Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án văn học - Truyện: Sự tích Hồ Gươm pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.26 KB, 7 trang )

Giáo án văn học
Truyện: Sự tích Hồ Gươm
Tiết 1
I. Mục đích và yêu cầu
- Trẻ làm quen với các nhân vật trong truyện và hiể được nội dung câu chuyện
- Biết làm những vật có nét đặc trưng theo từng nhân vật theo từ nguyên vật liệu
- Biết được tính cách riêng của từng nhân vật
- Giáo dục biết yêu thương quê hương đất nước
II. Chuẩn bị
- Tranh rời
Tranh 1: Quân lính trên thuyền
Tranh 2: Quân lính kéo lưới có thanh gươm
Tranh 3:Quân lính dâng gươm lên cho Lê Lợi
Tranh 4: Lê Lợi đánh giặc toàn thắng
Tranh 5: Rùa vàng ngậm gươm
- Tập tranh của cô+ rối
- Các nguyên vật liệu cho trẻ làm mô hình rối, vẽ, nặn
III. Hướng dẫn
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định
- Trò chơi" Phi ngựa"
- Các con ơi cô có một số tranh vẽ rất
đẹp cô cho lớp mình xem nhé.
- Cô mời trẻ lên kẹp tranh trên đây
- Cô mời lần lượt 5 trẻ lên nhận xét tranh

- Cô cũng có một câu chuyện mà các
nhân vật trong truyện giống như các
nhân vật trong bức tranh mà các con vừa
xem
2. Tiến hành


a. Cô đọc bài thơ
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm + tranh
- Lần 2: Cô kể diễn cảm + rối
b. Đàm thoại
- Cô vừa kể vừa hỏi một vài trẻ để nhớ
lại câu chuyện
- Trong câu chuyện cô vừa kể có những
nhân vật nào?
- Qua câu chuyện cô vừa kể có những

- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ ngồi thành 5 nhóm
- Đại diện nhóm lên kẹp tranh


- Trẻ tự do phát biểu



- Trẻ chú ý lắng nghe




- Trẻ tự do phát biểu




nhân vật nào?

- Các con ghét nhân vật nào? Tại sao?
- Theo con con thích đặt tên câu chuyện
là gì?
- Còn cô sẽ đặt tên câu chuyện là "Sự
tích Hồ Gươm"
3. Kết thúc
- Cô cũng có nhiều các nguyên vật liệu ở

góc tạo hình, bây giờ các con làm các
nhân vật trong truyện mà các con thích
bằng các nguyên vật liệu đó nghe
- Cô mở băng cho trẻ nghe khi trẻ tạo sả
n
phẩm
- Trong khi trẻ làm cô theo dõi, quan sát
và gợi ý cho trẻ
- Trẻ nào xong cô nhận xét (tại nhóm).
Trẻ nào chưa làm xong chuyển qua hoạt
động góc làm tiếp

- Trẻ thích thú khi được tạo ra các nhận
vật bằng nguyên vật liệu( trẻ ngồi thành
4 nhóm thực hiện)
- Nhóm 1 : Tranh rỗng cho trẻ tô
- Nhóm 2: Làm rối
- Nhóm 3: Nặn nhân vật
- Nhóm 4: Thổi bao nilong to
Giáo án văn học
Truyện: Sự tích Hồ Gươm Tiết 2
I. Mục đích và yêu cầu

- Trẻ ghi nhớ nội dung câu chuyện và khắc sâu tính cách nhân vật
- Biết phối hợp cùng cô và bạn kể lại theo trình tự câu chuyện
- Từng nhóm trẻ kể lại câu chuyện sáng tạo dựa vào nội dung câu chuyện bằng
ngôn ngữ của trẻ
- Giáo dục trẻ có tính nhường nhịn bạn trong giờ của chuyện, mạnh dạn, tự tin, lễ
phép và thương yêu bố mẹ
II. Chuẩn bị
- Cho các cháu tái hiện lại câu chuyện qua nhiều hình thức( kể chuyện góc văn
học, nghe băng, tô màu )
- Con rùa
- Nhân vật bằng các nguyên vật liệu
- 5 tranh thứ tự theo nội dung câu chuyện
- Nhân vật làm bằng rối
- Sân khấu, vật dụng hoá trang để đóng kịch
- Băng, máy casset
III. Hướng dẫn
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định -giới thiệu
- Cho trẻ quan sát "con rùa trong hồ

- Trẻ lắng nghe cô
nước "
- Cô nhớ có một câu chuyện cũng có mộ
t
con rùa vàng nữa. Đó bé là câu chuyện
gì?
- Bây giờ các con cùng cô kể lại câu
chuyện đó nha
2. Tiến hành
a. Cô và trẻ kể chuyện

- Cô kể lời dẫn: Ngày xưa giặc minh tàn
bạo đến cướp nước. Chúng cướp của giế
t
người, đốt nhà khắp nơi nhân dân ta rất
cực khổ. Bấy giờ nước ta có ông Lê
Lợi
b. Đàm thoại
- Trong quá trình kể chuyện và đàm
thoại với trẻ, cô chú ý đến ngữ điệu, lời
thoại nhân vật nhằm bộc lộ tính cách
nhân vật:
- Để diễn tả sự ngạc nhiên của quân lính
giọng phải thế nào?
- Còn với Long quân thì giọng phải thế
- Thưa cô! Đó là câu chuyện " Sự tích
Hồ Gươm"




- Trẻ chú ý lắng nghe



- Thưa cô! Giọng phải cao và chậm rãi
- Với Long Quân thì giọng phải chầm
vang

- Và giọng rùa phải ồm ồm , chậm



- Trẻ tự do phát biểu



nào?
- Và rùa chậm chạp nên giọng phải
nhanh phải không?
- Trong câu chuyện con thích nhân vật
nào? Vì sao?
- Nếu con là ông Lê Lợi con giúp nước
nhà đi đánh giặc không?
- Vì sao Hồ Tà Vọng được đặt tên là Hồ
Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm.
- Vì để tưởng nhớ đến công của Long
Quân với nước ta. Khi đánh giặc xong
Lê Lợi trả lạ
i gươm cho Long Quân. Nên
được đặt tên là Hồ Gươm hay là Hồ
Hoàn Kiếm.
c. Trẻ diễn đạt lại nội dung truyệ
n theo
ngôn ngữ của trẻ
- Cô chia thành 4 nhóm:
- Nhóm 1: Lấy rối để kể
- Nhóm 2: Tranh đã tô màu
- Nhóm 3: Đất nặn
- Nhóm 4: Đóng kịch





- Trẻ thích thú khi được kể chuyện bằng
các nhân vật làm từ nguyên vật liệu





- Trẻ thích thú khi được xem kịch

- Cô bao quát đến từng nhóm gợi ý động
viên trẻ nhút nhát
3. Kết thúc
- Nhận xét và tuyên dương
- Cho cả lớp xem các bạn đóng kịch


×