Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

BỘ ĐỀ THI VẬT LÝ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.62 KB, 34 trang )

CÁC ĐỀ MINH HỌA VÀ THAM KHẢO ĐỂ LÀM MA TRẬN
KIỂM TRA HKI MÔN VẬT LÍ 9 – Thời gian 45 phút
I. Hãy chọn phương án đúng
1. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?
A.
1
U
R
=
B.
R
I
U
=
C.
U
I
R
=
D.
U
R
I
=
2. Hai điện trở R
1
và R
2
được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thé UAB. Khi
đó hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U
1


và U
2
. Hệ thức nào dưới
đây là không đúng?
A. R
AB
= R
1
+ R
2
B. I
AB
= I
1
= I
2
C. U
AB
= U
1
+ U
2
D.
1 2
2 1
U R
U R
=
3. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với
chiều dài l, với tiết diện S và với điện trở suất

ρ
của vật liệu làm dây dẫn?
A.
S
R
l
ρ
=
B.
l
R
S
ρ
=
C.
.l S
R
ρ
=
D.
.
l
R
S
ρ
=
4. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn thì cần
so sánh điện trở của các dây dẫn có :
A. Chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các loại vật liệu khác nhau.
B. Chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu.

C. Chiều dài khác nhau, tiết diện như nhau và được làm cùng một loại vật liệu.
D. Chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các loại vật liệu khác nhau.
5. Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy
qua nó có cường độ I và công suất điện của nó là P. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu
thụ trong thời gian t là :
A.
.P t
A
R
=
B.
2
P
A
R
=
C.
A UIt
=
D.
A RIt
=
6. Trên dụng cụ điện thường ghi số 220V và số oát (W). Số oát (W) này cho biết
điều gì dưới đây?
A. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những hiệu
điện thế nhỏ hơn 220V.
B. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu
điện thế 220V.
C. Công mà dòng điện thực hiện trong 1 phút khi dụng cụ này được sử dụng
với đúng hiệu điện thế 220V.

D. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong 1 giờ khi nó được sử dụng với đúng
hiệu điện thế 220V.
7. Trên bóng đèn có ghi 6V-3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua
đèn có cường độ là bao nhiêu?
A. 0,5A B. 1,5A C. 2A D. 18A
8. Nếu đồng thời giảm điện trở của đoạn mạch, cường độ dòng điện, thời gian
dòng điện chạy qua đoạn mạch đi một nửa, thì nhiệt lượng toả ra trên dây sẽ giảm đi
bao nhiêu lần?
A. 2 lần B. 6 lần C. 8 lần D. 16 lần
9. Một nam châm điện gồm :
A. cuộn dây không có lõi B. cuộn dây có lõi là một thanh thép
C. cuộn dây có lõi là một thanh sắt non D. cuộn dây có lõi là thanh nam châm
10. Vật nào dưới đây sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu khi được đặt vào trong lòng
một ống dây có dòng điện chạy qua?
A. Thanh thép B. Thanh đồng C. Thanh sắt non D. Thanh nhôm
11. Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu?
A. La bàn B. Loa điện C. Rơle điện tử D.Đinamô xe đạp
12. Khung dây của một động cơ điện một chiều quay được vì lí do nào dưới đây?
A. Khung dây bị nam châm hút
B. Khung dây bị nam châm đẩy.
C. Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực từ ngược chiều tác dụng.
D. Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực từ cùng chiều tác dụng.
II. Điền chữ Đ vào trước câu đúng, S vào trước câu sai trong các câu sau:
a. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào bản chất của dây dẫn, ngoài ra còn phụ
thuộc vào chiều dài và tiết diện của dây.
b. Muốn truyền tải điện năng đi xa thì tiết diện của dây dẫn càng nhỏ càng tốt
c. Khi tăng chiều dài của dây dẫn lên gấp đôi và tiết diện cũng tăng lên gấp đôi
thì điện trở của dây dẫn không thay đổi.
d. Khi đặt hai nam cham gần nhau các cực từ cùng tên đẩy nhau, khác tên hút
nhau.

III. Giải các bài tập sau :
1. Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức là U
1
= 1,5V, U
2
= 6V và được mắc vào mạch điện
có hiệu điện thế U = 7,5V như ở sơ đồ hình 1.
Tính điện trở của biến trở khi hai đèn sáng
bình thường. Biết điện trở của đèn 1 là R
1
=
1,5Ω, đèn 2 là R
2
= 8Ω.
2. Mắc nối tiếp hai bóng đèn giống nhau có ghi 220V – 8W vào hiệu điện thế 220V.
a. Giải thích các số ghi trên mỗi đèn?
b. Tính công suất tiêu thụ của mỗi bóng?
3. Đặt một ống dây dẫn có trục vuông góc và cắt ngang một dây dẫn thẳng AB có
dòng điện I không đổi chạy qua theo chiều như ở hình 2.
a. Dùng quy tắc nào để xác định chiều các đường
sức từ trong lòng ống dây?
b. Chiều các đường sức từ trong lòng ống dây có
chiều như thế nào?
c. Dùng quy tắc nào để xác định chiều của lực điện
từ tác dụng lên dây dẫn AB.
d. Hãy cho biết chiều của lực điện từ tác dụng lên
điểm M của dây dẫn AB.
ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ, HỌC KỲ I LỚP 6
Đề số 1 (Thời gian làm bài: 45 phút)
I. Hãy chọn phương án đúng.

1. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào
trong các thước đã cho sau đây ?
A.Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
B.Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
C.Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
D.Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.
2. Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm
3
nước để đo thể tích của một hòn sỏi.
Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng
lên tớivạch 100 cm
3
. Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu?
A.45 cm
3
. B.55 cm
3
. C. 100 cm
3
. D. 155 cm
3
.
3. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?
AHai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
B.Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
C.Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
D.Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác
dụng lên cùng một vật.
4. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?
A. 0,02 N B. 0,2 N C. 20 N D. 200 N

5. Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng
yên phải chuyển động?
A. Quả bóng được đá thì lăn trên sân.
B. Một vật được tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang.
C. Một vật được thả thì rơi xuống.
D. Một vật được ném thì bay lên cao.
6. Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là đúng ?
A.Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau : trường hợp nào lò xo dài hơn
thì lực đàn hồi mạnh hơn.
B.Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.
C.Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ.
D.Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.
7. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết
độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?
A. 102 cm B. 100 cm C. 96 cm D. 94 cm
8. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm
3
. Trọng lượng riêng của
chất làm vật này là bao nhiêu ?
A.4 N/m
3
. B. 40 N/m
3
. C.4000 N/m
3
. D. 40000 N/m
3
.
9. Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?
A.Lực ít nhất bằng 1000N.

B.Lực ít nhất bằng 100N.
C.Lực ít nhất bằng 10N.
D.Lực ít nhất bằng 1N.
10. Trong 4 cách sau :
1.Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
2.Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
3.Giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng
4.Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng
Các cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ?
A.Các cách 1 và 3
B.Các cách 1 và 4
C.Các cách 2 và 3
D.Các cách 2 và 4
11. Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo
thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì?
A.Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.
B.Có thể làm giảm trọng lượng của vật.
C.Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D.Có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật
12. Đơn vị khối lượng riêng là gì?
A.N/m B.N/ m
3
C.kg/ m
2
D.kg/ m
3
13. Đơn vị trọng lượng là gì ?
A.N B.N. m C.N. m
2
D. N. m

3
14. Đơn vị trọng lượng riêng là gì?
A.N/ m
2
. B.N/ m
3
C.N. m
3
D.kg/ m
3
15. Một lít (l) bằng giá trị nào dưới đây?
A.1 m
3
B.1 dm
3
C.1 cm
3
D. 1 mm
3
16. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng
riêng của cùng một chất?
A.d = V.D B.d = P .V

C.d = 10D D.P = 10m
17. Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và
thể tích?
D = P.V B.
V
P
d =

C. d = V.D D.
P
V
d =
18. Cho biết 1 kg nước có thể tích 1 lít còn 1 kg dầu hoả có thể tích 5/4 lít. Phát biểu
nào sau đây là đúng?
A.Khối lượng của 1 lít nước nhỏ hơn khối lượng của 1 lít dầu hoả.
B.Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hoả.
C.Khối lượng riêng của dầu hoả bằng 5/4 khối lượng riêng của nước.
D.Khối lượng của 5 lít nước bằng khối lượng của 4 lít dầu hoả.
19. Cho biết 1 kg nước có thể tích 1 lít và khối lượng riêng của ét xăng bằng 0,7 lần
khối lượng riêng của nước. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Trọng lượng của 1 lít nước nhỏ hơn trọng lượng của 1 lít ét xăng.
B.Trọng lượng riêng của nước bằng 0,7 lần trọng lượng riêng của ét xăng.
C.Khối lượng của 7 lít nước bằng khối lượng của 10 lít ét xăng.
D.Khối lượng của 1 lít ét xăng bằng 7 kg.
20. Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít, trong các bình chia độ đã
cho sau đây :
1.Bình 100 ml và có vạch chia tới 1 ml
2.Bình 500 ml và có vạch chia tới 5 ml
3Bình 1000 ml và có vạch chia tới 5 ml
4.Bình 2000 ml và có vạch chia tới 10 ml
Chọn bình chia độ nào là phù hợp nhất?
A. Bình 1
B. Bình 2
C. Bình 3
D. Bình 4
II. Giải các bài tập dưới đây:
21. Một vật có khối lượng 600 g treo trên một sợi dây đứng yên.
a. Giải thích vì sao vật đứng yên.

b. Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao vật đang đứng yên lại chuyển động.
22. Từ một tấm ván dài người ta cắt thành 2 tấm ván có chiều dài l
1
và l
2
. Dùng một
trong 2 tấm ván này (tấm dài l
1
) để đưa một vật nặng lên thùng xe có độ cao h
1
thì lực
kéo cần thiết là F
1
(hình 1).
a. Nếu dùng tấm ván dài l
1
để đưa vật trên lên thùng xe có độ cao h
2
(h
2
> h
1
) thì lực kéo
F2 cần thiết so với F1 sẽ như thế nào ?
b. Nếu dùng tấm ván còn lại (tấm dài l
2
) để đưa vật nặng trên lên thùng xe có độ cao h
2
thì lực kéo cần thiết nhỏ hơn F
1

. Hãy so sánh l
2
với l
1
?
F
h
ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ, HỌC KỲ I LỚP 8
Đề số 1 (Thời gian làm bài: 45 phút)
I. Hãy chọn phương án đúng
Câu1. Người lái đò đang ngồi yên trên một chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước.
Câu mô tả nào sau đây là đúng?
A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.
D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
Câu 2. Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây thì vật nào sau đây không
phải là vật mốc?
A. Trái Đất B. Quả núi
C. Mặt Trăng D. Bờ sông
Câu 3. Câu nào dưới đây nói về tốc độ là không đúng?
A. Tốc độ cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động.
B. Khi tốc độ không thay đổi theo thời gian thì chuyển động là không đều.
C. Đơn vị của tốc độ phụ thuộc vào đơn vị thời gian và đơn vị chiều dài.
D. Công thức tính tốc độ là
t
s
v =
Câu 4. Tốc độ 36 km/h bằng giá trị nào dưới đây?
A. 36 m/s B. 36000m/s C. 100m/s D.10m/s

Câu 5. Hình 1 ghi lại các vị trí của một hòn bi lăn từ A đến D sau những khoảng thời
gian bằng nhau. Câu nào dưới đây mô tả đúng chuyển động của hòn bi?
Hình 1.
A. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đường AB.
B. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đường CD.
C. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đường BC.
D. Hòn bi chuyển động đều trên cả đoạn đường từ A đến D.
Câu 6. Biểu thức nào dưới đây đúng khi so sánh vận tốc trung bình của hòn bi trên
các đoạn đường AB, BC và CD ở hình 1?
A. v
AB
> v
BC
> v
CD
B. v
BC
> v
CD
> v
AB
C. v
AB
= v
CD
< v
BC

D. v
AB

= v
BC
= v
CD
Câu 7. Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường lúc phanh gấp.
B. Lực giữ cho vật còn đứng yên trên mặt bàn bị nghiêng.
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.
D. Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt sàn.
Câu 8. Trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân
bằng?
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động .
B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại.
C. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên.
D. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Câu 9. Vì sao hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị
nghiêng sang bên trái?
A. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc.
B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc.
C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái.
D. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải.
Câu 10. Trong hình vẽ 2, lực nào không phải là áp lực?
A. Trọng lượng của máy kéo chạy
trên đoạn đường nằm ngang
B. Lực kéo khúc gỗ
C. Lực của ngón tay tác dụng lên
đầu đinh hình 2
D. Lực của mũi đinh tác dụng lên bảng gỗ
Câu 11. Câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng?
A. Áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép.

B. Áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép.
C. Áp suất là lực tác dụng lên một đơn vị diện tích.
d. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Câu 12. Trong hình 3, bình 1 đựng rượu, bình 2 đựng nước, bình 3 đựng nước pha
muối. Gọi p
1
, p
2
, p
3
là áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. Biểu thức
nào dưới đây đúng?
A. p
3
> p
2
> p
1
B. p
2
> p
3
> p
1
C. p
1
> p
2
> p
3

D. p
3
> p
1
> p
2
Hình 3
Câu 13. Thả một vật rắn vào chất lỏng. Vật sẽ nổi lên khi nào?
A. Khi trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Ácsimet.
B. Khi trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Ácsimet.
C. Khi trọng lượng của vật bằng lực đẩy Ácsimet.
D. Khi trọng lượng của vật bằng hoặc lớn hơn lực đẩy Ácsimet.
Câu 14. Cách làm nào sau đây không xác định được độ lớn của lực đẩy Ácsimet?
A.Đo trọng lượng P của phần vật chìm trong nước → F
a
= P
v
ật chìm trong nước.
B.Treo vật vào lực kế. Ghi số chỉ P
1
của lực kế khi vật ở trong không khí và số chỉ P
2
của lực kế khi vật nhúng chìm trong nước → F
a
= P
1
– P
2
.
C.Đo trọng lượng P của vật nếu vật nổi trên mặt nước → F

a
= P
v
ật.
D.Đo trọng lượng P của phần nước bị vật chiếm chỗ →F
a
= P
n
ước bị chiếm chỗ.
Câu 15. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ.
C. Hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ.
D. Đổ nước vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên.
Câu 16. Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì nhận xét nào dưới đây đúng?
A. Lực đẩy ácsimét bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước.
B. Lực đẩy ácsimét bằng trọng lượng của vật.
C. Lực đẩy ácsimét lớn hơn trọng lượng của vật.
D. Lực đẩy ácsimét nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Câu 17. Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?
A. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.
B. Người công nhân đang đẩy xe gòong làm xe chuyển động.
C. Người học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không đẩy nổi.
D. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo một vật lên cao.
Câu 18. Câu nào sau đây nói về tính chất của máy cơ đơn giản là đúng?
A. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì được lợi bấy nhiêu lần về đường đi.
B. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì được lợi bấy nhiêu lần về công
C. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về công.
D. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
Câu 19. Nếu gọi A

1
là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật 1000kg lên cao 2m; A
2
là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật 2000kg lên cao 1m thì
A. A
1
=2A
2
. B. A
2
=2A
1
.
C. A
1
=A
2
. D. chưa đủ điều kiện để so sánh A
1
, A
2
.
Câu 20.Trọng lực tác dụng lên một vật không thực hiện công cơ học trong trường
hợp nào dưới đây?
A. Vật rơi từ trên cao xuống
B. Vật được ném lên theo phương thẳng đứng
C. Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang
D. Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng.
II. Giải các bài tập sau:
Câu 21. Một người đi bộ trên đoạn đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s; đoạn đường

sau dài 1,9km đi hết 0,5h.
a. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường ra m/s .
b. Đổi vận tốc tính được ở câu trên ra km/h.
Câu 22. Một người đứng dưới đất muốn dùng một hệ thống ròng rọc để đưa các bao
xi măng 50kg lên tầng ba của một tòa nhà đang xây với lực kéo nhỏ hơn 500N.
a. Hãy vẽ và giải thích sơ đồ hệ thống ròng rọc người đó phải dùng.
b. Nếu bỏ qua ma sát và trọng lượng của ròng rọc thì công tối thiểu để đưa 20 bao
xi măng lên là bao nhiêu? Biết tầng 3 cao 10m.
ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ I LỚP 8
Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút)
B. NỘI DUNG ĐỀ
I. Hãy chọn phương án đúng.
Câu1. Một ô tô chở khách chạy trên đường, người phụ lái đi soát vé của hành khách
trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì trường hợp nào dưới đây đúng?
A. Người phụ lái đứng yên
B. Ô tô đứng yên
C. Cột đèn bên đường đứng yên
D. Mặt đường đứng yên
Câu 2. Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây thì vật làm mốc là vật nào
dưới đây?
A. Mặt Trời B. Một ngôi sao
C. Mặt Trăng D. Trái Đất
Câu 3. Một người đang lái ca nô chạy ngược dòng sông. Người lái ca nô đứng yên so
với vật nào dưới đây?
A. Bờ sông
B. Dòng nước
C. Chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước
D. Ca nô
Câu 4. Tốc độ 36 km/h bằng giá trị nào dưới đây?
A. 36 m/s

B. 36 000 m/s
C. 10 m/s
B. 100 m/s
Câu 5. Tốc độ nào sau đây không phải là tốc độ trung bình?
A. Tốc độ của ô tô chạy từ Hà nội đến Hải phòng.
B. Tốc độ của đoàn tàu từ lúc khởi hành tới khi ra khỏi sân ga.
C. Tốc độ do tốc kế của ô tô đua chỉ khi ô tô vừa chạm đích.
D. Tốc độ của viên đá từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất.
Câu 6. Khi có các lực không cân bằng tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng
đều thì chuyển động của vật sẽ như thế nào?
A. Không thay đổi
B. Chỉ có thể tăng dần
C. Chỉ có thể giảm dần
D. Có thể tăng dần, hoặc giảm dần
Câu 7. Câu nào dưới đây viết về hai lực tác
dụng lên hai vật A và B vẽ ở hình 1 là
đúng?
A. Hai lực này là hai lực cân bằng. Hình 1
B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều, có cường độ bằng nhau.
C. Hai lực này khác phương, cùng chiều, có cường độ bằng nhau.
D. Hai lực này cùng phương, cùng chiều, có cường độ bằng nhau.
Câu 8. Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong trường hợp nào dưới đây?
A. Bánh xe ô tô trượt trên mặt đường khi ô tô phanh gấp.
B. Hòm đồ bị kéo lê trên mặt sàn.
C. Các bao tải hàng đặt trên băng tải nghiêng, đang cùng chuyển động với băng
tải trong dây chuyền sản xuất.
D. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
Câu 9. Vì sao hành khách ngồi trên ô tô đang chạy bỗng thấy mình bị bổ nhào về phía
trước?
A. Vì xe đột ngột tăng vận tốc

B. Vì xe đột ngột rẽ sang phải
C. Vì xe đột ngột giảm vận tốc
D. Vì xe đột ngột rẽ sang trái
Câu 10. Áp suất của người tác dụng lên mặt sàn lớn nhất trong trường hợp nào
dưới đây?
A. Người đứng co một chân.
B. Người đứng cả hai chân.
C. Người ngồi cả hai chân.
D. Người đứng co một chân trên một tấm ván rộng đặt trên mặt sàn.
Câu 11. Cách làm thay đổi áp suất nào sau đây là không đúng?
A. Tăng áp suất bằng cách tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
B. Tăng áp suất bằng cách giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.
C. Giảm áp suất bằng cách giảm áp lực và giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Giảm áp suất bằng cách tăng diện tích bị ép.
Câu 12. Khi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật có độ lớn bằng trọng lượng của vật
(F
a
= P) thì vật có thể ở trong trạng thái nào dưới đây?
A. Vật chỉ có thể lơ lửng trong chất lỏng.
B. Vật chỉ có thể nổi trên mặt chất lỏng.
C. Vật chìm xuống và nằm yên ở đáy bình đựng chất lỏng.
D. Vật có thể lơ lửng trong chất lỏng hoặc nổi trên mặt chất lỏng.
Câu 13. Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và chất làm vật.
B. Trọng lượng riêng của chất làm vật và thể tích của vật.
C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 14. Một vật lần lượt nổi trong hai chất lỏng khác nhau (hình 2). Gọi lực đẩy Ác-
si-mét của chất lỏng 1 tác dụng lên vật là F
1

, của chất lỏng 2 tác dụng lên vật là F
2
. So
sánh nào dưới đây đúng?

A. F
1
> F
2
Hình 2
B. F
1
< F
2
C. F
1
= F
2
D. Không thể so sánh được vì chưa biết chất lỏng nào có trọng lượng riêng lớn
hơn
Câu 15. Hai miếng đồng 1 và 2 có khối lượng m
1
= 2m
2
được nhúng chìm trong nước
ở cùng một độ sâu. Gọi F
1
là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 1, F
2
là lực

đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 2. Biểu thức nào dưới đây đúng?
A. F
2
= 2F
1
B. F
1
= 2F
2
C. F
1
= F
2
D. F
1
= 4F
2
Câu 16. Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì cường độ của lực đẩy Ácsimét
A. bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước.
B. nhỏ hơn trọng lượng của của phần vật chìm trong nước.
C. bằng trọng lượng của vật.
D. lớn hơn trọng lượng của vật.
Câu 17. Hai bình hình trụ a và b, thông nhau, có khoá K ở ống nối đáy hai bình. Bình
a có thể tích lớn hơn. Khi khoá K đóng, hai bình chứa cùng một lượng nước. Khi mở
khóa K, có hiện tượng gì xảy ra ?
A. Nước chảy từ bình a sang bình b.
B. Nước chảy từ bình b sang bình a.
C. Nước chảy đồng thời từ bình a sang bình b và từ bình b sang bình a.
D. Nước không chảy từ bình nọ sang bình kia.
Câu 18. Người nào dưới đây đang thực hiện công cơ học?

A. Người ngồi đọc báo
B. Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng
C. Người đi xe đạp xuống dốc không cần đạp xe
D. Người học sinh đang kéo nước từ dưới giếng lên
Câu 19. Máy cơ đơn giản nào sau đây có thể cho ta lợi về công ?
A. Đòn bẩy
B. Mặt phẳng nghiêng
C. Ròng rọc
D. Không máy nào trong ba máy trên
Câu 20. Đưa một vật nặng trọng lượng P lên cùng độ cao h bằng hai cách. Cách thứ
nhất, kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng. Cách thứ hai, kéo vật lên theo mặt
phẳng nghiêng. Nếu bỏ qua ma sát thì nhận xét nào dưới đây đúng?
A. Công ở cách 2 lớn hơn vì đường đi dài hơn;
B. Công ở cách 2 nhỏ hơn vì lực kéo nhỏ hơn.
C. Công ở hai cách bằng nhau và bằng P.h.
D. Công ở hai cách bằng nhau và lớn hơn P.h.
Phần 2. Giải các bài tập sau:
Câu 21. Một ô tô khối lượng 2,5 tấn chạy trong 5 giờ. Trong 2 giờ đầu, ô tô chạy với
vận tốc trung bình bằng 60 km/h; trong 3 giờ sau với vận tốc trung bình bằng 50
km/h.
a. Tính vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động.
b. Tính lực kéo làm ô tô chuyển động đều theo phương nằm ngang. Biết cường độ
lực cản lên ô tô bằng 0,1 trọng lượng của ô tô.
Câu 22. Một học sinh dùng các dụng cụ sau đây để làm thí nghiệm kiểm nghiệm định
luật Ác- si- mét.
1 Một vật có khối lượng khoảng 400g, thể tích khoảng 200cm
3
2 Một lực kế có GHĐ 5N và ĐCNN 0,2N
3 Một bình chia độ có GHĐ 500cm
3

và ĐCNN 5cm
3
4 Một bình đựng 500cm
3
nước
5 Một giá làm thí nghiệm và các dây treo
a. Liệt kê các bước tiến hành thí nghiệm theo thứ tự mà em cho là hợp lí nhất.
b. Thí nghiệm cho kết quả như thế nào thì có thể nói định luật Ác- si- mét đúng?
Theo em thì độ lớn của lực Ác- si- mét trong thí nghiệm này có giá trị vào
khoảng bao nhiêu Niu tơn?
ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ II LỚP 7
Đề số 1 (Thời gian làm bài: 45 phút)
B. NỘI DUNG ĐỀ
I. Hãy chọn phương án đúng.
1. Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?
A. Phơi thước nhựa ở ngoài nắng.
B. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin.
C. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
D. Áp thước nhựa vào một cực của nam châm.
2. Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây?
A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ.
C. Ống giấy treo bằng sợi chỉ.
B. Vật nhiễm điện trái dấu với nó.
D. Vật nhiễm điện cùng dấu với nó.
Hình 1
3. Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa
này lại gần nhau (như ở hình 1) thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Hút nhau. C. Không hút cũng không đẩy nhau.
B. Đẩy nhau. D. Lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau.
4. Có 4 vật a, b, c và d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. Vật b và c có điện tích cùng dấu.
B. Vật a và c có điện tích cùng dấu.
C. Vật b và d có điện tích cùng dấu.
D. Vật a và d có điện tích trái dấu.
5. Dòng điện là gì?
A. Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng.
B. Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
C. Dòng các phân tử dịch chuyển có hướng.
D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
6. Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây chỉ đúng chiều quy ước của dòng
điện? (Hình 2)
A. B. C. D.
Hình 2
7. Vật nào dưới đây là vật cách điện?
A. Một đoạn dây thép B. Một đoạn dây nhôm
C. Một đoạn dây nhựa D. Một đoạn ruột bút chì
8. Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn
dây dẫn này có thể hút các vật nào dưới đây?
A. Các vụn giấy
B. Các vụn sắt
C. Các vụn đồng
D. Các vụn nhôm
9. Cho sơ đồ mạch điện như ở hình 3. Chỉ có đèn Đ
1
, Đ
2
sáng trong trường hợp nào
dưới đây?
A. Cả 3 công tắc đều đóng.
B. K

1
, K
2
đóng, K
3
mở.
C. K
1
, K
3
đóng, K
2
mở.
D. K
1
đóng, K
2
và K
3
mở.
Hình 3
10. Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi?
A. Máy bơm nước.
B. Nồi cơm điện.
C. Quạt điện.
D. Máy thu hình (Ti vi).
11. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới
đây khi chúng hoạt động bình thường?
A. Bóng đèn bút thử điện.
B. Quạt điện.

C. Công tắc.
D. Cuộn dây dẫn có lõi sắt non.
12. Hai bóng đèn trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây không mắc nối tiếp với nhau?
(Hình 4)
A. B. C. D.
Hình 4.
13. Vôn kế trong sơ đồ nào ở hình vẽ 5 đo hiệu điện thế của nguồn?
A. B. C. D.
Hình 5
14. Ampe kế có giới hạn đo là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào?
A. Dòng điện qua bóng đèn pin có cường độ 0,35A.
B. Dòng điện qua đèn điốt phát quang có cường độ 12mA.
C. Dòng điện qua nam châm điện có cường độ 0,8A.
D. Dòng điện qua bóng đèn xe máy có cường độ 1,2A.
15. Sơ đồ nào trong hình 6 dùng để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn?
A. B. C. D.
Hình 6
16. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai bóng đèn như nhau mắc nối tiếp
có giá trị nào dưới đây?
A. Bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
B. Nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
C. Bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn.
D. Lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
17. Các bóng đèn điện trong gia đình được mắc song song không phải vì lí do nào
dưới đây?
A. Vì tiết kiệm được số đèn cần dùng.
B. Vì các bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức.
C. Vì có thể bật, tắt các đèn độc lập với nhau.
D. Vì khi một bóng đèn bị hỏng thì các bóng còn lại vẫn sáng.
18. Vôn kế trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây có số chỉ bằng 0? (Hình 7)

A. B. C. D.
19. Con số 220V ghi trên một bóng đèn có nghĩa nào dưới đây?
A. Giữa hai đầu bóng đèn luôn có hiệu điện thế là 220V.
B. Đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 220V.
C. Bóng đèn đó có thể tạo ra được một hiệu điện thế là 220V.
D. Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn phải là 220V.
20. Cho một nguồn điện 12V và hai bóng đèn giống nhau có ghi 6V. Để mỗi đèn
đều sáng bình thường thì phải mắc mạch điện như thế nào?
A. Lần lượt nối hai đầu mỗi bóng đèn với hai cực của nguồn.
B. Hai bóng đèn mắc song song vào hai cực của nguồn.
C. Hai bóng đèn mắc nối tiếp vào hai cực của nguồn.
D. Không có cách mắc nào để cả hai đèn sáng bình thường.
II. Giải các bài tập sau:
21. Có 1 mạch điện gồm pin, bóng đèn pin, dây nối và công tắc. Đóng công tắc,
nhưng đèn không sáng. Nêu 2 trong số những chỗ có thể hở mạch và cho biết cách
khắc phục.
22. Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U
1
= 4V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I
1
, khi đặt hiệu điện thế U
2
= 5V thì
dòng điện chạy qua đèn có cường độ I
2
.
a. Hãy so sánh I
1
và I
2

. Giải thích.
b. Phải đặt giữa hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình
thường? Vì sao?
23. Hãy nêu tên một dụng cụ dùng điện mà em biết và chỉ ra các bộ phận dẫn điện và
các bộ phận cách điện trên dụng cụ đó.
ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ II LỚP 6
Đề số 1 (Thời gian làm bài: 45 phút)
B. NỘI DUNG ĐỀ
I. Hãy chọn phương án đúng
1. Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là :
A. 0
o
C và 100
o
C
B. 0
o
C và 37
o
C
C. – 100
o
C và 100
o
C
D. 37
o
C và 100
o
C

2. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào sau đây?
A.100
o
C C.37
o
C
B.42
o
C D.20
o
C
3. Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng:
A.dãn nở vì nhiệt
B.nóng chảy
C.đông đặc
D.bay hơi
4. Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên
vì:
A.ống nhiệt kế dài ra.
B.ống nhiệt kế ngắn lại.
C.cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.
D.cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn.
5. Trong thí nghiệm tìm hiểu sự nở vì nhiệt của vật rắn, ban đầu quả cầu có thể thả lọt
qua vòng kim loại. Quả cầu có thể không lọt qua vòng kim loại nữa trong trường hợp
nào dưới đây? (Chú ý: Câu này chỉ có 3 phương án)
A.Quả cầu bị làm lạnh.
B.Quả cầu bị hơ nóng.
C.Vòng kim loại bị hơ nóng.
6. Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như
cũ vì A. không khí trong bóng nóng lên, nở ra.

B.vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt.
C.nước nóng tràn vào bóng.
D. không khí tràn vào bóng.
7. Biết khi nhiệt độ tăng từ 20
o
C đến 50
o
C thì 1 lít nước nở thêm 10,2 cm
3
. Hỏi 2000
cm
3
nước ban đầu ở 20
o
C khi được đun nóng tới 50
o
C thì sẽ có thể tích bao nhiêu ?
A.20,4 cm
3
B.2010,2 cm
3
C.2020,4 cm
3
D.20400 cm
3
8. Tại sao khi hơ nóng một băng kép đồng - thép thì băng kép bị cong ?
A.Vì trọng lực tác dụng lên băng kép tăng lên làm băng kép biến dạng.
B.Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép không bị dài ra nên băng kép bị uốn
cong.
C.Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép bị ngắn lại nên băng kép bị uốn cong.

D.Vì cả thanh đồng và thép đều dài ra nhưng chiều dài của chúng tăng lên khác nhau.
9. Có hai băng kép: băng thứ nhất loại nhôm - đồng; băng thứ hai loại đồng - thép.
Khi được hơ nóng, băng thứ nhất cong về phía thanh đồng (thanh nhôm nằm phía
ngoài vòng cung), băng thứ hai cong về phía thanh thép (thanh đồng nằm phía ngoài
vòng cung). Hãy sắp xếp các chất đồng, nhôm, thép, theo thứ tự nở vì nhiệt từ ít đến
nhiều.
A.Nhôm, đồng, thép.
B.Thép, đồng, nhôm.
C.Đồng, nhôm, thép.
D.Thép, nhôm, đồng.
10. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi ?
A.Nhiệt kế thuỷ ngân
B.Nhiệt kế rượu
C.Nhiệt kế y tế
D.Cả 3 nhiệt kế trên
11. Khi làm nóng một lượng chất lỏng đựng trong bình thuỷ tinh thì khối lượng riêng
của chất lỏng thay đổi như thế nào ?
A.Giảm.
B.Tăng.
C.Không thay đổi.
D.Thoạt đầu giảm rồi sau mới tăng.
12. Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì
A.khối lượng của vật giảm đi.
B.thể tích của vật giảm đi.
C.trọng lượng của vật giảm đi.
D.trọng lượng của vật tăng lên.
13. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng?
A.Lỏng, rắn, khí.
B.Rắn, khí, lỏng.
C.Rắn, lỏng, khí.

D.Lỏng, khí, rắn.
14. Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới
đây?
A.Làm nóng nút.
B.Làm nóng cổ lọ.
C.Làm lạnh cổ lọ.
D. Làm lạnh đáy lọ.
15. Lau khô thành ngoài cốc thuỷ tinh rồi cho vào cốc mấy cục nước đá. Một lát sau
sờ vào thành ngoài cốc ta thấy ướt. Giải thích vì sao ?
A.Nước đá bốc hơi gặp không khí nóng đọng lại ở thành cốc.
B.Nước đá bốc hơi gặp thành cốc thì bị cản và đọng lại.
C.Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại.
D.Nước đã thấm từ trong cốc ra ngoài.
16. Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy ?
A.Sương đọng trên lá cây.
B.Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô.
C.Đun nước đã được đổ đầy ấm, sau một thời gian có nước tràn ra ngoài.
D.Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian thì thành nước.
17. Trong thời gian vật đang đông đặc nhiệt độ của vật thay đổi thế nào?
A.Luôn tăng.
B.Luôn giảm.
C.Không đổi.
D.Lúc đầu giảm, sau đó không đổi.
18. Sự sôi có đặc điểm nào dưới đây ?
A.Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
B.Nhiệt độ không đổi trong thời gian sôi.
C.Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng.
D.Có sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
19. Sự bay hơi có đặc điểm nào dưới đây ?
A.Có sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

B.Có sự chuyển từ thể rắn sang thể hơi.
C.Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với từng chất lỏng.
D.Chỉ xảy ra đối với nước.
20. Những quá trình chuyển thể nào của đồng được sử dụng trong việc đúc tượng
đồng?
A.Nóng chảy và bay hơi.
B.Nóng chảy và đông đặc.
C.Bay hơi và đông đặc.
D.Bay hơi và ngưng tụ.
II. Giải các bài tập dưới đây:
21. Để tìm hiểu xem gió ảnh hưởng thế nào đến sự bay hơi nhanh hay chậm, Nam làm
thí nghiệm như sau : Đặt 2 cốc nước giống nhau, một cốc trong nhà và một cốc ngoài
trời nắng. Cốc trong nhà được thổi bằng quạt còn cốc ngoài trời thì không. Sau một
thời gian Nam đem so sánh lượng nước còn lại ở hai cốc để xem gió quạt có làm cho
nước bay hơi nhanh hay chậm đi hay không. Hãy chỉ ra xem thí nghiệm này chưa hợp
lí ở chỗ nào ?
22. Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ,
người ta lập được bảng sau:
Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 5 6 7
Nhiệt độ (
o
C)
-4 0 0 0 0 2 4 6
a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian?
b. Hiện tượng gì xảy ra từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 và từ phút thứ 5 đến phút thứ 7 ?
ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ II LỚP 8
Đề số 1 (Thời gian làm bài: 45 phút)
B. NỘI DUNG ĐỀ
I. Hãy chọn phương án đúng.
Câu 1. Trong dao động của con lắc vẽ ở hình 1, khi nào

chỉ có một hình thức chuyển hoá năng lượng từ thế năng
sang động năng?
A. Khi con lắc chuyển động từ A đến C.
B. Khi con lắc chuyển động từ C đến A.
C. Khi con lắc chuyển động từ A đến B.
D. Khi con lắc chuyển động từ B đến C. Hình 1
Câu 2. Một học sinh kéo đều một gầu nước trọng lượng 60 N từ giếng sâu 6 m lên.
Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là bao nhiêu?
A. 360 W B. 720 W C. 180 W D. 12 W
Câu 3. Cần cẩu A nâng được 1100kg lên cao 6m trong 1 phút. Cần cẩu B nâng được
800kg lên cao 5m trong 30 giây. Hãy so sánh công suất của hai cần cẩu.
A. Công suất của A lớn hơn.
B. Công suất của B lớn hơn.
C. Công suất của A và của B bằng nhau.
D. Chưa đủ dữ liệu để so sánh hai công suất này.
Câu 4. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động
năng, vừa có thế năng?
A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống.
B. Chỉ khi vật đang đi lên.
C. Chỉ khi vật đang rơi xuống.
D. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất.
Câu 5. Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
C. Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách.
D. Chỉ có thế năng, không có động năng.
Câu 6. Vì sao quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì khi thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại;
B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại;
C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài;

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không
khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.
Câu 7. Hiện tượng nào dưới đây không phải do chuyển động không ngừng của các
nguyên tử, phân tử gây ra?
A. Sự khuếch tán của dung dịch đồng sunfat vào nước
B. Sự tạo thành gió
C. Sự tăng nhiệt năng của vật khi nhiệt độ tăng
D. Sự hòa tan của muối vào nước
Câu 8. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng
nào dưới đây của vật không thay đổi?
A. Khối lượng và trọng lượng
B. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng
C. Thể tích và nhiệt độ
D. Nhiệt năng
Câu 9. Câu nào đưới đây nói về nhiệt năng là không đúng?
A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.
B. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra.
C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi.
Câu 10. Câu nào dưới đây nói về sự thay đổi nhiệt năng là không đúng ?
A. Khi vật thực hiện công thì nhiệt năng của vật luôn tăng.
B. Khi vật toả nhiệt ra môi trường xung quanh thì nhiệt năng của vật giảm .
C. Nếu vật vừa nhận công vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của vật tăng .
D. Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được
gọi là nhiệt lượng.
Câu 11. Có 3 bình giống nhau A, B, C, đựng cùng một loại chất lỏng ở cùng một
nhiệt độ (hình 2). Sau khi dùng các đèn cồn toả nhiệt giống nhau để đun nóng các
bình này trong những khoảng thời gian như nhau thì nhiệt độ của chất lỏng ở các bình
sẽ như thế nào?
A.Nhiệt độ của chất lỏng ở bình A cao nhất, rồi đến bình B, bình C.

B.Nhiệt độ của chất lỏng ở bình B cao nhất, rồi đến bình C, bình A.
C.Nhiệt độ của chất lỏng ở bình C cao nhất, rồi đến bình B, bình A.
D.Nhiệt độ của chất lỏng ở 3 bình như nhau.
Hình 2
Câu 12.Đặt một thìa nhôm vào một cốc nước nóng thì nhiệt năng của thìa nhôm và
của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của thìa tăng, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt năng của thìa giảm, của nước trong cốc tăng.
C. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều giảm.
D. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều tăng.
Câu 13. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong trường hợp nào dưới đây?
A. Chỉ trong chất lỏng
B. Chỉ trong chân không
C. Chỉ trong chất lỏng và chất rắn
D. Trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí
Câu 14. Bếp lửa truyền nhiệt ra môi trường xung quanh bằng cách nào dưới đây?
A. Chỉ bằng cách dẫn nhiệt
B. Chỉ bằng cách đối lưu
C. Chỉ bằng cách bức xạ nhiệt
D. Bằng cả 3 cách trên
Câu 15. Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là đúng?
A. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá
trình truyền nhiệt.
B. Nhiệt lượng là một dạng năng lượng có đơn vị là jun.
C. Bất cứ vật nào cũng có nhiệt lượng.
D. Sự truyền nhiệt giữa hai vật dừng lại khi hai vật có nhiệt lượng bằng nhau.
Câu 16. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị nhiệt dung riêng?
A. Jun, kí hiệu là J
B. Jun trên kilôgam Kelvin, kí hiệu là J/kg.K
C. Jun kilôgam, kí hiệu là J.kg

D. Jun trên kilôgam, kí hiệu là J/kg
Câu 17. Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào của một vật?
A. Q = mc∆t, với ∆t là độ giảm nhiệt độ
B. Q = mc∆t, với ∆t là độ tăng nhiệt độ
C. Q = mc(t
1
- t
2
), với t
1
là nhiệt độ ban đầu, t
2
là nhiệt độ cuối của vật
D. Q = mc(t
1
+ t
2
), với t
1
là nhiệt độ ban đầu, t
2
là nhiệt độ cuối của vật
Câu 18. Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng.
Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì xảy ra trường hợp nào dưới đây?
A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng nhôm.
D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng chì.
Câu 19. Hình 3 vẽ các đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo theo thời gian của 3
vật a, b, c nhận được những nhiệt lượng như nhau trong những khoảng thời gian bằng

nhau. Biết cả 3 vật đều được làm bằng thép và có khối lượng m
a
> m
b
> m
c
. Nếu bỏ
qua sự tỏa nhiệt ra môi trường chung quanh thì trường hợp nào dưới đây đúng?
A. Đường I ứng với vật b, đường II ứng với vật c,
đường III ứng với vật a;

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×