Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án văn học - Bài thơ: Bàn tay cô giáo potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.79 KB, 6 trang )

Giáo án văn học
Bài thơ: Bàn tay cô giáo
Tiết 1
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp trẻ cảm nhận và hiểu bài thơ, nhớ tựa đề bài thơ " Bàn tay cô giáo" nhận
biết được nhịp điệu của bài thơ. Từ đó hiểu được nội dung của bài thơ và trả lời
câu hỏi đúng, trọn câu
- Giáo dục trẻ biết thể hiện được tình cảm yêu quý đối với cô giáo thông qua các
hoạt động học tập
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ về cô giáo đang chăm sóc bé
III. Hướng dẫn
Hoạt động của cô Hoạt động của cháu
1. Ổn định
- Ta hát to nhỏ UU
2.Giới thiệu
- Hằng ngày các con được ba mẹ đưa đế
n
trường ở với Cô. Vậy các con biết công

- Đội hình chữ U

- Chăm sóc và dạy dỗ
- Dạy hát và dạy chữ
việc của cô là gì không?
- Dạy dỗ các con như thế nào?
- Chăm sóc các con ra sao?
- À! Đúng rồi! Cô giáo vừa dạy các con
học vừa chăm sóc các con từng miếng
ăn, giấc ngủ. Cô có bài thơ nói về cô
giáo đó là bài" Bàn tay cô giáo " của tác


giả Định Hải. Bây giờ cô sẽ đọc cho các
con nghe nha!
3. Tiến hành
a. Cô đọc bài thơ
- Lần 1: Đọc diễn cảm không tranh
- Lần 2: Đọc nói nội dung + giáo dục
- Bài thơ" Bàn tay cô giáo " nói về một
cô giáo có bàn tay rất khéo léo và luôn
yêu thương chăm sóc các b
ạn nhỏ như là
tết tóc, vá áo giống như tay chị cả, tay
mẹ hiền. Cho nên các con đến lớp họ
c thì
các con phải hết sức ngoan ngoãn và
vâng lời cô dạy bảo nha
- Lần 3: đọc diễn cảm có tranh
- Ăn, ngủ, chải đầu








- Trẻ chú ý lắng nghe












- Sau mỗi lần đọc cô hỏi tên bài thơ, tên
tác giả,
b. Trẻ đọc bài thơ
- Trẻ đọc tập thể theo cô nhiều lần
c. Đàm thoại
- Khi các con nghe cô đọc bài thơ các
con thấy nhịp điệu của bài thơ như thế
nào?
- Trong bài thơ chú Định Hải đã tả về
bàn tay cô giáo như thế nào?
- Thế bàn tay cô giáo khéo léo làm
những công việc gì?
- Các con thấy cô giáo đối với các con
như thế nào?
- À! Đúng rồi cô giáo rất thương yêu
chăm sóc cá con cho nên các con cũng
phải thể hiện đựơc tình cảm đó đối với
cô giáo của mình
- Thế các con có yêu thương cô giáo
không? Vì sao các con yêu thương cô
giáo?

- Đọc theo yêu cầu của cô: Theo tổ,

nhóm, cá nhân

- Dạ thưa cô chậm
- Bàn tay cô rất là khéo léo
- Tết tóc, vá áo cho các con
- Thương yêu, dạy dỗ
- Bây giờ cả lớp mình cùng đọc lại bài
thơ một lần nữa
d. Kết thúc
- Hỏi lại tên bài thơ và tên tác giả, nội
dung của bài thơ
- Nhận xét và tuyên dương
- Cùng nhau hát bài " Cô và Mẹ"
Giáo án văn học
Bài thơ: Bàn tay cô giáo Tiết 2
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ ghi nhớ, thuộc và đọc diễn cảm bài thơ, biết ngắt nhịp đọc chậm và nhấn
mạnh vào các từ " Tết tóc, vá áo"
- Phát triển trí nhớ và thể hiện được tình cảm của mình
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng cô giáo
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ về cô giáo đang chăm sóc bé
III. Hướng dẫn
Hoạt động của cô Hoạt động của cháu
1. Ổn định
Cùng nhau hát bài "Lại đây với cô"

- Trẻ ngồi quay quần bên cô
2. Giới thiệu
Hôm trước cô và các con đã làm quen

với một bài thơ tả về cô giáo yêu thương
chăm sóc các con và các bàn tay rất
khéo. Các con còn nhớ đó là bài thơ gì
không?
- Hôm nay cô sẽ giúp các con học thuộc
và đọc diễn cảm thật hay bài thơ này
nha.
2. Tiến hành
a. Cô đọc bài thơ
- Lần 1: Đọc không tranh
- Cô đọc nhấn mạnh vào từ : "Tết tóc, vá
áo"
- Lần 2: Đọc có tranh
b. Trẻ đọc thơ
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
c. Đàm thoại
- Lớp mình vừa đọc xong bài thơ gì?
- Bài thơ này tả về các gì của cô giáo?
- Đoạn đầu cô đã dùng bàn tay của cô

- Dạ! Bài thơ "Bàn tay cô giáo" của chú
Định Hải












- Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân

- Bài thơ "Bàn tay cô giáo"
- Dạ tả về bàn tay của cô giáo
- Bàn tay cô giáo
Tết tóc cho em
- Bàn tay cô giáo
làm gì?
- Đoạn sau cô làm gì nữa?
- Mẹ khen bàn tay cô thế nào?
- Vì bài thơ tả bàn tay cô giáo rất khéo
léo yêu thương chăm sóc các con, nên
khi đọc các con phải đọc với nhịp điệu
như thế nào?
d. Kết thúc
- Củng cố; gọi một trẻ khá lên đọc bài
thơ
- Cho trẻ cùng nhau hát bài" Cô giáo em"

- Nhận xét và tuyên dương

Vá áo cho em
- Về nhà mẹ khen
Tay cô khéo thế
Như tay chị cả
Như tay mẹ hiền


×