiết 1)
I/ Mục tiêu:
HS cần phải :
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
-Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình
-Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
-Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trớc.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
-GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã
lắp sẵn và đặt câu hỏi:
+Để lắp đợc máy bay trực thăng, theo em cần phải
lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó?
+Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi
máy bay ; sàn ca bin và giá đỡ ;
ca bin ; cánh quạt ; càng máy bay.
2.3-Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) Chọn các chi tiết:
-Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 (SGK).
-Gọi 1 HS đọc tên các chi tiết theo bảng trong SGK.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
b) Lắp từng bộ phận:

*Lắp thân và đuôi máy bay(H. 2-SGK)
-Để lắp đợc thân đuôi máy bay cần phải chọn những chi tiết nào và số lợng bao
nhiêu?
-GV hớng dẫn lắp thân và đuôi máy bay.
*Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H. 3-SGK)
-Để lắp đợc sàn ca bin và giá đỡ cần phải chọn những chi tiết nào và số lợng bao
nhiêu?
-HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện lắp.
*Các phần khác thực hiện tơng tự.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng:
-Gv hớng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bớc trong SGK.
24
Tr ờng TH Vừ A Dính - Lớp 5 - Nguyễn Huy Ngọc
-GV nhắc nhở HS.
d) Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Lắp máy bay trực thăng (tiết 2).
Tiết 1: Thể dục
$59: môn thể thao tự chọn
Trò chơi lò cò tiếp sức
I/ Mục tiêu:
- Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ôn ném bóng vào rổ bằng một tay
trên vai. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học trò chơi Lò cò tiếp sức Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc.
II/ Địa điểm-Ph ơng tiện:
- Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.
- Cán sự mỗi ngời một còi, Mỗi tổ tối thiểu 5 quả bóng rổ, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ
sân để chơi trò chơi
III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp :

Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×