Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Ren luyen ky nang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.76 KB, 11 trang )

Sỏng kin kinh nghim Nm hc 2008 - 2009
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc Lập Tự do Hạnh phúc
đề tài sáng kiến kinh nghiệm
I - Sơ yếu lý lịch
- Họ và tên: Nguyên Thị Siêm
- Ngày tháng năm sinh: 14 04 -1977
- Năm vào ngành : 2001
- Chức vụ và đơn vị công tác:Giáo viên ,trờng Tiểu học Tiền Yên
- Trình độ chuyên môn : Đại học
- Hệ đào tạo:Từ xa
Bộ môn giảng dạy:Văn hoá .
- Khen thởng:
Nguyn Th Siờm Trng Tiu hc Tin Yờn
1
Sỏng kin kinh nghim Nm hc 2008 - 2009
II - NI DUNG CA TI
Tên đề tài : Rèn kĩ năng giảI toán có lời văn cho học sinh lp 2.
1. Lý do chn ti.
Nh chỳng ta ó bit ging dy mụn toỏn trng tiu hc nhm giỳp hc
sinh hỡnh thnh v rốn luyn k nng, trong ú k nng gii toỏn cú li vn l mt
trong nhng yu t c nhiu ngi quan tõm nht bi nú thit thc trong i sng
hng ngy. Hc sinh trau ri ngụn ng, phỏt trin trớ thụng minh, úc sỏng to cú thúi
quen lm vic t giỏc v khoa hc .
Mụn toỏn Trng Tiu hc cú nhim v giỳp hc sinh bit cỏch gii v
trỡnh by bi gii vi nhng bi toỏn cú li vn.
Nm chc thc hin ỳng quy trỡnh bi toỏn. Bc u bit cỏch gii bi toỏn
v gii bi toỏn bng nhiu cỏch khỏc nhau. Thụng qua nhng hot ng hc tp
toỏn phỏt trin ỳng mc mt s kh nng trớ tu v thao tỏc t duy quan trng
nht nh phõn tớch, tng hp, tru tng húa, khỏi quỏt húa, c th húa, lp lun cú
cn c.


Xut phỏt t thc trng dy hc. Hc sinh lp 2 cha cú thúi quen c k
bi, tỡm hiu k cỏc d liu v cõu hi ca bi toỏn. Cha xỏc lp c k hoch gii
toỏn vỡ vy m cỏc em hay sai, nhm ln cõu tr li, phộp tớnh v trỡnh by bi cha
khoa hc v khụng thớch gii toỏn cú li vn. Cho nờn phn ln cỏc em cha cú k
nng gii toỏn cú li vn. Trong sỏch giỏo khoa cú nhng bi toỏn khụng thuc dng
c bn lờn cỏc em rt lỳng tỳng gp nhiu khú khn khi gii bi toỏn v khụng gii
c.
Vỡ lý do trờn õy tụi chn Rốn k nng gii toỏn cú li vn cho hc sinh
lp 2 lm ti sỏng kin kinh nghim.
2. Phm vi thi gian thc hin ti :
ti ny tụi thc hin ti lp 2C Trng Tiu hc Tin Yờn trong thi gian
nm hc 2008 - 2009
Nguyn Th Siờm Trng Tiu hc Tin Yờn
2
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2008 - 2009
III - QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. Khảo sát thực tế.
Trước khi thực hiện đề tài này, tôi đã tiến hành khảo sát ở lớp 2C, cụ thể như
sau :
a. Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện:
+ Việc giải toán có lời văn là việc khó đối với học sinh lớp 2. Phần lớn các em
chưa nắm bắt được và chưa thành thạo qui trình giải bài toán có lời văn. Các em
chưa có thói quen đọc kĩ, tìm hiểu kĩ đề bài xem bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì,
chưa biết cách tóm tắt bài toán. Các em chưa biết cách tự mình tìm tòi cách giải
quyết các vấn đề để phân tích các dữ liệu của bài toán ,để xác định hướng giải hoặc
đưa bài toán phức tạp trở về các dạng bài toán cơ bản đã học. Đặc biệt nhiều em
chưa xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện bài toán và câu hỏi của bài toán để
tìm cách giải. Lại có những em lại có phép tính đúng nhưng không có câu trả lời
thích hợp hoặc ngược lại .
Các em chưa có thói quen tự mình kiểm tra cách giải, kiểm tra kết quả khi làm

bài xong.
b. Số liệu điều tra trước khi thực hiện:
Ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành điều tra khảo sát trước khi thưc hiện đề
tài này tôi thu được kết quả cụ thể sau :
Líp SÜ sè
Sè ®iÓm vµ %
§iÓm 9 - 10 §iÓm 7 – 8 §iÓm 5 – 6 §iÓm díi 5
2C 27
6 5 11 5
22,3(%) (18,5%) (40,7%) (18,5%)
Nguyễn Thị Siêm Trường Tiểu học Tiền Yên
3
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2008 - 2009
2. Những biện pháp thực hiện (Nội dung chủ yếu của đề tài)
Để rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh, tôi đã thực hiện các biện
pháp sau:
Làm cho học sinh ham thích giải toán có lời văn, do đó trong giờ học tôi
thường diễn ra nghiêm túc thoải mãi gây hứng thú ham thích giải toán có lời văn là
động lực quan trọng giúp học sinh nhanh chóng và thành thạo kĩ năng giải toán có
lời văn.
Để giúp học sinh ham thích giải toán có lời văn tôi đã thực hiện tốt các
việc sau:
- Xây dựng mối quan hệ tốt giữa thầy và trò. Tôi phải thực sự có lòng thương
yêu, lòng tin, sự tôn trọng học sinh, đối sử công bằng và dân chủ, tế nhị, mềm dẻo
nhưng cương quyết khi dạy học giải toán có lời văn.
- Tạo điều kiện để các em đạt được kết quả ngay từ những ngày đầu, tháng
đầu của năm học. Làm cho học sinh tin vào khả năng nhận thức của mình. Phương
pháp giảng dạy phải tạo cho học sinh hứng thú để học tốt toán có lời văn.
- Tạo động lực thúc đẩy các em giải toán tốt, bằng lời khen, nêu gương,
thưởng điểm cao

- Khi học sinh đạt kết quả hoặc có sự tiến bộ, khuyến khích các em trước tập
thể thông báo gián tiếp (hoặc trực tiếp) với phụ huynh.
Khi tiến hành giải toán, cách truyền thụ kiến thức cho các em học sinh cực kỳ
quan trọng, phải đảm bảo ngắn gọn chính xác. Có như vậy mới giúp các em hiểu bài
một cách nhanh chóng. Để thực hiện tốt điều này, với mỗi bài học tôi đều soạn bài
đầy đủ chi tiết, nắm chắc kiến thức trọng tâm nghiên cứu sách giáo khoa và sách
hướng dẫn tìm ra cách giải tối ưu nhất phù hợp với học sinh lớp mình.
- Hoạt động này được tiến hành theo 4 bước:
+ Bước 1: Tìm hiểu kĩ nội dung bài toán.
+ Bước 2: Lập kế hoạch giải bài toán.
+ Bước 3: Thực hiện kế hoạch bài giải.
+ Bước 4: Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải.
Nguyễn Thị Siêm Trường Tiểu học Tiền Yên
4
Sỏng kin kinh nghim Nm hc 2008 - 2009
Vic tỡm hiu ni dung bi toỏn ( toỏn) thng thụng qua vic c bi toỏn
(dự bi toỏn cho di dng vn bn hon chnh, bng túm tt, s ). Tụi yờu cu
hc sinh c k bi toỏn v tr li cõu hi: Bi toỏn cho bit gỡ? Bi toỏn hi gỡ?
Tụi yờu cu hc sinh khi c bi toỏn phi c k hiu mt s t, thut
ng quan trng ch rừ tỡnh hung toỏn hc, chng hn Bay i, ct thnh ba phn
bng nhau, chia u thnh ba tỳi, cho thờm vi nhng thut ng m hc sinh
cha hiu rừ, tụi hng dn hc sinh hiu c ni dung ý ngha ca t ú trong
bi ang lm.
VD:
Có 15 ki lô gam gạo chia đều vào 3 túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu ki lô gam
gạo ?
Hỏi: Chia đều vào 3 túi nghĩa là chia nh thế nào?
Chia đều thành 3 túi nghĩa là chia thành 3 phần bàng nhau.
Sau ú tụi yờu cu hc sinh Thut li vn tt bi toỏn m khụng cn c li
nguyờn vn bi ú

Vic tip theo l hc sinh t tỡm tũi cỏch gii bi toỏn gn lin vi vic
phõn tớch cỏc d kin ca bi toỏn nhm xỏc lp mi liờn h gia chỳng v tỡm c
cỏc phộp tớnh s hc thớch hp. Hot ng ny thng din ra nh sau:
+ Minh ha bi toỏn bng túm tt toỏn bng li, dựng s , mu vt, tranh
v
+ Lp k hoch gii toỏn nhm xỏc nh trỡnh t gii quyt. i t cõu hi ca
bi toỏn n cỏc s liu, (hoc i t s liu n cõu hi ca bi toỏn).
Vớ d 1:
Bài 4 (trang 36) Em 7 tuổi ,anh hơn em 5 tuổi. Hỏi anh bao nhiêu tuổi ?
GV: Bài toán cho biết gì ?
HS : Em 7 tuổi anh hơn em 5 tuổi
GV: Bài toán hỏi gì ?
HS: Anh bao nhiêu tuổi.
Học sinh tự tóm tắt:
Em : 7 tuổi.
Nguyn Th Siờm Trng Tiu hc Tin Yờn
5
Sỏng kin kinh nghim Nm hc 2008 - 2009
Anh hơn em 5 tuổi .
Anh ? tuổi?
Hớng dẫn học sinh tóm tắt bàng sơ đồ đoạn thảng .
Nếu biểu thị tuổi em bằng sơ đồ đoạn thảng (vừa nói vừa vẽ )
Tuổi anh đợc biểu thị bằng một đoạn thẳng dài hơn hay ngắn hơn đoạn thẳng trên
(dài hơn ).
7 tui
Tuôi em : 5 tui
Tuổi anh :
tuổi anh ?
Cho học sinh tự tóm tắt vào vở :
Bài toán thuộc loại toán nào ?

Dang toán về nhiều hơn
Tụi hng dn hc sinh lp k hoch gii bi toỏn xut phỏt t cõu hi ca bi
toỏn .
Vớ d 2:
Có 15 kg gạo, đợc chia đều thành 3 túi. Hỏi mỗi túi có mấy kg gạo ? (bài 4
trang 115)
Cách thực hiện :
+) Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề toán .
GV : Bài toán cho biết những gì và hỏi gì ?
Có 15 ki lô gam gạo chia đều vào 3 túi
. Chia u thnh 3 tỳi ngha l chia nh th no?
Cô tóm tắt bài toán sau :
Tóm tắt :
3 túi : 15 kg gạo
1 túi : ? kg gạo
hc sinh tự gii. Với học sinh yếu, tụi hỏi thêm
- Cú tt c bao nhiờu kilụgam go?
Cú tt c 15 kilụgam go.
Nguyn Th Siờm Trng Tiu hc Tin Yờn
6
Sỏng kin kinh nghim Nm hc 2008 - 2009
Chia u thnh 3 tỳi ngha l chia nh th no?
Chia u thnh 3 tỳi ngha l chia thnh 3 phn bng nhau.
Vy lm th no tỡm c s go trong mi tỳi?
Ly 15 chia cho 3
Kết quả bằng bao nhiêu ? (= 5)
Sau mỗi bài giải xong, tôi thêm 1 bớc là hớng dẫn học sinh kiểm tra lại kết
quả . Vic kim tra cỏch gii bi toỏn, nhm phõn tớch cỏch gii ỳng hay sai, sai
ch no sa cha sau ú nu gii ỳng thỡ ghi ỏp s. bng cỏc hỡnh thc thc
hin sau õy:

+ Thit lp tng ng cỏc phộp tỡnh gia cỏc s tỡm c trong quỏ trỡnh gii
vi cỏc s ó cho.
Chng hn, vi bi toỏn Vớ d 1 tụi hng dn hc sinh kim tra cỏch gii
nh sau :
Cỏch lm :
Ly s tui ca anh (12) tr i s tui ca anh hn em (5)
Kt qu l 7 tui (tui ca em ) thỡ bi gii ỳng.
Vớ d: Vi bi toỏn Vớ d 2 tụi hng dn hc sinh kim tra bng cỏch to bi toỏn
ngc.
Mi tỳi cú 5 kilụgam go. Hi 3 tỳi nh th cú bao nhiờu kilụgam go?
Cỏch ny tụi ch hng dn cỏc hc sinh Khỏ v Gii.
Gii bi toỏn bng cỏch khỏc. Xột tớnh hp lý ca ỏp s.
+ To ra bi toỏn ngc vi bi toỏn ó cho ri gii bi toỏn y.
Qua vic hc sinh c thc hnh v luyn tp nhiu, cỏc em s dn cú nng
lc khỏi quỏt húa sỏng to trong hc tp.
- Tụi a ra cỏc bi toỏn cho hc sinh thc hnh - luyn tp t n gin n
phc tp. Cỏc bi toỏn nõng dn mc phc tp trong mi quan h gia s ó cho
v s phi tỡm boc iu kin ca bi toỏn.
Nguyn Th Siờm Trng Tiu hc Tin Yờn
7
Sỏng kin kinh nghim Nm hc 2008 - 2009
- Chng hn t bi toỏn Vớ d 1 cú th a ra bi toỏn nõng cao hn: Cú 2
thựng nc mm, thựng th nht ng 26 lớt, thựng th nht ng ớt hn thựng th
hai l 28 lớt. Hi thựng th hai ng bao nhiờu lớt?
Sau khi hc sinh c xong bi :
GV hi : Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
Sau khi hc sinh tr li tụi t cõu hi Bi toỏn ny cú gỡ ging v khỏc bi 1
Bai toán hỏi gì ?
(Thùng thứ hai đựng bao nhiêu lít.)
Có gì liên quan đến số lit nớc mắm ổ thùng thứ hai ?

(Thùng thứ nhất đựng ít hơn thùng thứ hai là 28 lít .)
Thùng thứ nhất đựng nhiều hơn thùng thứ hai 28 lít .Nh vậysố nớc mắm ở thùng thứ
hai nhiu hn hay ớt hn thùng thứ nhất ?
(thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất .)
Bài toàn thuộc dạng toán nào ? (nhiều hơn)
Làm thế nào để tính đợc số lit nớc mắm ở thùng thứ hai ?
(Lấy số lít nớc mắm ở thùng thứ nhất cộng với 28)
Các bi toỏn cú nhiu cỏch giải khỏc nhau:
Vớ d: Tớnh chu vi ca hỡnh tam giỏc cú di mi cnh l 5 dm (gii bng 2 cỏch)
Cho hc sinh tip xỳc vi bi toỏn thiu v tha d kin hoc iu kin ca
bi toỏn.
a ra bi toỏn phi xột ti nhiu kh nng xy ra chn c mt kh nng
xy ra tha món iu kin ca bi toỏn.
Vớ d: Cú 14 lớt nc mm ng trong cỏc thựng loi 2 lớt v 3 lớt. Hi cú bao
nhiờu thựng 2 lớt, bao nhiờu thựng 3 lớt.
Cho hc sinh lp v bin i bi toỏn.
Chng hn:
- t cõu hi cho bi toỏn mi ch bit s liu hoc iu kin.
- t iu kin cho bi toỏn.
- Lp bi toỏn ngc vi bi toỏn ó gii.
- Lp bi toỏn theo s minh ha.(VD:Bài 2, Bài 3 .trang 31)
Nguyn Th Siờm Trng Tiu hc Tin Yờn
8
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2008 - 2009
- Chọn số hoặc số đo đại lượng cho bài toán còn thiếu số liệu.
Tùy đối tượng học sinh mà tôi đưa ra các bài toán để học sinh luyện tập.
- Tôi luôn chú ý chỉ dẫn kịp thời những sai sót của các em khi các em làm bài
để các em tự sửa chữa, khắc phục.
- Tôi luôn chú ý sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và phối hợp có
hiệu quả các phương pháp để từ đó phát hiện ngay những thiếu sót trong kiến thức,

tăng cường rèn luyện cho các em ngay từ đầu để giúp các em năm chắc kiến thức
ngay từ những năm đầu làm nền tảng cho các năm tiếp theo.
3. Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng.
Sau khi thực hiện đề tài, tôi thu được kết quả đáng mừng. Đại đa số các em
đã nắm được cách thức giải bài toán có lời văn. Việc giải toán có lời văn không còn
trở lên khó khăn đối với các em. Học sinh không ngại khi giải bài toán có lời văn.
Các em thích thú tìm tòi và giải bài toán có lời văn.
Trong quá trình học tập, các em đã có được thói quen đọc kĩ đề bài, lập kế
hoạch giải toán, trình bày bài giải, kiểm tra cách giải.
Khi trình bày bài giải, các em đã biết trình bày bài khoa học, câu trả lời ngắn
gọn, chính xác.
Kết quả cụ thể như sau:
Líp
SÜ sè
Sè ®iÓm vµ %
§iÓm 9 - 10 §iÓm 7 – 8 §iÓm 5 – 6 §iÓm díi 5
2C 27
16 9 2 0
59,3(%) (33,3%) (7,4%) (0%)
Trên đây là kết quả để chứng minh được rằng: Khi học sinh đã có một số vốn
kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo môn toán, nắm được phương pháp giải các bài toán có
lời văn, kết quả học tập của các em sẽ được nâng lên.
Nguyễn Thị Siêm Trường Tiểu học Tiền Yên
9
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2008 - 2009
IV - KẾT LUẬN
Thông qua việc thực hiện, giải quyết vấn đề đã được nêu trên, tôi đã rút ra
được một số bài học kinh nghiệm cho bản thân trong quá trình giảng dạy toán có
lời văn cho học sinh .
- Luôn động viên, khuyến khích học sinh đào sâu suy nghĩ. Phát huy trí lực

của học sinh. Không trách phạt, phê bình khi các em làm bài sai dẫn đến việc các
em sẽ mất bình tĩnh, rối trí trong quá trình giải toán.
- Sử dụng triệt để những đồ dùng dạy học khi dạy toán để lôi cuốn, gây hứng
thú cho học sinh đối với môn học được coi là khô khan nhất này.
- Thường xuyên kiểm tra việc nắm các bước giải toán có lời văn của học
sinh để củng cố khắc sâu cho các em kiến thức ở các giờ luyện tập, thi giải toán
nhanh trong giờ sinh hoạt vui chơi.
Trên đây là một số vấn đề tôi đã suy nghĩ, học hỏi và thể hiện trong quá trình
giảng dạy, đặc biệt là môn Toán. Tôi rất mong được sự nhận xét, góp ý của các
đồng chí, đồng nghiệp để giúp đỡ tôi hoàn thành tốt hơn nữa trọng trách của người
giáo viên trong “ Sự nghiệp trồng người”.
Xin chân thành cảm ơn!
Tiền Yên, ngày 8 tháng 5 năm 2009
Tác giả

Nguyễn Thị Siêm
Nguyễn Thị Siêm Trường Tiểu học Tiền Yên
10
Sỏng kin kinh nghim Nm hc 2008 - 2009
ý kiến nhận xét đánh giá và xếp loại
của hội động khoa học cơ sở







Ngày tháng năm 2009
Chủ tịch hội đồng

ý kiến đánh giá xếp loại của
hội đồng khoa học cấp trên.






Ngày tháng năm 2009
Chủ tịch hội đồng
Nguyn Th Siờm Trng Tiu hc Tin Yờn
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×