Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Lịch sử âm nhạc Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.39 KB, 27 trang )

Lịch sử âm nhạc Việt Nam Gv:
Đặng Hữu Tình
Lịch sử âm nhạc Việt Nam
Phần I: Khái quát về âm nhạc Việt Nam
và lịch sử âm nhạc Việt Nam
Bài 1
(2 tiết)
Âm nhạc Việt Nam là sản phẩm của nền văn hoá vật
chất và tâm linh của các c dân trên đất nớc ta
I. Âm nhạc ra đời sớm
sự hiện diện sớm của con đờng trên đất nớc ta
Sự định c một cách liên tục qua các thời đó là đồ đá đồ đồng đồ sắt
- các c dân nơi đây sớm bớc vào một thời đại văn minh trồng lúa nớc và các
kỹ thuật chế tác đồ gốm
- âm nhạc Việt Nam là một nền âm nhạc đa sắc tộc
- Địa lý nơi đây rất đa dạng có nhiệu sông núi ngăn cách các vùng dân c
đã ảnh hởng tới từng vùng từng dân tộc
Lu hành nội bộ Đặng Hữu Tình
1
Mục tiêu:
- Tìm hiểu về địa lí việt nam từ đó hiểu về những đặc trng âm nhạc của n-
ớc ta
- Tìm hiểu một số đặc trng của âm nhạc dân gian từ đó hiểu đợc nguồn
gốc của âm nhac vn
-
Lịch sử âm nhạc Việt Nam Gv:
Đặng Hữu Tình
- Âm nhạc Việt Nam gắn liền với đặc sản quê hơng và cuộc sống lao động
của các c dân
-các đặc sản địa phơng liên quan đến các nhạc cụ
- Âm nhạc Việt Nam với ngọn nguồn tâm linh tín ngỡng và phong tục tập


quán dân tộc
- Đón nhận thêm nhiều tôn giáo mới nh :phật giáo,thiên chúa giáo
- Tự sự phát sinh về tôn giáo mà tạo ra môi trờng quan trọng cho sự phát
sinh và phát triển âm nhạc
- Do đặc điểm của một số nghi lễ tín ngỡng đã dẫn đến một số quy định về
sử dụng nhạc cụ ,cũng nh các thành viên tham gia
II. Âm nhạc Việt Nam mang truyền thống văn hoá
1 Khái niệm về đông nam á và vài nét đặc trng của đông nam á
- Họ sáng tạo truyền bá rộng rãi việc trồng lúa nớc kết hợp với chăn nuôi
gia súc
- Phổ biến quan niệm vạn vật hũ linh tục thơ cúng tổ tiên
2 Âm nhạc việt Nam với truyền thống âm nhạc đông nam á
-Đợc thể hiện qua ba yếu tố :
-Nhạc cụ nổi bật là trống đồng cồng chiêng
- Thang âm sử dụng thang năm âm
- Phơng thức diễn tấu
III.Nền âm nhạc Việt Nam đợc hình thành và phát triển trên
nền tảng của âm nhạc dân gian phong phú của các tộc ngời
trên đất nớc ta nền tảng của âm nhạc bác học
- bất cứ nền âm nhạc nào cũng gồm hai thành phần ;âm nhạc dân gian và
chuyên nghiệp trtong đó nền âm nhạc dân gian là nền tảng .tuy nhiên tỷ lệ
Lu hành nội bộ Đặng Hữu Tình
2
Lịch sử âm nhạc Việt Nam Gv:
Đặng Hữu Tình
giữa hai nền tảng âm nhạc này ở mỗi nớc có khác nhau Việt Nam là một n-
ớc có khác nhau .Việt nam là một nớc nông ngiệp thuần tuý có trình độ
phát triển cha cao nên âm nhạc dân gian chiếm tỉ lệ lớn ,và giữ vị trí hết sức
quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử âm nhạc dân tộc
-Âm nhạc dân gian là khởi nguồn cho mọi dòng âm nhạc ,trong quá trình

phát triển của lịch sử âm nhạc dân gian có tác động ảnh hởng qua lại với
dòng âm nhạc cung đình ,bảo vệ và cú nguy cho âm nhạc cung đình khỏi sự
suy vong bảo tồn những tinh hoa của nền âm nhạc Việt Nam
IV Tính chất nhiều tầng ,nhiều lớp trong âm nhạc Việt Nam
-Do trình độ phát triển xã hội giữa các c dân có một độ chênh lớn và do sự
kế thừa liên tục của lịch sử đã dẫn đến sự tồn tại đồng thời của những loại
hình âm nhạc thuộc nhiều trình độ phát triển khác nhau
-tính nhiều tầng ,nhiều lớp trong âm nhạc sẽ tạo ra những thận lợi và khó
khăn cho việc tìm hiểu và nghiên cứu âm nhạc Việt Nam
-thuận lợi là tạo điều kiện để ta tìm hiểu và nghiên cứu âm nhạc trong lịch
sử
+ khó khăn do âm nhạc dân gian mang đặc tính phi văn bản nên rất khó xác
định về mặt lịch đại chỉ có thể đa ra những tiên đoán mang tính tơng đối về
tính cổ hơn ,hay mới hơn mà thôi
Lu hành nội bộ Đặng Hữu Tình
3
Lịch sử âm nhạc Việt Nam Gv:
Đặng Hữu Tình
Bài 2
(2 tiết)
Âm nhạc thời đại hùng vơng
I.bối cảnh chung
-Thời đại hùng vơng truyền 18 đời ,trong quá trình dựng nớc , thời này đã
tạo ra một nền văn hoá khá cao điển hình là trống đồng đông sơn hay những
chiếc thạp đồng nổi tiếng ,những hoa văn tinh sảo
- Thời đại này đã tạo đợc cho mình một nền văn hoá khá cao văn hoá nghệ
thuật của của ngời văn lang đợc định hình một cách vững chắc và sớm biểu
lộ những sắc thái riêng.
II.Sinh hoạt âm nhạc thời đại hùng vơng
-Sinh hoạt âm nhạc gắn với sinh hoạt đời thờng

-Các thể loại hát ru ,hát giao duyên ,kể chuyện
- Âm nhạc gắn với cuộc sống lao động ;những điệu hò sơ khai
- Âm nhạc gắn với nghi lễ .tín ngỡng (phong phú nhất )
*Nông nghiệp ;Tế ngời cho thần nớc ,đợc tổ chức dới thuyền với sự tham
gia của trống đồng ,trống da lớn
+Lễ cầu mu :thực hiện trên cạn dùng 3-4 chiếc trống đồng đánh
+Lễ phồn thực :cầu mùa màng tốt tơi
*Ngày hội làng
Lu hành nội bộ Đặng Hữu Tình
4
Mục tiêu:
- tìm hiểu đợc một số tập tục âm nhạc thời Hùng Vơng
- Hiểu đợc các đặc trung âm nhạc và một số nhạc cụ thời Hùng Vơng
-
Lịch sử âm nhạc Việt Nam Gv:
Đặng Hữu Tình
-Đó là những cuộc múa hát có hoá trang
III.Nhạc cụ thời đại hùng vơng
-Bắt đầu hình thành và rất phong phú ,đợc phân bố đều trên bốn họ
+Họ 1:Họ tự thân vang có :trống đồng cồng chiêng ,chuông xênh
+Họ 2:Họ màng rung có :trống to trống nhỏ
+Họ 3:họ hơi có khèn và một số nhạc cụ hơi đơn giản cùng loại nh :tù và
+Họ 4:Họ dây
IV.Một vài nét về các c dân ngoài biên giới phía nam của nớc văn lang
Âu lạc và âm nhạc của họ
- cùng với sự hình thành nền văn hoá đông sơn thì xuất hiện nền văn hoá sa
huỳnh ở phía nam nh những đôi khuyên tai ,đồ gốm ,chum vại ,bát
_Sự tơng đồng giữa nhạc cụ ;khèn,sáo ,tù ,chiêng ,cồng
_Sự phát hiện thể hiện qua :trống đồng ở phía bắc ,các nhạc cụ gõ có định
âm ở phía nam :đàn đá tre nứa

V. Đặc trng âm nhạc thời hùng vơng có ý nghĩa lịch sử của âm nhạc
trong giai đoạn bắt đầu dựng nớc đối với lịch sử của âm nhạc Việt Nam
-Tiết tấu đóng vai trò quan trọng (họ màng rung ,tự vang)
-Khả năng thẩm âm rất phong phú khá phát triển .Kết hợp mầu âm khác
nhau của các nhạc cụ với nhau hoặc các nhạc cụ vớ giọng hát trong việc thể
hiên chất mềm mại hay rắn rỏi hoành tráng phù hơp với môi trờng cũng nh
tính chất của sinh hoạt âm nhạc
-Có âm nhạc đa âm (khèn bầu )
Lu hành nội bộ Đặng Hữu Tình
5
Lịch sử âm nhạc Việt Nam Gv:
Đặng Hữu Tình
-Âm nhạc chủ yếu gắn với nghi lễ ,phục vụ cho nhu cầu tâm linh của con
ngời thời bấy giờ
-Âm nhạc mang tính Đông Nam á (có hai trong số ba nhạc cụ mang tính
Đ.N.A,cồng chiêng .trống đồng khèn
-ý nghĩa lịch sử
-Đây chính là cơ sở .nền tảng trong sự phát triển của âm nhạc dân tộc V.N
trong những giai đoạn kế tiếp và nó thể hiện sức bền vững trớc mọi thăng
trầm của lịch sử dân tộc để ngày càng đợc bổ sung phát triển duy trì cho tới
ngày nay
- Vai trò quan trọng của nhạc khí gõ vẫn đợc giữ lại trong sinh hoạt âm
nhạc hiện tại của ngời Việt cũng nh của các tộc khác trên đất nớc ta ngày
nay.
Lu hành nội bộ Đặng Hữu Tình
6
Lịch sử âm nhạc Việt Nam Gv:
Đặng Hữu Tình
Bài 3: Âm nhạc thời Lí Trần
(4 tiết)

I.Đặc điểm lịch sử và quá trình phân hoá thành 2 bộ phận âm nhạc
cung đình và dân gian
-Với chiến thắng ngô quyền (938) đất nớc ta bớc vào kỷ nguyên mới,
kỷ nguyên độc lập ,phục hng văn hoá dân tộc vì său hơn 1000 nămbắc
thuộc nền văn hoá dân tộc này mới có điều kiện để phục hồi và phát triển,
xây dựng nền văn hoá dân tộc với nền văn minh đại việt thông qua các thời
đại Ngô -Đinh Tiền Lê -Lý Trần
-Cùng với sự hình thành của giai cấp phong kiến nền âm nhạc Việt Nam
giai đoạn này Đang hình thành 2 bộ phận là âm nhạc dân gian và âm nhạc
cung đình nhng âm nhạc dân gian vẫn có chỗ đứng trong triều đình và âm
nhạc cung đình vẫn bám rễ trong âm nhạc dân gian .Tầng lớp nghệ sỹ đợc
coi trọng và phong chức
-Mối quan hệ buôn bán với các nớc Đ-N-A:Trung hoa ,chăm pa phát triển
đã tạo điều kiện việc giao lu văn hoá với các nớc này ,đẩy mạnh thêm 1 bớc
quá trình giao lu hội nhập văn hoá Việt hán ,Việt chăm thông qua chăm là
những yếu tố văn hoá ấn độ nhất là trong lĩnh vực nhạc cụ và lý thuyết âm
nhạc .tên gọi bát âm
-Tiếp thu từ ấn độ ,trung á qua chăm nh mõ ,đàn bồ ,trống tầm vông (phong
yêu cổ )tiểu quản ,trống cơm ,đàn 7 dây 1 dây ,sáo ngang
Lu hành nội bộ Đặng Hữu Tình
7
Mục tiêu:
- Qua lịch sử thời Lí trần hiểu đợc sự ra đời và phát triển của âm nhạc
thời kì này
- Tìm hiểu về âm nhạc cung đình và âm nhạc dân gian thời kì này
Lịch sử âm nhạc Việt Nam Gv:
Đặng Hữu Tình
-Phật giáo nho giáo đạo giáo tiếp tục song song tồn tại nhng phật giáo là
thịnh đạt nhất đã tạo điều kiện cho sự phát triển nổ rộ của các thể loại ca
nhạc gần với tôn giáo

II.Sự phát triển phong phú của các thể loại ca nhạc dân gian
*dân ca sinh hoạt và dân ca nghi lễ ngày càng phong phú và đi dần
vào chính thức
Âm nhạc dân gian đợc nhà nớc coi trọng và hỗ trợ về vật chất cho xây dựng
đền miếu vì thế các lễ hội và dân ca nghi lễ tiếp tục phát triển về số lợng và
chất lợng
+ Các lễ hội lớn nh : Hội cờ lau tập trận ca ngợi Đinh Tiên Hoàng;Hát dặm
ở Hà Nam; chèo chải ở thiệu sơn Thanh Hoá
- Nhà nớc cho xây dựng thể chế thờ cúng bắt các quan lại phải ghi chép lại
các thần tích, ngọc phả vì thế các thể loại dân ca nghi lễ cũng đã đi vào lề
lối nhất định
- Làn điệu dân ca thời kì này cũng đợc chải chuốt với thành phần âm phong
phú hơn (thờng mang tính ngũ cung)đã tạo nên tính chất trữ tình trong các
diễn xớng dân gian và dân ca nghi lễ.
-Sự phát triển của các làng nghề đã nảy sinh ra những loại hinmhf ca hát có
đặc trng riêng, bên cạnh các loại hình nghệ thuật đã có từ thếa kỉ trớc nay đ-
ợc bổ xung thêm Hát Đúm;hát Ghẹo; Quan họ
III Âm nhạc cung đình
- Bắt đầu từ thời Lí bộ phận cung đình đã đợc xác lập, sinh hoạt ca múa
nhạc trong cung ngày càng phong phú về loại hình cũng nh bài bản dần đi
đến chính qui hoá.
Lu hành nội bộ Đặng Hữu Tình
8
Lịch sử âm nhạc Việt Nam Gv:
Đặng Hữu Tình
- Âm nhạc cung đình thời Lí có pha đậm màu sắc của Chăm Pa đến thời
trần âm nhạc cung đình đã mang tính chuyên nghiệp rõ nét đặc biệt là việc
qui định cho từng loại nhạc ,từng loại dàn nhạc đợc sử dụng trong những
môi trờng nào. Thời kì này dàn nhạc đợc chia làm 3 tổ chức chính
- Dàn Đại Nhạc : Dành riêng cho quốc vơng và dùng trong các tế lễ

lớn,biên chế dàn nhạc này gồm 5 nhạc cụ thuộc họ thân vang, màng rung,
họ hơi.
- Dàn tiểu nhạc Sử dụng chung cho các tầng lớp gồm 6 loại nhạc cụ chủ
yếu là họ Dây và Hơi
- Dàn nhạc tế lễ phật giáo trong cung: Các nhạc cụ chủ yếu là họ Dây và
Hơi
Hệ thống bài bản thờng gồm 5 bài
IV. Những nhạc khí và những tổ chức dàn nhạc thời Lí Trần
* Những nhạc khí mới
- Nhạc khí tiếp thu từ Trung Hoa: Đàn Cầm đàn tranh đàn Nguyệt ,Tỳ Bà
- Nhạc khí có nguồn gốc ấn Độ,trung á gồm trống tầm bông ,mõ, đàn Hồ
*Các tổ chức dàn nhạc
- Dàn nhạc cung đình
-Dàn nhạc thời trần chủ yếu là những nhạc khí có âm lợng lớn thuộc họ hơi
và nhạc khí gõ
Lu hành nội bộ Đặng Hữu Tình
9
Lịch sử âm nhạc Việt Nam Gv:
Đặng Hữu Tình
Bài 4 : Âm nhạc thời Lê
(Thế kỉ 15 - thế kỉ 18)
(6 tiết)
I. Bối cảnh chung và diễn trình lịch sử âm nhạc
1.Tích cực chính qui hoá nền âm nhạc dân tộc đặc biệt là âm nhạc cung
đình
* Khuynh hớng xây dựng nền âm nhạc dân tộc theo những khuôn
mẫu trung hoa và cuộc đấu tranh về quan điểm trong nội bộ giai cấp
phong kiến
* Khuynh hớng tách rời âm nhạc cung đình khỏi âm nhạc dân
gian truyền thống và những đổi thay trong quan niệm đánh giá âm nhạc

dân tộc cổ truyền
- xã hội có cái nhìn sai lệch về âm nhạc dân gian coi âm nhạc dân gian là
tầng lớp dới bị khinh ghét và coi thờng.
- Triều đình đã khép nếp sống xã hội và mọi quan hệ giữa ngời với ngời vào
những luật lệ khắt khe chặt chẽ, ranh giới giữa vua tôi cgày một xa nhau đó
chính là những nguyên nhân gây ra sự rạn nứt mối quan hệ giữa vua quan
và dân chúng.
Lu hành nội bộ Đặng Hữu Tình
10
Mục tiêu:
- Tìm hiểu bối cảnh những nhìn nhận về âm nhạc thời kì này
- Tìm hiểu chi tiết một số tổ chức dàn nhạc và nhạc khí thời kì này
- So sánh thể loại ca nhạc bài bản của âm nhạc thời lì này với âm nhạc
nhà Minh
-
Lịch sử âm nhạc Việt Nam Gv:
Đặng Hữu Tình
- Dới con mắt của quan lại nhiễm sâu âm nhạc ca xớng dần không đợc coi
trọng, nhà nớc cấm đoán con cái nhà ca xớng không đợc lấy những con nhà
quyền chức.
* Những thành tựu mới trong công cuộc nghiên cứu đúc kết và xây
dựng lí thuyết âm nhạc
- Sáng tạo loại âm luật gồm có 4 cung và 2 luật : 4 cung gồm Hoàng chung,
Đại thạch,cung Nam, Cung Bắc.
2 luật gồm: luật âm kiều và luật dơng kiều
- Ra đời cuốn Hí phờng phả lục của Lơng Thế Vinh đúc kết những nguyên
tắc trong hát múa đánh trống.
* Bớc suy vi của âm nhạc cung đình và sự trỗi dậy của âm nhạc
dân gian
- Khi Thời Lê thịnh không còn thì nền âm nhạc cung đình thời Lê cung dần

dần tan rã
- Âm nhạc ở triều đình không còn phân chia tách bạch nh trớc nữa thậm chí
một số nghi lễ trong triều đều có sự tham gia của dàn nhạc ngoài dân gian.
II. Các tổ chức dàn nhạc và nhạc khí
1. đờng thợng chi nhạc và đờng hạ chi nhạc
- đờng thợng chi nhạc đánh trên thềm gồm 8 loại nhạc khí chính các nhạc
cụ cấu trúc theo bát âm trung hoa
- Đờng hạ chi nhạc gồm các nhạc cụ với các chất liệu nh: Kim, ty cách, trúc
2. Đồng văn và nhã nhạc
3. Dàn nhạc ty giáo phờng
Lu hành nội bộ Đặng Hữu Tình
11
Lịch sử âm nhạc Việt Nam Gv:
Đặng Hữu Tình
là ban nhạc dùng ngoài dân gian các nhạc khí gồm có : Đàn đáy ; địch cổ;
cái phách; sinh tiền; trống cơm.
Ngoài ra còn có dàn nhạc dùng để đệm cho hát trong cung đình và đội bá
lịnh trong phủ chúa Trịnh
III. Các thể loại ca múa nhạc bài bản và tiết mục
Đó là 8 thể loại đợc định chế theo cách của nhà Minh
- Nhạc tế giao
- Nhạc tế miếu
- Nhạc tế ngũ tự
- Nhạc tế cửu nhật nguyệt giao trùng
- Nhạc đại triều
-Nhạc thờng triều
- Nhạc đại yến
- Nhạc trong cung
IV. Hát cửa đình và các nhánh của nó
- Hát cửa đình gắn với môi trờng diễn xớng là các ngôi đình và việc thờ

thần
- Hát cửa đình xuất hiện khoảng thế kỉ 15 sau đó tách ra thành hát ả đào nh-
ng nó vẫn có sự kế thừa vốn nghệ thuật ca múa nhạc từ thời trớc nh múa
bành bông hay nhng câu ca chứa đựng ngôn ngữ cổ
- trớc khi có ở đình thì nó đã có mặt ở trong chùa
- Sơ đồ về sự phát triển của hát cửa đình nh sau:
Hát cửa đình (Hát ca trù ; Hát nhà trò) Hát ả đào Hát nhà tơ - Hát cửa
quyền Hát cô đầu
Lu hành nội bộ Đặng Hữu Tình
12
Lịch sử âm nhạc Việt Nam Gv:
Đặng Hữu Tình
V. Nghệ thuật sân khấu tuồng chèo bớc vào giai đoạn tác giả tác phẩm
- nghệ thuật chèo thời kì này cha có sân khấu nên hay diễn chèo ở sân đình
hoặc các t gia tuy còn rất thô sơ song chèo đã có một số vở diễn với t cách
có đầu có cuối. Kịch bản cổ nhất còn lại đến ngày nay là vở Huyết Hồ
Phú viết năm 1455
- Tuồng đến thế kỉ 18 có một số vở nh Lục súc tranh công của Nguyễn C
Trinh
Lu hành nội bộ Đặng Hữu Tình
13
Lịch sử âm nhạc Việt Nam Gv:
Đặng Hữu Tình
Bài 5: Âm nhạc thời Nguyễn
(8 tiết)
I.Bối cảnh và tình hình chung về âm nhạc
- Cuối thế kỉ 18 sau cái chết đột ngột của vua Quang Trung năm 1802
Nguyễn ánh chiếm đợc kinh thành Thăng Long khôi phục chế độ phong
kiến phản động Nguyễn ánh đóng đô ở Huế và củng cố địa vị chính trị ở
đây

- Về âm nhạc cũng nh mọi lĩnh vực khác nhà Nguyễn đều học theo qui chế
cũ của nhà Thanh nh: Xây dựng các tổ chức dàn nhạc; các mục trong chơng
trình nhạc lễ; sử dụng các nhạc khí của trung hoa đã bị bỏ rơi trong thế kỉ
trớc.
Ngoài ra nhà Nguyễn còn tiếp tục đề ra những thể chế luật lệ để ngăn cách
giữa cung đình và dân gian
- Tuy nhiên âm nhạc dân gian vẫn phát triển mạnh mẽ với sự hoàn thiện của
các thể loại âm nhạc cũ ,tiếp tục hình thành những thể loại âm nhạc mới
thậm chí còn tạo ra sự dung hoà nhất định giữa âm nhạc dân gian và âm
nhạc cung đình.
- Trong quá trình nam tiến do tiếp xúc với âm nhạc phía Nam thì âm nhạc
dân gian ngày càng phát triển và có thêm sắc thái mới.
Lu hành nội bộ Đặng Hữu Tình
14
Mục tiêu:
- Hiểu đợc hoàn cảnh phát triển của âm nhạc thời kì này
- Tìm hiểu sự phát triển của âm nhạc cung đình và âm nhạc dân gian
thời kì này
- Nghiên cứu một số thể loại ca nhạc và bài bản tiêu biểu
Lịch sử âm nhạc Việt Nam Gv:
Đặng Hữu Tình
II. Các tổ chức dàn nhạc và nhạc khí
1. Dàn nhạc trong cung đình
a. nhã nhạc
So với dàn nhạc trong triều đình Trung Hoa thì dàn nhạc này chỉ thiếu chiếc
đàn Huyền tú(đàn 3 dây)
- Dàn nhạc này thờng đợc sử dung trong lễ tế Nam giao
b. Nhạc Huyền
Có cấu trúc giống Bát âm trung hoa và giống Đờng thợng chi nhạc đời nhà


c.Dàn đại nhạc: còn gọi là Cổ suý đại nhạc gồm những nhạc cụ có âm h-
ởng lớn thờng chỉ đợc dùng trong các lễ lớn nh tế Nam giao và những lễ đại
triều
d. Dàn tế nhạc: còn gọi là ti trúc tế nhạc
e. Tổ chức ty chung ty khánh
đợc tách ra từ nhạc huyền gồm 2 chất liệu đá và chuông
f. Tổ chức ty cổ: gồm các loại trống
Ngoài ra còn có quân nhạc
2. Các dàn nhạc lễ ngoài dân gian
a. Miền Bắc
gồm 2 tổ chức dàn nhạc
- Phờng Bát âm : gồm 8 thứ tiếng có thể dung trong đám cới, lễ rớc hay
trong các đám ma lớn
- Phờng kèn sử dụng trong các đám ma
b. Miền nam
- Phờng Ngũ âm: dùng trong các lễ hội gồm 2 tổ chức
Lu hành nội bộ Đặng Hữu Tình
15
Lịch sử âm nhạc Việt Nam Gv:
Đặng Hữu Tình
+ tổ chức phục vụ cho phe văn
+ tổ chức phục vụ cho phe võ
Ngoài ra còn có nhiều cấu trúc dàn nhạc khác nh dàn nhạc dùng cho hát cửa
đình, ả đào,ca huế,tài tử,tuồng ,chèo,chầu văn, hát xẩm
III. Một số thể loại ca nhạc và bài bản
1. Ca nhạc thính phòng
a. Hát ả đào
Cuối thế kỉ 18 Hát ả đào đã mất dần truyền thống cổ và nó đã có mối quan
hệ chặt chẽ với âm nhạc thính phòng
- Dới thời nhà Nguyễn hát ả đào đợc phổ biến ở nhiều nơi nhất là ở Hà nội,

với sự xuất hiện của nhiều nhà hát ở các phố nh Hàng giấy; ô caauf dền ;
khâm thiên; Kim liên Bên cạnh số tiết mục khá phong phú đã có trong sử
sách thời trớc nh : Giáo trống ; Giáo hơng ; Dâng hơng ; thét nhạc ; thơ phú;
tì bà hành; Hát ả đào thời kì này đã đợc bổ xung thêm một số điệu hát lí;ru;
xẩm nhng đã đợc ả đào hoá.
- Dàn nhạc đệm đã đợc giản tiện tới mức tối đa chỉ còn 3 nhạc cụ đó là:
Đàn đáy ; trống chầu ; Cổ phách
- Có thể nói nghệ thuật hát ả đào đã đạt tới mức cực thịnh dới thời Nguyễn
thế kỉ 19
b. Ca Huế
Đợc hình thành đầu thế kỉ 19 có nguồn gốc từ trong cung đình là sản phẩm
của triều đình nhà Nguyễn
- Hệ thống bài bản của ca Huế gồm có một số bài đợc rút ra từ Tế nhạc và
một số bản sáng tác mới ví dụ nh các bài: Long Ngâm; ngũ đối thợng ; ngũ
Lu hành nội bộ Đặng Hữu Tình
16
Lịch sử âm nhạc Việt Nam Gv:
Đặng Hữu Tình
đối hạ. Một số bản do các ông hoàng,bà chúa sáng tác và họ tự biên soạn,tự
chơi nh bài:Tứ đại cảnh do vua Tự Đức sáng tác
- Ca huế đạt cự thịnh vào thời vua Tự Đức (1858-1882) ca huế rất phát triển
mang tính chuyên nghiệp cao điều đó đợc thể hiện ở tập ca nhạc Huế gồm
25 bài đợc ghi chép lại vào năm 1863, trong đó có 15 bai không lời và 10
bài có lời ca (9 bài viết bằng chữ Hán và 1 bài viết bằng chữ nôm)
- Nửa sau thế kỉ 19 sau khi thực dân Pháp chiếm đóng ca nhạc huế đã phổ
biến ra ngoài dân gian đợc nhân dân bảo tồn và phát huy.
2. Nghệ thuật sân khấu cổ truyền
a. Hát bội
- Thế kỉ 19 là thời kì cực thịnh của hát bội đặc biệt là thế kỉ 19 sau khi có sự
chăm sóc của các vua quan triều Nguyễn nghệ thuật Tuồng ngày càng đợc

chau chuốt tạo nên một phong cách riêng, triều đình nhà Nguyễn rất quan
tâm tới việc phát triển nghệ thuật sân khấu tuồng thể hiện ở các điểm:
+ Cho xây dựng nhiều nhà hát trong đó Duyệt thị đờng đợc coi là nhà hát
đầu tiên ,tiếp đó còn có rất nhiều các nhà hát khác nh: Đài thông
minh,Thanh bình thợng;Minh khiêm đờng.
+ Tuyển mộ các đào kép nổi tiếng ở mọi nơi về kinh biểu diễn, xuất hiệ
nhiều gánh hát .
+ Mở trờng đào tạo diễn viên: Thanh bình thự hay Học bộ dĩnh là các trờng
đào tạo diễn viên
+ Chăm lo tới việc soạn vở: vua Tự đức đã mở ra phòng hiệu thơ để đàm
đạo và soạn vở đồng thời phong phẩm hàm chức tớc cho những ngời làm
nghề để yên tâm phục vụ
Lu hành nội bộ Đặng Hữu Tình
17
Lịch sử âm nhạc Việt Nam Gv:
Đặng Hữu Tình
+ Với sự quan tâm đó đã giúp cho nghệ thuật hát tuồng phát triển mạnh mẽ
và rất phong phú với sự đa dạng về thể loại trong đó có sự phân chia rõ
ràng giữa tuồng cung đình và tuồng dân gian.
b. Hát Chèo
Trớc sự phát triển mạnh mẽ của nghệ thuật tuồng thì chèo cũng đã có ảnh
hởng nhất định,tuy nhiên chèo vẫn tiếp tục các bớc phát triển của mình nói
lên tiếng nói cuả nhân dân lao động vạch mặt bọn quan lại sâu bọ chuyên
đục khoét nhân dân đả kích thói h tật xấu khiến triều đình phong kiến nhiều
lúc lao đao.
- Chèo đã chịu một số ảnh hởng của tuồng nh du nhập thêm một số nhân vật
của tuồng;trên sân khấu xuất hiện những cảnh đao thơng
- Từ sau khi Pháp xâm lợc nớc ta gây ra những thay đổi lớn trong đời sống
tinh thần trong đó có việc phát triển của nghệ thuật chèo.
Lu hành nội bộ Đặng Hữu Tình

18
Lịch sử âm nhạc Việt Nam Gv:
Đặng Hữu Tình
Phần II: Âm nhạc Việt Nam từ khi thực dân Pháp
xâm lợc đến cách mạng tháng 8 năm 1945
Bài 1: Âm nhạc Việt Nam từ giữa thế kỉ 19 đến đầu thế
kỉ 20
(1 tiết)
I.Quá trình phát tán và chuyển hoá âm nhạc cung đình trong
dân gian và việc tiếp tục việt hoá một số yếu tố trung quốc du
nhập từ thế kỉ trớc
- Sau khi Pháp xâm lợc nớc ta chế độ phong kiến mục rỗng đã không tránh
khỏi sự diệt vong, cùng chung số phận đó âm nhạc cung đình từ nửa cuối
thế kỉ 19 cũng rơi vào tình trạng bấp bênh
- Ca huế đã đợc truyền ra ngoài dân gian bộ phận ca nhạc cung đình này
dần đợc bổ xung thêm những điệu hò lí và ngày càng đợc a chuộng.
- Quá trình dân gian hoá dân gian hoá dòng nhạc cung đình ngày càng rõ
rệt nhiều yếu tố trung hoa mà dàn nhạc cung đình trớc đây tiếp nhận một
cách cha nhuần nhuyễn ngày nay đợc t duy dân gian uốn nắn
- Tên cao độ và thang âm trong âm nhạc Việt: Trớc đây ngời Việt vẫn sử
dụng hệ thống chữ nhạc : Hò ,xự, xang, xê,cống phan,líu,ú nhng đến thời kì
Lu hành nội bộ Đặng Hữu Tình
19
Mục tiêu:
- tìm hiểu sự ra đời và phát triển của âm nhạc việt nam đầu thế kỉ 20
- Sự du nhập và gìn giữ các yếu tố âm nhạc
-
Lịch sử âm nhạc Việt Nam Gv:
Đặng Hữu Tình
này để phù hợp với âm nhạc của ngời Việt hệ thống này đã bổ xung thêm 2

âm đó là: Xừ và Oán
- Về âm luật: Thời kì này có các cung nh: Cung Huỳnh,Bắc ,Pha, Nam và 2
luật Dơng kiều và âm kiều,ngoài 2 điệu thức chính thì nhạc tài tử còn có các
hơi.
II. ý nghĩa của sự lan tràn và phát triển mạnh mẽ của
các thể loại ca nhạc và kịch hát cổ truyền ở Việt Nam
- Cuối thế kỉ 19 Tuồng và ca Huế không chỉ phát triển mạnh trong cung mà
còn phổ biến rộng ngoài dân gian đồng thời sản sinh ra một số thể loại mới
nh: đờn ca tài tử Nam bộ, trong thời buổi loạn li này thì không thể coi đây
là một thúa ăn chơi hởng lạc mà nó có ít nhiều liên quan đến phong trào
kháng chiến chống xâm lợc của nhân dân cùng các sĩ phu yêu nớc.
- Thông qua loại hình nghệ thuật này ngời dân Việt nam muốn thể hiện nỗi
đau đớn của mình qua đó khích lệ lòng yêu nớc ngấm ngầm và vun đúc một
cuộc đấu tranh ngoan cờng, lớn tiếng quát mắng vào mặt bọn phản quốc,
đồng thơì nhắc nhở nhau giữ vững hồn dân tộc.
Lu hành nội bộ Đặng Hữu Tình
20
Lịch sử âm nhạc Việt Nam Gv:
Đặng Hữu Tình
Bài 2: Âm nhạc Việt Nam từ đầu thế kỉ 20 đến
cách mạng tháng 8 năm 1945
(3 tiết)
I. Bối cảnh chung
- Đầu thế kỉ 20 chiến dịch bình định về tinh thần của thực dân Pháp đợc tiến
hành với hi vọng đẩy lùi những ảnh hởng của nho giáo và đẩy mạnh việc
tuyên truyền cho văn hoá Pháp.
- Từ đây văn hoá phơng tây đặc biệt là văn hoá Pháp bắt đầu xâm nhập vào
nớc ta một cách mạnh mẽ dẫn tới sự ra đời của một loại hình ca nhạc mới
đó là âm nhạc cải cách _ tân nhạc nền tảng của âm nhạc Việt Nam đơng đại
- Trớc sự thay đổi lớn lao và sâu sắc trong toàn bộ xã hội Việt Nam thì nền

âm nhạc cổ truyền nhất là sân khấu Chèo; ả đào đã chịu sự biến đổi đáng kể
trong đó một số thể loại đi theo hớng canh tân đổi mới còn một số lại có
phần suy yếu mất chỗ đứng trong cuộc sống.
- Trong xã hội cũng hình thành thêm một số loại ca kịch dân tộc mới dựa
trên vốn nghệ thuật âm nhạc có sẵn của dân tộc kết hợp với phần nào những
yếu tố mới của phơng Tây hình thành ra nh: Cải lơng; bài chòi; ca Huế
II.Phong trào canh tân sân khấu truyền thống và sự ra đời
của những hình thức sân khấu dân tộc mới
1. Sân khấu chèo
Lu hành nội bộ Đặng Hữu Tình
21
Mục tiêu:
- Sự ra đời và phát triển một số hình thức sân khấu mới
- Tìm hiểu sự du nhập các yếu tố ngoại lai và các yếu tố dân gian trong
âm nhạc thời kì này
-
Lịch sử âm nhạc Việt Nam Gv:
Đặng Hữu Tình
- cuối thế kỉ 19 cùng với sự hình thành và phát triển của các đo thị ở Miền
Bắc Nghệ thuật chèo đã đợc chuyển dần từ chiếu chèo sân đình về thành thị
- Chèo sân đình về cơ bản vẫn giữ đợc phong cách cổ truyền nh kịch bản ,
diễn xuất .
- Chèo đô thị hoạt động theo hớng khác đã có nhà hát, dàn nhạc đợc bổ
xung thêm một số nhạc cụ nh: Đàn Tam;Nguyệt ; Bầu
- Nội dung diễn xuất thời kì này là ca ngợi và cổ vũ lòng yêu nớc với việc
thể hiện bằng nhiều thủ pháp rắn rỏi. Tuy đã đợc chèo hoá về nhiều mặt
song giai đoạn này chèo vẫn có nhiều đoạn gợng ép vì vậy đã ra đời một
loại hình mới.
* Chèo văn minh
- Đề xớng năm 1907 nhng đến năm 1913 thì chèo văn minh mới thực sự ra

đời
- Về sân khấu đã có phông màn,hoá phục trang
- Về kịch bản đợc sắp xếp thành từng hồi từng lớp.
- Âm nhạc có pha cả giọng tuồng
- Dàn nhạc có thêm kèn bầu,đàn nguyệt
* Chèo cải lơng
- Xuất hiện năm 1923 do ông Nguyễn Đình Nghị đề xớng
- Sân khấu giống chèo văn minh
- Kịch bản nhiều vở chèo cổ đã đợc viết lại cũng chia làm những hồi lớp với
sân khấu mới ngoài ra còn một số vở mới với nội dung từ cuộc sống đơng
thời nhằm phê phán đả kích thói h tật xấu.
- Âm nhạc đợc đa thêm những làn điệu dân ca đồng bằng Bắc Bộ, một số
làn điệu ca huế cả những bài của Tây nên rất khó phù hợp
Lu hành nội bộ Đặng Hữu Tình
22
Lịch sử âm nhạc Việt Nam Gv:
Đặng Hữu Tình
- Với sự phong phú về đề tài làn điệu và một số cải cách trong các hình thức
thì chèo cải lơng đã đợc công chúng miền Bắc hoan nghênh nhng do sức ép
của nghệ thuật điện ảnh và cải lơng Nam kì quá mạnh nên chèo cải lơng
cũng dần lâm vào bế tắc.
2. Những chuyển biến trên sân khấu Tuồng bắc trung nam
- Do ảnh hởng của những điều kiện xã hội mới và các luồng văn hoá nghệ
thuật nớc ngoài,nghệ thuật tuồng cũng có những chuyển biến rõ rệt đợc thể
hiện ở:
- Sân khấu,nội dung,đề tài đợc mở rộng ngoài những tích cổ trung quốc
những đề tài mới đợc rút ra từ sử Việt truyện Nôm thể hiện lòng yêu nớc đ-
ợc khai thác khá nhiều
- Diễn xuất tuy chú trọng tới việc đặt vở luyện tập nhng nghệ thuật biểu
diễn truyền thống đã từng đạt đến đỉnh cao lúc này đang bị thoái hoá

- Âm nhạc tăng cờng tính trữ tình uỷ mị để phù hợp với tình yêu lãng mạn
- Nhạc cụ giảm những nhạc khí mang tính kêu gọi mà thay vào đó là các
nhạc khí êm dịu
* Nam kì
- Chịu ảnh hởng của hí khúc TQ
- Xuất hiện một số gánh hát Bội pha cải lơng với những vở đợc chuyển thể
từ điện ảnh.
* Bắc kì
- Ngoài thể loại tuồng cơng còn có tuồng tân thời ảnh hởng mạnh mẽ của
kịch nói phơng Tây
* Trung kì
- Nghệ thuật truyền thống đợc bảo tồn lâu phhỏ biến 2 loại: tuồng tiểu
thuyết và tuồng pha cải lơng
Lu hành nội bộ Đặng Hữu Tình
23
Lịch sử âm nhạc Việt Nam Gv:
Đặng Hữu Tình
Bài 3 Sự hình thành và phát triển của
sân khấu cải lơng
(2 tiết)
I. Cơ sở điều kiện và quá trình hình thành
- Cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 Ca huế lan dần về phía Nam chuyển dần
thành phong trào đờn cây dùng trong những dịp tế lễ ma chay,đây là một bộ
phận của dàn nhạc lễ tách ra , những bản nhạc lễ có thêm lời ca này kết hợp
với một số bài nhã nhạc du nhập từ miền Trung vào, phong trào này lan
rộng thành phong trào đờn ca tài tử tiếp thu thêm các loại hình dân gian địa
phơng nh lí,hò,nói thơ và phát triển bởi những bài bản mới đợc sáng tác
theo hơi nhạc cổ truyền
- Từ chỗ chơi nhạc theo kiểu tài tử năm 1911 đờn ca tài tử lần đầu tiên đợc
trình diễn trên sân khấu do ban nhạc tài tử của ông Nguyễn Tống Triều biểu

diễn đã đợc hoan nghênh nhiệt liệt và sáng kiến này nhanh chóng lan ra
khắp các tỉnh Nam bộ.
- Năm 1916 ông Tống Hữu Định đã dàn dựng vở và cho diễn viên đứng ở
trên ván vừa ca vừa ra bộ chính vì thế hình thành thể loại ca ra bộ.
- Năm 1917 gánh hát của thầy Năm tú với tên gọi gánh hát cải lơng thầy
năm tú ra đời đã khai sinh ra bộ môn ca kịch cải lơng và nền tảng âm nhạc
của nó là nhạc lễ, ca huế,và ca nhạc dân gian Trung Nam Bộ.
II. Quá trình phát triển và phân hoá của cải lơng cho đến
cách mạng tháng 8-1945
Lu hành nội bộ Đặng Hữu Tình
24
Mục tiêu:
- Tìm hiểu sự ra đời và phát triển của nghệ thuật cải lơng
- Phân tích những đóng góp thể loại này trong kho tàng âm nhạc VN
-
Lịch sử âm nhạc Việt Nam Gv:
Đặng Hữu Tình
- Bắt đầu từ gánh hát của thầy Năm tú phong trào cải lơng lan ra khắp Nam
bộ khoảng năm 1920 cải lơng trở thành bộ môn sân khấu vững vàng tiếp tục
lan ra Bắc Bộ do sự tác động mạnh mẽ của xã hội,sự cạnh tranh của các loại
hình nghệ thuật mới cải lơng cũng không tránh khỏi sự phân hoá thành
nhiều loại hình nhằm đáp ứng kịp thời những nhu cầu khác nhau của khán
giả.
1. Cải lơng tuồng tầu
- Đó là những vở lấy từ tích cổ trung quốc và nó có ảnh hởng của nghệ thuật
tuồng
- Dàn nhạc sử dụng dàn nhạc tài tử bổ xung thêm kèn gõ
2. Cải lơng Quảng
- ảnh hởng rõ nét của nghệ thuật biểu diễn Quảng Đông
- Dàn nhạc có thêm kèn Hồ Quảng

3. Cải lơng xã hội
- Phần lớn lấy đề tài từ xã hội Việt Nam đơng thời dựa vào ảnh hởng của
nghệ thuật phơng tây nhất là Pháp.Họ chủ trơng chuyển sân khấu cải lơng
thành sân khấu kịch nói vì thế bài bản cải lơng cũng hạn chế đồng thời đa
thêm một số ca khúc Pháp
- Dàn nhạc bỏ kèn gõ và thêm một số nhạc cụ phơng tây để đệm nh: violon;
piano
4. Cải lơng kiếm hiệp
- Phát triển khoảng năm 1930-1940 các vở chủ yếu mợn từ chuyện ấn Độ
* Cải lơng lan ra Bắc vào đầu những năm 20 và vững vàng vào những năm
1925 1927 và phát triển từ 1935- 1941 ăn sâu bám rễ ở trung Bộ từ
những năm 30-45 nhng khi Nhật vào Đông Dơng cải lơng cũng rơi vào con
đờng bế tắc không lối thoát.
Lu hành nội bộ Đặng Hữu Tình
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×