Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

đề cương hkII hóa 10cb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.21 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II – HÓA 10 CB
A. LÝ THUYẾT
PHẢN ỨNG OXI HÓA -KHỬ
- Sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa, chất khử là gì?
- Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hóa khử
- Cách lập PTHH của phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron
- Cách phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
- Vận dụng thành thạo quy tắc xác định số oxi hóa
NHÓM HALOGEN
- Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào?
- Tính chất vật lý và tính chất hóa học của các nguyên tố thuộc nhóm halogen?
- Nguyên nhân làm cho các halogen có sự giống nhau về tính chất hóa học cũng như sự biến
đổi có quy luật tính chất của đơn chất và hợp chất của chúng
- Nguyên tắc chung và phương pháp điều chế các halogen và một số hợp chất quan trọng của
chúng
- Ứng dụng của halogen và một số hợp chất quan trọng của chúng
OXI- LƯU HUỲNH
- Những tính chất vật lý, tính chất hóa học cơ bản và một số ứng dụng, cách điều chế của các
đơn chất oxi,ozon, lưu huỳnh.
- Những tính chất hóa học của các hợp chất quan trọng của lưu huỳnh, một số ứng dụng và
cách điều chế
- Giải thích được các tính chất cảu các đơn chất oxi lưu huỳnh và các hợp chất của chúng
trên cơ sở cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, độ âm điện và sô oxi hóa
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
- Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học và các yếu tố ảnh hưởng đến nó
- Thế nào là cân bằng hóa học và sự chuyển dịch cân bằng hóa học
- Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để luyện tập cách làm thay đổi tốc độ
phản ứng
- Vận dụng nguyên kí Lơ Sa-tơ-li-ê để luyện tập điều khiển sự chuyển dịch cân bằng hóa
học.
B. BÀI TẬP


DẠNG 1: Xác định số oxi hóa để tìm chất khử, chất oxi hóa. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử
theo phương pháp thăng bằng electron.
VD: Cân bằng phương tình hóa học của các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng
elelctron, cho biết chất khử, chất oxi hóa và môi trường ở mỗi phản ứng?
3 3 3 2 2
3 3 2 2
2 4 2 4 3 2 2
2 2 2 2 4
4 4 2 4 2 4 3 4 2 4 2
2 2 2 3 2
2 3 2
( )
( )
( )
( )
t
t
Al HNO Al NO N O H O
Cu HNO Cu N O NO H O
Fe H SO Fe SO SO H O
SO Cl H O H SO HCl
FeSO KMnO H SO Fe SO MnSO K SO H O
FeS O Fe O SO
Cl KOH KCl KClO H O
+ → + +
+ → + +
+ → + +
+ + → +
+ + → + + +
+ → +

+ → + +
o
o
DẠNG 2: Bài toán nhận biết và các bài tập liên quan đến nhóm halogen
VD1: Trình bày phương pháp nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau : NaCl,NaI,
Na
2
SO
4
, NaNO
3
.
VD2: 6,7,8,9,10,11,12/ 119 SGK
DẠNG 3: Các bài toán liên quan đến hiệu suất
VD1: 9/114SGK bài 5.14/37 SBT
VD2: Nung 12,87 g NaCl với H
2
SO
4
đặc, dư thu được bao nhiêu lít khí ở đktc và bao nhiêu gam
muối Na
2
SO
4
, biết hiệu suất phản ứng là 90%.
VD3: Cho 31,6 g KMnO
4
tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được bao nhiêu lít Cl
2
(ở đktc)

nếu hiệu suất của phản ứng là 75%.
VD4: Cho 26,1 g MnO
2
tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,048 lít Cl
2
(ở đktc).Tính hiệu
suất của phản ứng.
DẠNG 4: Bài toán hỗn hợp
VD1: bài 5.22/39 SBT,bài 5/132SGK
VD2: Cho 21,4 g hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí (ở đktc).
a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng.
VD3: Biết 21,1 g hỗn hợp gồm Zn và Al tác dụng vừa đủ với 650 ml dung dịch HCl 2M.
a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng.
DẠNG 5: Xác định thành phần % của các chất trong hỗn hợp khí
VD: bài 6/128SGK, bài 6.9, 6.10/46SBT
DẠNG 6: Bài tập về phản ứng cháy giữa kim loại hóa trị 2 với lưu huỳnh
VD1: bài 6.14,6.15/47SBT bài 4/132SGK, bài 8/147 SGK
VD2: Đốt nong một hỗn hợp gồm 5,6g bột sắt và 1,6g bột lưu huỳnh trong môi trường ko có
không khí, thu được hỗn hợp rắn X.Cho X phản ứng hoàn toàn với 500ml dung dịch HCl thu
được hỗn hợp khí A và dung dịch B.Hiệu suất phản ứng là 100%
a/Tính thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí A
b/ Biết rằng cần dùng 125ml dung dịch NaOH 0,1M để trung hoà HCl còn dư trong dung dịch
B.Tính C
M
của HCl đã dùng.
DẠNG 7: Bài tập khi cho H
2
S, H

2
SO
4
, SO
2
tác dụng với dung dịch kiềm
VD1: bài 10/139 SGK
VD2: Tính số mol mỗi muối tạo thành khi cho 1,5 mol H
2
S tác dụng với :
a/ 1,5 mol NaOH b/ 3 mol NaOH c/ 2 mol NaOH
VD3: Cho 0,08 mol SO
2
hấp thụ hết vào 280ml dung dịch NaOH 0,5 M. Tính khối lượng muối
thu được?
Lưu ý: HS bám sát các bài tập trong SGK và SBT

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×