Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài tập về đột biến gen và đột biến NST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.58 KB, 3 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 7 + 8:
Bài tập về cơ chế di truyền và biến dị ( tiếp theo)
( Loại 3: Bài tập về đột biến gen và đột biến NST)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS giải đợc các dạng BT đơn giản liên quan đến đột biến gen và đột biến NST
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng tính toán áp dụng kiến thức để giải BT.
II. Ph ơng pháp:
HS tự giải BT là chính. GV:hớng dẫn cách làm.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:

2. Nội dung ôn tập:
HĐ của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS nêu
các dạng đột biến
lệch bội.
HS trả lời.
GV yêu cầu HS xác
định công thức tính.
Từ đó xác định số
NST có trong các
dạng trên.
- Thể tam bội và tứ
bội có dạng nh thế
nào?
HS trả lời.


GV yêu cầu HS xác
định số NST ở các
dạng đó.
GV yêu cầu HS viết
giao tử của cơ thể 3
nhiễm.
GV có thể hớng dẫn
HS viết giao tử:
*) Aaa có 3 alen =>
giao tử sẽ mang 1/2
số alen của gen. Nh
vậy không thể có 1,5
alen trong giao tử đợc
=> Có 2 TH:
+ TH1: Các alen phân
li và không tổ hợp lại
với nhau tạo nên giao
tử mang 1 alen.
+ TH2: Các alen phân
li và tổ hợp lại với
nhau tạo nên giao tử
I. Bài tập về đột biến NST:
Bài tập 1:
Số lợng NST lỡng bội của 1 loài là 2n = 10. Có bao nhiêu
NST đợc dự đoán ở:
a) Thể một. b) Thể ba. c) Thể bốn.
d) Thể ba kép. e) Thể không.
Giải:
a) Thể một: (2n 1 ) => Số NST ở thể một là 9.
b) Thể ba : ( 2n +1 ) => Số NST ở thể ba là 11.

c) Thể bốn: ( 2n + 2) => Số NST ở thể bốn là 12.
d) Thể ba kép: ( 2n + 1 + 1) => Số NST ở thể ba kép là 12.
e) Thể không : ( 2n 2) => Số NST ở thể không là 8.
Bài tập 2:
Bộ NST lỡng bội ở một loài sinh vật có 2n = 24.
a) Có bao nhiêu NST đợc dự đoán ở thể đơn bội, tam bội, tứ
bội.
b) Trong các dạng đa bội trên, dạng nào là đa bội lẻ, dạng
nào là đa bội chẵn?
Giải:
a) NST ở thể đơn bội: là n= 12.
- NST ở thể tam bội: là 3n= 36.
- NST ở thể tứ bội: là 4n= 48.
b) Đa bội chẵn là thể tứ bội, đa bội lẻ là thể tam bội.
Bài tập 3:
Xác định tỉ lệ giao tử của thể 3 nhiễm có kiểu gen:
a) aaa. b) AAa c) Aaa.
Giải:
a) Cá thể aaa có thể tạo ra 2 loại giao tử có tỉ lệ: 3a : 3aa =
1a : 1aa.
a
a a
b) Cá thể AAa có thể tạo ra 4 loại giao tử có tỉ lệ: 1a : 2A:
2Aa : 1 AA.
A
A a
c) c) Cá thể Aaa có thể tạo ra 4 loại giao tử có tỉ lệ: 1A :
2aa: 2Aa : 1 aa.
mang 2 alen.
GV đa ra cách viết

hình tam giác.
HS hiểu và hoàn
thành BT.
Tơng tự, GV hớng
dẫn HS viết giao tử
của cơ thể tứ bội theo
hình vuông.
A A
a a
Hoạt động 2:
GV gợi ý HS:
- Số liên kết H đợc
tính nh thế nào?
+ A liên kết với T
bằng mấy lk H?
+ G liên kết với X
bằng mấy liên kết H?
=> HS từ đó giải BT.
GV chữa và nhấn
mạnh lại kiến thức.
Gv gợi ý:
+) Có bao nhiêu mã
bộ ba tham gia tổng
hợp Prôtêin trong
đoạn gen trên?
+) Số aa đợc tạo thành
từ gen đột biến?
HS trả lời:
GV yêu cầu HS phân
A

a a
Bài tập 4:
Xác định tỉ lệ giao tử của thể tứ bội có kiểu gen:
a)aaaa. b) Aaaa c) AAaa.
d) AAAa e) AAAA.
Giải:
a) Kiểu gen aaaa chỉ tạo 1 kiểu giao tử mang gen aa.
b) Kiểu gen Aaaa tạo ra 2 loại giao tử có tỉ lệ: 3Aa: 3 aa =
1Aa: 1 aa
c) Kiểu gen AAaa tạo ra 3 loại giao tử có tỉ lệ: 1AA: 4Aa: 1
aa
d) Kiểu gen AAAa tạo ra 2 loại giao tử có tỉ lệ: 3AA: 3 Aa =
1AA: 1 Aa
e) Kiểu gen AAAA tạo ra 1 loại giao tử mang gen AA.
II. Bài tập về ĐBG.
Bài tập 5:
Số liên kết hiđrô của gen sẽ thay đổi nh thế nào khi xảy ra
ĐBG ở các dạng sau:
a) Mất 1 cặp Nu trong gen.
b) Thêm 1 cặp Nu trong gen.
c) Thay thế 1 cặp Nu trong gen.
Giải:
a) Mất 1 cặp Nu trong gen.
+) Nếu mất 1 cặp (A T) trong gen sẽ làm giảm 2 liên kết
hiđrô.
+) Nếu mất 1 cặp (G X) trong gen sẽ làm giảm 3 liên kết
hiđrô.
b) Thêm 1 cặp Nu trong gen:
+) Nếu thêm 1 cặp (A T) trong gen sẽ làm tăng 2 liên kết
hiđrô.

+) Nếu thêm 1 cặp (G X) trong gen sẽ làm tăng 3 liên kết
hiđrô.
c) Thay thế 1 cặp Nu trong gen:
+) Nếu thay 1 cặp (A T) bằng cặp ( G X) => Số liên
kết hiđrô trong gen sẽ tăng 1 lk H.
+) Nếu thay 1 cặp (G X) bằng cặp ( A T) => Số liên
kết hiđrô trong gen sẽ giảm 1 lk H.
+) Nếu thay 1 cặp (A T) bằng cặp ( A T) hoặc thay cặp
( G X ) bằng cặp ( G X) => Số liên kết hiđrô trong
gen sẽ không thay đổi.
Bài tập 6:
Một gen có cấu trúc dài 4080 A
0
. Do đột biến thay thế 1 cặp
Nu này bằng cặp Nu khác tại vị trí Nu thứ 363 đã làm cho
mã bộ ba tại đây trở thành mã không qui định axit amin nào.
Hãy cho biết phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp có bao
nhiêu axit amin?
Giải:
- Nu có vị trí thứ 363 thuộc bộ 3 thứ :
363: 3 = 121.
- Mã thứ 121 trở thành mã kết thúc nên aa trong phân tử Pr
tích đầu bài => giải.
GV hớng dẫn HS giải.
Gv yêu cầu HS phân
tích nội dung đề bài
ra. Xác định :
+) Tổng số Nu của
gen?
+) Số Nu từng loại ở

gen bình thờng => số
Nu từng loại ở gen
đột biến?
do gen đột biến tổng hợp có số aa là:
+) Kể cả aa mở đầu cha tách ra khỏi chuỗi pôlipeptit là:
121 1 = 120 aa.
+) Nếu không kể đến aa mở đầu là:
121 2 = 119 aa.
Bài tập 7:
Một gen có khối lợng là 45.10
4
đvC. Hiệu số giữa Nu loại
khác chiếm 20% số Nu của gen. Sau đột biến, số liên kết
Hiđrô tăng lên 1. Xác định số Nu từng loại của gen đột biến?
Giải:
- Tổng số Nu của gen là:
45.10
4
: 300 = 1500 Nu.
- Theo bài ra ta có:
X A = 20% A = T = 15%
X + A = 50% G = X = 35%
- Số Nu mỗi loại của gen trớc đột biến là:
A = T = 1500 . 15% = 225 Nu.
G = X= 1500 . 35% = 525 Nu.
- Sau đột biến , số liên kết Hiđrô tăng lên 1 => Có 2 trờng
hợp xảy ra :
+) Tr ờng hợp 1:
Thay 1 cặp (A T) bằng 1 cặp (G X)
=> số Nu mỗi loại của gen sau đột biến là:

A = T = 225 1 = 224 Nu.
G = X= 525 + 1 = 526 Nu.
+) Tr ờng hợp 2:
Thay 1 cặp ( G X) bằng 2 cặp ( A T)
=> Số Nu mỗi loại của gen sau đột biến là:
A = T = 225 +2 = 227 Nu.
G = X= 525 - 1 = 524 Nu
4. Củng cố:
- Gen dài 3060 A
0
, có tỉ lệ A = 3/ 7 G. Sau đột biến chiều dài của gen không đổi và có
tỉ lệ A/ G = 42,18%.
Số liên kết H của gen đột biến là:
A) 2430 B) 2433 C) 2070 D) 2427.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn tập và giải các bài tập có liên quan.
- Làm trớc các câu hỏi trắc nghiệm GV vừa phát.

×