Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

thuyết trình quản trị điều hành quản trị chuỗi cung ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 49 trang )

QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH
QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
Thực hiện: NHÓM 5
NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM CHUỖI CUNG ỨNG
1. Khái niệm chuỗi cung ứng
2. Sự phối hợp chuỗi cung ứng
II. TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ THỰC HIỆN
CHUỖI CUNG ỨNG
1. Giao hàng
2. Chất luợng
3. Thời gian
4. Chi phí
III.CẢI TIẾN CẤU TRÚC CHUỖI CUG ỨNG
1. Cải tiến cấu trúc chuỗi cung ứng
2. Cải tiến bộ phận chuỗi cung ứng
IV. CHUỖI CUNG ỨNG UNILIVER VIỆT NAM
2
1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng.
Chuỗi thông tin và quá trình kinh doanh cung cấp sản
phẩm hay một dịch vụ cho khách hàng từ khâu sản xuất và
phân phối đến người tiêu dùng cuối cùng.
Nhà
cung
cấp
Nhà
máy
Nhà
kho
Nhà
bán lẻ


Khách
hàng
I. KHÁI NIỆM CHUỖI CUNG ỨNG
3
1. 2 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng
Là hoạch định, thiết kế và kiểm soát luồng thông tin và
nguyên vật liệu theo chuỗi cung ứng nhằm đạt được các yêu
cầu của khách hàng một cách có hiệu quả ở thời điểm hiện tại
và trong tương lai
I. KHÁI NIỆM CHUỖI CUNG ỨNG
4
I. KHÁI NIỆM CHUỖI CUNG ỨNG
1. 3 Tính năng động của chuỗi cung ứng
 Hệ thống có tính tương tác cao
 Ảnh hưởng lớn đến sự thay đổi của nhu cầu
 Bổ sung và cung cấp thông tin về nhu cầu thực tế
5
I. KHÁI NIỆM CHUỖI CUNG ỨNG
2. Sự phối hợp trong chuỗi cung ứng
Cách tốt nhất để đạt được những thay đổi cần thiết trong
việc quản trị chuỗi cung ứng một cách hiệu quả là tăng sự
phối hợp bộ phận và giữ các tổ chức
 Tăng cuờng sự phối hợp trong chuỗi cung ứng bằng cách:
 Lập các đội nhóm giữa các bộ phận
 Tạo mối quan hệ hợp tác với khách hàng và nhà cung
cấp
 Cải tiến hệ thống thông tin
 Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ hơn
6
II. TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ

HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG
1. Tiêu chuẩn giao hàng
Đề cập đến việc giao hàng đúng hạn, biểu thị bằng tỷ lệ
phần trăm của các đơn hàng được giao đầy đủ về số lượng
và đúng ngày khách hàng yêu cầu trong tổng số đơn hàng
2. Tiêu chuẩn chất lượng:
Đánh giá ở mức độ hài lòng của khách hàng
7
II. TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG
3. Tiêu chuẩn thời gian :
Chu kỳ kinh doanh : số ngày tồn kho + số ngày công nợ
4. Tiêu chuẩn chất lượng:
Đánh giá ở mức độ hài lòng của khách hàng
Đo lường chi
phí
Tổng chi phí thuộc trách nhiệm của các nhà quản
lý khác nhau
Tổng chi phí cả chuỗi cung ứng
HIỆU QUẢ =
DOANH SỐ - CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU
CHI PHÍ LAO ĐỘNG + CHI PHÍ QUẢN LÝ
8
Bảng đo lường hiệu quả hoạt động SCM
Chỉ tiêu
Nhà
cung cấp
Nhà
máy
Nhà

bán sỉ
Nhà
bán lẻ
Giao
hàng
Giao
hàng đúng hạn
(%)
85 90 95 95
Chất
lượng
Sự
hài lòng (%) 50 80 70 80
Số
năm gắn bó 10 15 17 20
Thời
gian
Số
ngày tồn kho 20 60 30 20
Số
ngày nợ 20 40 30 50
Chi
phí
Chi
phí mua hàng 10 20 60 70
Chi
phí thêm 5 20 5 30
9
III. CẢI TIẾN CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG
1. Cải tiến cấu trúc chuỗi cung ứng

Cấu trúc chuỗi cung ứng bao gồm: máy móc thiết bị, công
suất, kỹ thuật công nghệ…
 Thay đổi cấu trúc chuỗi cung ứng mang tính thay đổi dài
hạn và cần thiết đầu tư nguồn lực về vốn đáng kể.
 Thay đổi mang tính thay đổi lớn và sâu rộng
10
III. CẢI TIẾN CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG
1. Cải tiến cấu trúc chuỗi cung ứng
Các phương thức thay đổi cấu trúc chuỗi cung ứng:
 Thống nhất từ khâu đầu đến khâu cuối theo quy trình khép kín
 Đơn giản hóa các quá trình chủ yếu
 Thay đổi số lượng của nhà máy, nhà kho hoặc nới bán lẻ
 Thiết kế lại những sản phẩm chính
 Chuyển quá trình hậu cần cho bên thứ ba
11
III. CẢI TIẾN CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG
a) Thống nhất từ khâu đầu đến khâu cuối theo quy
trình khép kín
- Chuỗi cung ứng sở hữu từ nhà cung cấp  sản xuất 
nhà phân phối  thị trường
Tối đa hóa lợi nhuận, quản lý toàn bộ chuỗi cung ứng
 Kém linh hoạt và thích nghi với sự thay đổi của thị
trường.
12
III. CẢI TIẾN CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG
b) Đơn giản hóa quá trình chủ yếu
- Áp dụng: quy trình quá phức tạp hay lỗi thời về công
nghệ
- Điều chỉnh lại những chỗ bị lỗi
 Thay đổi trình tự & nội dung công việc & hệ thống.

13
III. CẢI TIẾN CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG
c) Thay đổi số lượng nhà cung cấp, nhà máy, nhà kho & đại
lý bán lẻ
- Áp dụng: thị trường thay đổi, nhu cầu công ty thay đổi
- Điều chỉnh số lượng các nhà cung cấp, đại lý, nhà máy theo
nhu cầu thị trường và doanh nghiệp
14
III. CẢI TIẾN CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG
d) Thiết kế sản phẩm chính
- Tinh gọn hệ thống sản phẩm công ty
- Chọn lọc & thiết kế lại những sản phẩm chính, loại bỏ
những sản phẩm kinh doanh kém
 Biện pháp phổ biến được dùng để cải tiến chuỗi cung ứng
15
III. CẢI TIẾN CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG
f) Chuyển bộ phận hậu cần cho bên thứ ba:
- Khâu hậu cần: quản lý hàng tồn kho, phân phối & hậu cần…
- Chuyển toàn bộ việc quản lý hậu cần cho bên thứ ba
 Chuỗi cung ứng tinh gọn, giảm chi phí quản lý
16
2. Cải tiến bộ phận chuỗi cung ứng
Bộ phận của chuỗi cung ứng gồm con người, hệ thống
thông tin, tổ chức, quản lý sản xuất và tồn kho, hệ thống quản
lý chất lượng
 Những thay đổi bộ phận mang tính nhạy cảm
 Hoàn thiện những hạn chế không rõ ràng, không chắc
chắn.
III. CẢI TIẾN CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG
17

III. CẢI TIẾN CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG
2. Cải tiến bộ phận chuỗi cung ứng gồm các phương thức :
 Sử dụng những đội chức năng chéo
 Thực hiện sự cộng tác mang tính đồng đội
 Giảm thời gian khởi động của máy móc thiết bị
 Hoàn thiện hệ thống thông tin
 Xây dựng các trạm giao hàng chéo.
18
a) Sử dụng đội chức năng chéo
- Phối hợp các chức năng đan chéo của các bộ phận chức năng
- Chức năng nhiệm vụ các thành viên được phân định rõ rang
b) Sự cộng tác mang tính đồng đội
- Mỗi liên kết nhà cung cấp – khách hàng, các đội chức năng chéo
- Thiết lập mối liên hệ kinh doanh bền chặt gắn liền với lợi ích của
nhau.
- Xây dựng trên cơ sở sự tin tưởng lẫn nhau
III. CẢI TIẾN CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG
19
c) Giảm thời gian khởi động của máy móc thiết bị
- Tiết kiệm chi phí sản xuất
- Tăng khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường
- Đòi hỏi khả năng sáng tạo để giảm thời gian sắp đặt máy
móc thiết bị
III. CẢI TIẾN CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG
20
d) Hoàn thiện hệ thống thông tin
- Hệ thống thông tin có vị trí rất quan trọng trong hoạt động
chuỗi cung ứng
- Thu thập & phần tích thông tin từ khách hàng để phục vụ quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

e) Xây dựng các trạm giao hàng chéo
- Giảm thời gian kiểm kê kho & thời gian vận chuyển
III. CẢI TIẾN CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG
21
CHUỖI CUNG ỨNG
UNILIVER VIỆT NAM
22
TỔNG QUAN
CHUỖI CUNG ỨNG
UNILIVER VIỆT NAM
Giới thiệu về Unilever:
- Tập đoàn toàn cầu của Anh và Hà Lan
- Sản xuất các sản phẩm tiêu dùng nhanh (sản phẩm chăm sóc
cá nhân và gia đình, thức ăn, trà, đồ uống từ trà)
- Nhãn hiệu tiêu biểu: Lipton, Knorr, Omo, Lux, Dove, Close-
Up…
 Unilever Việt Nam:
- Có 5 nhà máy ở Hà Nội, Củ Chi, Thủ Đức và Biên Hòa
- Có hơn 350 nhà phân phối và hơn 150.000 cửa hàng bán lẻ
trên toàn quốc
24
Chuỗi cung ứng Unilever Việt Nam
1. Khái quát về chuỗi cung ứng của công ty
- Khu vực miền Nam:
+ Nhà máy sản xuất: tại Củ Chi
+ Nhà phân phối: 115 điểm giao hàng và đại lý bán lẻ
+ Nhà cung cấp: 10 nhà cung cấp nguyên liệu chính tại
Bình Dương và TP.HCM
25

×