Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Vât ly hat nhan - Ly thuyet + Bai tap-rat duoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.04 KB, 16 trang )

Phần 9: VẬT LÝ HẠT NHÂN (4)
I. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ:
1. Cấu tạo:
a. Nuclôn: Nguyên tử tuy rất nhỏ (đường kính cỡ 10
-9
m) nhưng có cấu tạo phức tạp bao gồm một hạt ở giữa,
gọi là hạt nhân, xung quanh có các êlectron. Đường kính của hạt nhân nhỏ hơn hàng chục vạn lần (10
4
– 10
5
lần) so với nguyên tử, và chỉ bằng 10
-14
– 10
-15
m.
- Hạt nhân được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn gọi là nuclôn. Có hai loại nuclôn: prôtôn, kí hiệu p, mang
một điện tích nguyên tố dương +e, và nơtrôn, kí hiệu n, không mang điện.
b. Nguyên tử số Z - số khối A : nếu hạt nhân có số thứ tự là Z (gọi là nguyên tử số) thì nguyên tử của nó có
Z êlectron ở vỏ ngoài, và hạt nhân của nguyên tử ấy chứa Z prôtôn và N nơtron. Vỏ electron có điện tích –
Ze, hạt nhân có điện tích +Ze nên bình thường cả nguyên từ là trung hoà về điện. Tổng số A = Z + N gọi là
số khối. Kí hiệu hạt nhân:
A
Z
X
. VD:
1
1
H,
12
1
C ,


23
11

Na
2. Lực hạt nhân :
Các prôtôn trong hạt nhân mang điện dương nên đẩy nhau. Nhưng hạt nhân vẫn bền vững vì các nuclôn (kể
cả prôtôn lẫn nơtron) được liên kết với nhau bởi các lực hút rất mạnh gọi là lực hạt nhân. Lực hạt nhân chỉ
tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước của hạt nhân, nghĩa là lực hạt nhân
có bán kính tác dụng rất bé khoảng 10
-15
m. Lực hạt nhân thuộc loại lực tương tác mạnh.
3. Đồng vị :
Các nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số prôtôn Z nhưng có số nơtron N khác nhau (và do đó có số khối
A = Z + N khác nhau) gọi là đồng vị (có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn).
- Thí dụ: Cácbon có 4 đồng vị với số nơtron từ 5 đến 8 (A từ 11 đến 14) trong đó 2 đồng vị
12
6
C và
13
6
C là
bền vững. Đồng vị
12
6
C chiếm 99% của cacbon thiên nhiên.
4. Đơn vị khối lượng nguyên tử :
- Đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u, bằng 1/12 khối lượng của đồng vị phổ biến của nguyên tử
cacbon
12
6

C. Vì vậy đôi khi đơn vị này còn gọi là đơn vị cacbon
II. ĐỘ HỤT KHỐI – NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT:
a. Độ hụt khối: Giả sử Z prôtôn và N nơtrôn lúc đầu chưa liên kết với nhau và đứng yên. Tổng khối lượng
của chúng là: m
o
= Zm
p
+ Nm
n
với m
p
và m
n
là khối lượng của prôtôn và nơtrôn.
- nếu lực hạt nhân liên kết các nuclôn với nhau thành một hạt nhân có khối lượng m thì điều đặc sắc là m bé
hơn m
o
(không có định luật bảo toàn khối lượng). Hiệu

m = m
o
– m gọi là độ hụt khối
b. Năng lượng liên kết: ∆E = E
o
– E = (m
o
– m) c
2
gọi là năng lượng liên kết. ∆E càng lớn thì các nuclôn
càng liên kết mạnh, càng tốn nhiều năng lượng để phá liên kết, nên ∆E gọi là năng lượng liên kết.

- Năng lượng liên kết tính cho một nuclôn, ∆E/A, gọi là năng lượng liên kết riêng.
- Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn, thì càng bền vững.
III. SỰ PHÓNG XẠ :
a. Định nghĩa: Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ và
biến đổi thành hạt nhân khác. Như vậy quá trình phóng xạ là quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân.
b. Đặc điểm: Sự phóng xạ là do các nguyên nhân bên trong của hạt nhân gây ra, không phụ thuộc các yếu
tố bên ngoài như nhiệt độ, áp suất…
c. Bản chất và tính chất của các tia phóng xạ:
* Tia anpha: các tia này gồm các hạt nhân của nguyên tử
4
2
He mang hai điện tích dương, gọi là hạt anpha.
Hạt α phóng ra từ hạt nhân với vận tốc khoảng 2.10
7
m/s, nó làm iôn hoá môi trường rất mạnh và mất dần
năng lượng. Tia α chỉ đi được tối đa 8cm trong không khí và không xuyên qua được một tấm bìa 1mm.
Lệch về bản âm của tụ điện.
* Tia bêta: Các hạt β được phóng ra với vận tốc rất lớn, có thể gần bằng vận tốc ánh sáng. Tia β cũng làm
iôn hoá môi trường nhưng yếu hơn so với tia α, nên tia β có tầm bay dài hơn, có thể tới vài mét trong
không khí và xuyên qua được tấm nhôm dày cỡ mm.
Có hai loại: Loại phổ biến gồm các hạt bêta trừ, kí hiệu
β
-
; đó chính là các êlectron,
nên tia β
-
bị lệch về phía bản dương của tụ điện (h.9.1) và lệch nhiều hơn so với
tia α, vì khối lượng của êlectrôn nhỏ hơn nhiều so với hạt α. Đồng vị
14
6

C là cacbon
phóng xạ, phát xạ tia β
-
.
- Một loại tia bêta khác hiếm hơn gồm các hạt bêta cộng, kí hiệu
β
+
, còn
gọi là êlectron dương hay pôzitrôn vì nó có cùng khối lượng với êlectron
nhưng lại mang một điện tích nguyên tố dương. Lệch về bản âm của tụ điện. Đồng vị
11
6
C cũng là cacbon
phóng xạ nhưng phát ra tia β
+
.
* Tia gamma: Kí hiệu γ, là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 0,01nm), cũng là hạt phôtôn có năng
lượng cao, nó không bị lệch trong điện trường và có khả năng đâm xuyên rất lớn, và nguy hiểm cho con
người.
d. Định luật phóng xạ :
* Định lu ật : Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi một thời gian T gọi là chu kì bán rã, cứ sau mỗi chu kì
này thì ½ số nguyên tử của chất ấy đã biến đổi thành chất khác.
*. Độ phóng xạ H: của một lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu
của lượng chất đó, đo bằng số phân rã trong 1 giây. Đơn vị là becơren (kí hiệu Bq) bằng 1 phân rã/giây.
Một đơn vị khác là curi (kíhiệu Ci). 1 Ci = 3,7.10
10
Bq
III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN:
a. Định nghĩa: là mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân). A + B → C + D (9-5)
b. Trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân: là sự phóng xạ: Vế trái của phương trình (9-5

*
) chỉ có một
hạt A gọi là hạt nhân mẹ: A → B + C (9-5
*
)
- Nếu B là hạt nhân mới thì nó được gọi là hạt nhân con: C là hạt α hoặc β.
c . Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
*. Bảo toàn số nuclôn (số khối A):
*. Bảo toàn điện tích:
*. Bảo toàn năng lương toàn phần
* Bảo toàn động lượng của hệ các hạt tham gia phản ứng:
* Cần lưu ý rằng không có định luật bảo toàn khối lượng của hệ.
IV. Vận dụng các định luật bảo toàn vào sự phóng xạ. Các quy tắc dịch chuyển
a. Phóng xạ
α
:
4 4
2 2
A A
Z Z
X He Y


→ +
: So với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ở vị trí “lùi ” 2 ô trong bảng HTTH.
b. Phóng xạ
β

-
:

0
1 1
A A
Z Z
X e Y

− +
→ +
:Vậy hạt nhân con ở vị trí tiến 1 ô so với hạt nhân mẹ và có cùng số khối.
c. Phóng xạ
β

+
:
0
1 1
A A
Z Z
X e Y
+
+ −
→ +
hạt nhân con ở vị trí lùi một ô so với hạt nhân mẹ và có cùng số khối.
d. Phóng xạ
γ
: Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích và chuyển từ mức năng lượng trên E
2
xuống mức
năng lượng dưới E
1

, đồng thời phóng ra phôtôn có tần số f xác định bởi hệ thức: E
2
– E
1
= fh.
Vậy phóng xạ γ là phóng xạ đi kèm theo các phóng xạ α và β, Không có sự biến đổi hạt nhân trong phóng
xạ γ.
V. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN NHÂN TẠO VÀ ỨNG DỤNG CỦA CÁC ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ:
1. Phản ứng hạt nhân nhân tạo:
a. Định nghĩa: là phản ứng do con người tạo ra bằng cách dùng những hạt nhẹ (gọi là đạn) bắn phá những
hạt nhân khác (gọi là bia).
b. Các phản ứng hạt nhân nhân tạo lịch sử: Phản ứng nhân tạo đầu tiên do Rơdôpho thực hiện năm 1909.
Ông dùng chất phóng xạ pôlôni 210, phát ra các hạt α, để bắn phá nitơ. Kết quả là nitơ biến thành ô xi và
prôtôn:
4 14 17 1
2 7 8 1
He N O H+ → +
- Năm 1934, hai ông bà Giôliô- Quyri (Joliot –Curi) dùng hạt α bắn phá một lá nhôm và thu được phản
ứng:
- Điều đặc sắc là hạt nhân phôtpho (lân) sinh ra không bền vững mà có tính phóng xạ β
+
:
- Nguyên tử
30
15
P gọi là đồng vị phóng xạ nhân tạo vì nó không có trong thiên nhiên.
2. Ứng dụng của các đồng vị phóng xạ :
- Chất coban
60
27

Co phát ra tia γ có khả năng xuyên sâu lớn nên được dùng để tìm khuyết tật trong các chi
tiết máy (phương pháp tương tự như dùng tia X để chụp ảnh các bộ phận trong cơ thể), bảo quản thực phẩm
(vì tia γ diệt các vi khuẩn), chữa bệnh ung thư v.v
- phương pháp các nguyên tử đánh dấu được dùng rộng rãi trong khoa học.
- định tuổi của các di vật gốc sinh vật, dùng các bon 14.
c. Phản ứng hạt nhân toả năng lượng và thu năng lượng :
* Giả sử M < M
o
: tức là phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu,
nghĩa là bền vững hơn, là phản ứng toả năng lượng
* Nếu M > M
o
: thu năng lượng. Vậy một phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng lớn hơn
các hạt ban đầu (kém bền vững) là phản ứng thu năng lượng.
HAI LOẠI PHẢN ỨNG HẠT NHÂN TỎA NĂNG LƯỢNG: PHÂN HẠCH VÀ NHIỆT HẠCH.
VII. Sự phân hạch - phản ứng dây chuyền:
1. Sự phân hạch: là hiện tượng một hạt nhân (loại rất nặng) hấp thụ một nơtrôn rồi vỡ thành hai hạt nhân
trung bình. VD: Phản ứng phân hạch của U235 là
2. Phản ứng dây chuyền:
a. Một phần số nơtrôn sinh ra bị mất mát vì nhiều nguyên nhân (thoát ra ngoài khối
urani, bị hấp thụ bởi các hạt nhân khác ) nhưng nếu sau mỗi phân hạch, vẫn còn lại
trung bình s nơtrôn, mà s > 1,thì s nơtrôn này đập vào các hạt nhân U 235 khác, lại gây
ra s phân hạch, sinh ra s
2
nơtrôn rồi s
3
, s
4
nơtrôn. Số phân hạch tăng rất nhanh trong
một thời gian rất ngắn: Ta có phản ứng hạt nhân dây chuyền; s gọi là hệ số nhân nơtrôn.

*Với s > 1 thì hệ thống gọi là vượt hạn: ta không khống chế được phản ứng dây chuyền, năng lượng tỏa ra
có sức tàn phá dữ dội. Trường hợp này đã được sử dụng để chế tạo bom nguyên tử.
*Nếu s = 1 thì hệ thống gọi là tới hạn: phản ứng dây chuyền tiếp diễn, nhưng không tăng vọt, năng lượng
toả ra không đổi và có thể kiểm soát được. Đó là chế độ hoạt
động của các lò phản ứng hạt nhân trong các nhà máy điện nguyên tử.
*Nếu s < 1 thì hệ thống gọi là dưới hạn; phản ứng dây chuyển không xảy ra.
* Khối lượng của khối chất hạt nhân phải đạt tới một giá trị tối thiểu, gọi là khối lượng tới hạn m
h
thì mới có
s ≥ 1.
VII. PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH:
a. Định nghĩa: là sự kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn. Thí dụ các phản ứng kết
hợp các đồng vị nặng của hiđrô là đơteri
2
1
H (hoặc D) và triti
3
1
H (hoặc T).
b. Điều kiện xẩy ra: phải nâng nhiệt độ của hiđrô lên tới khoảng 50-100 triệu độ thì các hạt nhân mới có
động năng đủ lớn để thắng lực đây Culông và tiến gần nhau đến mức mà lực hạt nhân tác dụng và kết hợp
chúng lại. Chính vì phản ứng kết hợp chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao nên mới gọi là phản ứng nhiệt hạch.
c. Phản ứng nhiệt hạch nhân tạo: là sự nổ của bom khinh khí (khinh khí là tên cổ của hiđro, đúng ra phải
gọi là bom nhiệt hạch).
d. Khả năng ứng dụng: nhiên liệu nhiệt hạch hầu như vô tận: trong nước thường của sông ngòi, đại
dương bao giờ cũng có lẫn 0,015% nước nặng D
2
O từ đó có thể lấy ra đơtêri. Triti thì có thể thu được từ
chất liti
6

3
Li. Về mặt sinh thái thì phản ứng nhiệt hạch cũng “sạch” hơn phản ứng phân hạch, vì ít có bức xạ
hoặc cặn bã phóng xạ làm ô nhiễm môi trường.
Bài tập giáo khoa:
1. Chọn câu đúng: Tính chất hóa học của một ngtử phụ thuộc
a. nguyên tử số b. số khối c. khối lượng ngtử d. số các đồng vị
2. Chọn câu đúng: Các đồng vị của một ngtố có cùng
a. số prôtôn b. số nơtrôn c. số nuclôn d. khối lượng ngtử
3. Số nuclôn trong
27
13
Al
là bao nhiêu? a. 13 b. 14 c. 27 d. 40
4. Số nơtrôn trong
27
13
Al
là bao nhiêu? a. 13 b. 14 c. 27 d. 40
5. Chọn câu đúng: Năng lượng liên kết riêng
a. giống nhau với mọi hạt nhân c. lớn nhất với các hạt nhân trung bình
b. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ d. lớn nhất với các hạt nhân nặng
6. Chọn câu đúng: Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn là:
a. lực tĩnh điện b. lực hấp dẫn c. lực điện từ d. lực tương tác mạnh
7. Phạm vi tác dụng của lực hạt nhân là a. 10
-15
cm b.10
-13
cm c. 10
-10
cm d. vô hạn

8. Hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn nhất a. hêli b. cacbon c. sắt d. urani
9. Năng lượng liên kết của
Ne
20
10
là 160,64MeV. Khối lượng của nguyên tử Ne20 là bao nhiêu? Biết k/l của prôtôn là
1,00728u, của nơtrôn là 1,00866u và của electron là 0,0005486u, cho uc
2
= 931,5MeV.
a. 19,98695u b. 19,992436u c. 19,00836u d. 19,45623u
10. Biết k/l của prôtôn là 1,00728u, của nơtrôn là 1,00866u, cho uc
2
= 931,5MeV, k/l ngtử của
56
26
Fe
là 55,934939u.
Năng lượng liên kết riêng của sắt ?
a. 478,92 MeV/nuclôn b. 8,55 MeV/nuclôn c. 325,78 MeV/nuclôn d. 5,82 MeV/nuclôn
11. Chọn câu sai: Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo toàn
a. năng lượng b. động lượng c. động năng d. điện tích
12. Chọn câu đúng: Quá trình phóng xạ hạt nhân: a. thu năng lượng b. tỏa năng lượng
c. không thu, không tỏa năng lượng d. có trường hợp thu, có trường hợp tỏa năng lượng
13. Tia phóng xạ bị lệch nhiều nhất trong điện trường
a. tia
β
b. tia
α
c. tia
γ

d. cả 3 lệch như nhau
14. Tia phóng xạ chuyển động chậm nhất
a. tia
β
b. tia
α
c. tia
γ
d. cả 3 chuyển động với cùng vận tốc
15. Tia phóng xạ đâm xun mạnh nhất
a. tia
β
b. tia
α
c. tia
γ
d. cả 3 như nhau
16. Tia phóng xạ khơng bị lệch trong điện trường
a. tia
β
b. tia
α
c. tia
γ
d. cả 3 lệch như nhau
17. Tia phóng xạ đâm xun yếu nhất
a. tia
β
b. tia
α

c. tia
γ
d. cả 3 như nhau
18. Q trình phóng xạ nào sau đây khơng dẫn đến sự biến đổi hạt nhân
a. phóng xạ
α
b. phóng xạ
β
+
c. phóng xạ
γ
d. phóng xạ
β

19. Trong q trình phóng xạ, số lượng hạt nhân phân hủy giảm đi với thời gian theo quy luật
a. -
α
t b.
1
t
c.
1
t
d.
t
e
λ

20. Phần lớn năng lượng giải phóng trong phân hạch là
a. động năng các nơtron phát ra b. động năng các mảnh

c. năng lượng tỏa ra do các d. năng lượng các phơtơn của tia
γ

22. Hạt nhân ngtử được cấu tạo bởi a. prơtơn b. nơtrơn c. nuclơn d. prơtơn, nơtrơn và electron
23. Đồng vị là các ngun tử có cùng
a. số prơtơn nhưng số nơtrơn khác nhau c. số prơtơn và số khối
b. số nơtrơn nhưng số khối khác nhau d. số prơtơn và số nơtrơn
24. Đơn vị khối lượng ngun tử, kí hiệu u. Ta có:
a. 1u bằng 1/12 khối lượng của ngun tử
12
6
C
c. 1u bằng 1/12 khối lượng của 1 mol
12
6
C
b. 1u bằng 12 khối lượng của ngun tử
12
6
C
d. 1u bằng 1/12 khối lượng của N
A
ngun tử
25. Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân
a. có thể âm hoặc dương b. càng lớn, thì hạt nhân càng bền
c. càng nhỏ, thì hạt nhân càng bền d. có thể triệt tiêu, đối với một số hạt nhân đặc biệt
26. Phóng xạ là hiện tượng
a. một hạt nhân phát ra từ một bức xạ điện từ
b. một hạt nhân khi hấp thụ 1 nơtrơn để biến đổi thành hạt nhân khác
c. một hạt nhân tự động phóng ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác

d. các hạt nhân tự động kết hợp với nhau và tạo thành hạt nhân khác
27. Cho các tia
α
,
β
,
γ
bay qua khoảng khơng gian giữa hai bản cực của 1 tụ điện thì
a. tia anpha lệch nhiều hơn cả, sau đến tia bêta và tia gamma
b. tia anpha lệch về phía bản dương, tia gamma lệch về phía bản âm của tụ điện
c. Tia gamma khơng bị lệch d. tia bêta khơng bị lệch
28. Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để
a. q trình phóng xạ lặp lại như lúc ban đầu b. ½ số ngun tử chất ấy biến thành chất khác
c. khối lượng chất ấy bị giảm một phần, tuỳ thuộc vào cấu tạo của nó.
d. ½ số ngun tử chất ấy mất hết khả năng phóng xạ
29. Trong phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng các hạt tham gia
a. được bảo tồn b. tăng c. giảm d. tăng hoặc giảm tùy theo phản ứng
30. Trong dãy phân rã phóng xạ
235 207
92 82
X Y→
có bao nhiêu hạt anpha và bêta được phát ra?
a. 3
α
và 4
β
b. 7
α
và 4
β

c. 4
α
và 7
β
d. 7
α
và 2
β

thêm
31 . Cho h¹t nh©n
X
10
5
. H·y t×m ph¸t biĨu sai:
a) Sè n¬tr«n: 5 b) Sè pr«t«n: 5 c) Sè nucl«n: 10
d) §iƯn tÝch h¹t nh©n: 6e e) Khèi lỵng h¹t nh©n xÊp xØ b»ng 10u.
32. C¸c chÊt ®ång vÞ lµ c¸c nguyªn tè cã:
a) Cïng khèi lỵng nhng kh¸c ®iƯn tÝch h¹t nh©n
b) Cïng nguyªn tư sè nhng kh¸c sè nucl«n
c) Cïng ®iƯn tÝch h¹t nh©n nhng kh¸c sè pr«t«n
d) Cïng ®iƯn tÝch h¹t nh©n nhng kh¸c sè n¬tr«n e) C©u b vµ d ®Ịu ®óng.
33. Chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 6 ngày đêm, khối lượng ban đầu 200g. Sau 24 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ
còn lại là : A) 12,5 g B) 25 g C) 50 g D) 187,5 g
34: Chất I- ốt phóng xạ
131
53
I
dùng trong y tế. Lúc đầu có 40(g) chất này thì sau 16 ngày khối lượng I-ốt còn lại là 10(g).
Chu kì bán rã của I-ốt: A. T = 16 ngày. B. T = 8 ngày. C. T = 4 ngày. D. T = 32 ngày.

35. Đồng vò phóng xạ natri
Na
24
11
có chu kỳ bán rã T = 15 h .Độ phóng xạ của một mẫu natri có khối lượng m = 1
mg là : a- 3,2.10
14
Bq b- 3,2.10
17
Bq c- 1.2.10
18
Bq d- 1,2.10
14
Bq
36. Đồng vò phóng xạ radon
Rn
222
có chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày. Một mẫu radon ban đầu có khối lượng 128 g.
Sau bao lâu khối lượng radon còn lại là 16 g ?
a- 11,4 ngày b- 7,6 ngày c- 15,2 ngày d- 10,75 ngày
37. Iơt phóng xạ
I
131
53
dùng trong y tế có chu kỳ bán rã T = 8 ngày. Lúc đầu có m
0
= 200g chất này. Hỏi sau t = 24
ngày còn lại bao nhiêu? A.25g B. 50g C. 20g D.30g
38. Chất phóng xạ
210

84
Po
phát ra tia
α
và biến đổi thành
206
82
Pb
. Chu kì bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 100g
Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g? a. 548,96 ngày. b. 653,28 ngày. c. 834,54 ngày. d. 916,85 ngày.
39. Khối lượng ban đầu của đồng vị Natri
Na
24
11
là 12 gam. Chu kì bán rã của Na là T=15 giờ. Độ phóng xạ ban đầu
của Natri có giá trị nào sau đây?
A. 3,86.10
17
Bq; B. 3,86.10
17
Ci; C. 38,6.10
17
Bq; D. 38,6.10
17
Ci;
40. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 20 ngày đêm Hỏi sau bao lâu thì 75%số hạt nhân ban đầu của
chất phóng xạ đă bị phân rã .
a 50 ngày đêm b 40 ngày đêm c 30 ngày đêm d 60 ngày đêm
41. Sau thời gian t, độ phóng xạ của một chất phóng xạ


β
giảm đi 128 lần. Chu kì bán rã của nó là:
A/ 128t B/ t/128 C/ t/7 D/
t128
42. Một nguồn phóng xạ nhân tạo có độ phóng xạ cao hơn mức phóng xạ an tồn cho phép 16 lần. Phải sau tối thiểu 4
giờ mới có thể làm việc an tồn với nguồn đó.Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là:
A. 8 giờ B. 4 giờ C. 2 giờ D. 1 giờ
Ban đầu có 5g Radon
222
86
Rn
là chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 3,8 ngày. Hãy tính
(Trả lời câu 43 và 44)
Câu 43: Số ngun tử có trong 5g Radon
A. 13,5.10
22
ngun tử B. 3,15.10
22
ngun tử.
C. 1,35.10
22
ngun tử D. 31.5.10
22
ngun tử
Câu 44: Độ phóng xạ của lượng Radon nói trên lúc đầu ( ra đơn vị Ci)
A. H
0
= 77.10
5
Ci A. H

0
= 88.10
5
Ci C. H
0
= 8,8.10
5
Ci D. H
0
= 7,7.10
5
Ci
45. Chất Radon
222
86
Rn
phân rã thành Pơlơni
218
84
Po
với chu kì bán rã là 3,8 ngày. Ban đầu có 20g chất này, sau 7,6
ngày sẽ còn lại
A. 10g B. 1,25g C. 2,5g D. 5g
46. Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi ¾ khối lượng ban đầu.Chu kì bán rã của chất này là
A.20 ngày B.5 ngày C.24 ngày D.15 ngày
47: Chọn đáp án đúng.
Chất phóng xạ
210
84
Po

phát ra tia
α
và biến đổi thành
206
82
Pb
. Chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu co 100g Po thì sau
bao lâu lượng Po chỉ còn 1g? a. 548,6 ngày b. 653,28 ngày c. 916,85 ngày d 834,26 ngày
48. Chất phóng xạ
84
Po
210
có chu kỳ bán rã 138 ngày.Lúc đầu có 2,1 g Po.Tính khới lượng Po c̣òn lại sau 30 ngày.
a) 0,6695 g b) 0,0866g c)1,8 g d) 2,44g
49. Đồng vị
Co
60
27
là chất phóng xạ β
-
với chu kì bán rã T = 5,33 năm, ban đầu có một lượng Co có khối lượng m
o
.
Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?
A. 12,2%; B. 27,8%; C.30,2%; D.42,7%
50. Có 1 kg chất phóng xạ
60
27
Co với chu kì bán rã là 16/3 năm. Khối lượng còn lại của chất phóng xạ sau 16 năm là:
A. 125 g B. 12,5 g C. 1/8 g D. 1,25 g

51. Chất phóng xạ phốt pho có chu kì bán rã 14 ngày đêm. Ban đầu có 300 g. Khối lượng phốt pho còn lại sau 70 ngày
đêm là: A. 60 g B. 18.8 g C. 9.4 g D. 3.6 g
52. Định luật về phân rã phóng xạ khơng được diễn tả theo cơng thức nào dưới đây?
A. N =
t
eN
λ

0
B.
t
emm
λ

=
0
C.
T
t
mm

= 2
0
D.
t
eHH
λ
0
=
53. Số ngun tử chất phóng xạ bị phân hủy sau khoảng thời gian t được tính theo cơng thức nào dưới đây?

A.
T
t
NN

=
2
0
B. N =
t
eN
λ

0
C. N =
)1(
0
t
eN
λ


D. N =
t
N
0
54. Các phản ứng hạt nhân khơng tn theo định luật bảo tồn nào dưới đây?
A. điện tích. B. khối lượng. C. năng lượng tồn phần. D. động lượng.
55. Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng T. Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa N
0

hạt nhân. Sau khoảng thời gian
3T trong mẫu:
A. Còn lại 25% hạt nhân N
0
B. Còn lại 12,5% hạt nhân N
0

C. Còn lại 75% hạt nhân N
0
D. Đã bị phân rã 12,5% số hạt nhân N
0
56. Lúc đầu có 1,2g chất Radon. Biết Radon là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,6 ngày. Hỏi sau t = 1,4T số nguyên tử
Radon còn lại bao nhiêu? (A = 222, Z = 86)
A. N = 2,74.10
23
B. N = 2,165.10
19
C. N = 1,233.10
21
D. N = 2,465.10
20
57. Tính NL liên kết của Cl
37
, biết: Khối lượng các nguyên tử
17
Cl
37
= 36,96590 u;
H
1

1
= 1,00782 u;
và m
n
= 1,00867 u; 1u = 1,66055.10
-27
kg; c = 2,9979.10
8
m/s; e = 1,6.10
-19
C
A. 315,11 MeV B. 316,82 MeV C. 317,6 MeV D. 318,54 MeV
58.Tìm kết luận sai .
A -Phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn .
B-Phản ứng nhiệt xảy ra khi có khối lượng vượt khối lượng tới hạn .
C-Phản ứng nhiệt hạch tạo ra ít cặn bã phóng xạ hơn so với phản ứng phân hạch.
D-Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở nhiệt độ cao (từ chục đến trăm triệu độ ).
59.Tìm kết luận sai .
A –Hai hạt nhân rất nhẹ như hydro,heli kết hợp ,thu năng lượng là phản ứng nhiệt hạch .
B- Phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của các hạt ban đầu là phản ứng tỏa nhiệt.
C- Urani thường làm nguyên liệu phản ứng phân hạch .
D- Phản ứng hạt nhân có các hạt sản phẩm bền vững hơn các hạt tương tác là phản ứng toả năng lượng.
60. Cho phản ứng hạt nhân sau:
He
4
2
+
N
14
7


X+
H
1
1
. Hạt nhân X là hạt nào sau đây:
A.
F
19
9
; B.
Ne
19
10
. C.
O
17
8
D.
Li
4
3
.
61.Hạt nhân
Th
227
90
là phóng xạ α có chu kì bán rã là 18,3 ngày. Hằng số phóng xạ của hạt nhân là :
A. 4,38.10
-7

s
-1
; B. 0,055s
-1
; C. 26,4s
-1
; D. 0,0016s
-1

62. Chất phóng xạ
Po
209
84
là chất phóng xạ α. Chất tạo thành sau phóng xạ là Pb. Phương trình phóng xạ của quá
trình trên là :
A.
PbHePo
205
82
4
2
209
84
+→
; B.
PbHePo
207
80
2
4

209
84
+→
; C.
PbHePo
82
205
2
4
209
84
+→
; D.
PbHePo
213
86
4
2
209
84
→+
63. Nếu một vật có khối lượng m thì nó có năng lượng E. Vậy biểu thức liên hệ giữa E và m là:
a. E = mc
2
b. E = m
2
c c. E = (m
0
- m)c
2

d. E = (m
0
- m)c
64. Chất phóng xạ
Po
209
84
là chất phóng xạ α. Lúc đầu poloni có khối lượng 1kg. Khối lượng poloni còn lại sau thời
gian bằng ½ chu kì là : A. 0,7kg ; B. 0,5kg ; C. 0,25kg ; D. 0,22kg
65. Chọn câu sai
A. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng k/lbé hơn các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng
B. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có độ hụt khối lớn hơn các hạt ban đầu nghĩa là bền vững hơn là phản ứng
toả năng lượng
C. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng k/llớn hơn các hạt ban đầu là phản ứng thu NL.
D. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng
66. Một chất phóng xạ có chu kì T = 7 ngày. Nếu lúc đầu có 800g, chất ấy còn lại 100g sau thời gian t là:
A. 19 ngày; B. 21 ngày; C. 20 ngày; D. 12 ngày
67. Cho phản ứng:
2 3 4 1
1 1 2 0
17,6H H He n MeV+ → + +
. Hỏi năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g Heli bằng bao
nhiêu? Cho N
A
= 6,02.10
23
/mol
A. 25,488.10
23
MeV B. 26,488.10

23
MeV C. 26,488.10
24
MeV D. 26,488.10
22
MeV
68. Đồng vị
60
27
Co
là chất phóng xạ
β

với chu kỳ bán rã 5,33năm, ban đầu có một lượng m
0
. Sau 15,99 năm lượng Co
bị phân rã bao nhiêu phần trăm? a. 87,5% b. 12,5% c. 75% d. 25%
69. Một lượng chất phóng xạ
222
86
Rn
(Radon) ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%.
Tìm chu kỳ bán rã của
222
86
Rn
? a. 95 ngày b. 38 ngày c. 3,8 ngày d. 9,5 ngày
70. Trong lò phản ứng phân hạch U235, bên cạnh các thanh nhiên liệu còn có các thanh điều khiển B, Cd… Mục đích
chính của các thanh điều khiển là gì?
A. Làm giảm số nơtron trong lò phản ứng bằng hấp thụ, B. Làm cho các nơtron có trong lò chạy chậm lại

C.Ngăn cản các phản ứng giải phóng thêm nơtron D.Làm tăng số nơtrontrong lò phản ứng.
33. Số nguyên tử có trong 2g
Bo
10
5
:
a) 4,05.10
23
b) 6,02.10
23
c) 1,50.10
23
d) 2,95.10
23
e) 3,96.10
23
916. Số nguyên tử có trong 1g Hêli (He = 4,003) là:
a) 15,05.10
23
b) 35,96.10
23
c) 1,50.10
23
d) 1,50.10
24
e) 3,96.10
23
917. Chu kỳ bán rã của U238 là 4,5.10
9
năm. Số nguyên tử bị phân rã sau 1 năm từ 1g U238 ban đầu:

a) 3,9.10
11
b) 4,5.10
11
c) 2,1.10
11
d) 4,9.10
11
e) 5,6.10
11
918. Chu kỳ bán rã của Ra 266 là 1600 năm. Nếu nhận đợc 10g Ra 266 thì sau 6 tháng khối lợng còn lại:
a) 9,9998g b) 9,9978g c) 9,8612g d) 9,9819g e) 9,9001g
919. Câu nào sau đây sai khi nói về tia

:
a) Là chùm hạt nhân của nguyên tử Hêli b) Có khả năng ion hóa chất khí
c) Có tính đâm xuyên yếu d) Có vận tốc xấp xỉ bằng vận tốc ánh sáng e)
Mang điện tích dơng +2e
920. Chất iốt phóng xạ I131 có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Nếu nhận đợc 100g chất này thì sau 8 tuần khối lợng
I131 còn lại:
a) 0,78g b) 2,04g c) 1,09g d) 2,53g e) 0,19g
921. Có 50 chu kỳ bán rã 5,33 năm. Độ phóng xạ ban đầu của 1kg chất đó:
a) 4,9.10
16
Bq b) 5,1.10
16
Bq c) 6,0.10
16
Bq d) 3,2.10
16

Bq e) 4,0.10
16
Bq
922. Po 210 có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Để có đợc độ phóng xa là 1 Ci thì khối Po nói trên phải có khối l-
ợng:
a) 0,531mg b) 0,689mg c) 0,253mg d) 0,222mg e) 0,315mg
923. I131 có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Độ phóng xạ của 100g chất đó sau 24 ngày:
a) 0,72.10
17
Bq b) 0,54.10
17
Bq c) 5,75.10
17
Bq
d) 0,15.10
17
Bq e) 0,05.10
17
Bq
924. Câu nào sau đây sai khi nói về tia :
a) Có bản chất là sóng điện từ b) Có bớc sóng xấp xỉ bằng bớc sóng tia X
c) Có khả năng đâm xuyên mạnh d) Không bị lệch trong điện trờng và từ trờng
e) Có khả năng ion chất khí
925. Nitơ tự nhiên có khối lợng nguyên tử là 14,0067u gồm hai đồng vị chính là N14 và N15 có khối lợng
nguyên tử lần lợt là m
1
= 14,00307u và 15,00011u. Phần trăm của N15 trong Nitơ tự nhiên:
a) 0,36% b) 0,59% c) 0,43% d) 0,68% e) 0,75%
926. Cho phơng trình phân rã hạt nhân:


+

YX
A
Z
A
Z
'
'
Trị số của Z
'
a) Z + 1b) Z - 1 c) Z + 2d) Z - 2 e) Z
927. Cho phơng trình phân rã hạt nhân:

YX
A
Z
A
Z
4
2



Sự phân rã trên phóng ra tia:
a)

b)

c)



d)
+

e)

928. Cho phản ứng hạt nhân:

+

YX
A
Z
A
Z
'
'
Trị số của Z':
a) Z - 2 b) Z + 2c) Z - 1 d) Z + 1e) Z
929. Cho phản ứng:
XPo +

209
84
X là hạt nhân:
a)
Te
204
81

b)
Hg
200
80
c)
Au
297
79
d)
Pb
205
82
e)
Bi
209
83
930. Câu nào sau đây sai khi nói về tia

:
a) Có khả năng đâm xuyên yếu hơn tia

b) Tia


có bản chất là dòng electron
c) Bị lệch trong điện trờng
d) Tia
+

là chùm hạt có khối lợng bằng electron nhng mang điện tích dơng

e) Có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng.
931. Chất phóng xạ Na 24 có chu kỳ bán rã là 15 giờ. Hằng số phóng xạ của nó:
a) 7.10
-1
s
-1
b) 12.10
-1
s
-1
c) 4.10
-1
s
-1
d) 8.10
-1
s
-1
e) 5.10
-1
s
-1
932. Cho phản ứng hạt nhân:
UPu
235
92
239
94

Phản ứng trên phóng ra tia:

a)


b)
+

c)

d)

e)


933. Cho phản ứng phân rã hạt nhân:

+

NX
A
Z
14
7
X là hạt nhân:
a)
B
10
5
b)
Be
19

4
c)
Li
7
3
d)
C
14
6
e)
O
16
8
934. Cho phản ứng phân rã hạt nhân:
+
+

XCo
60
27
X là hạt nhân của nguyên tố:
a)
Cn
64
29
b)
Zn
65
30
c)

Fe
56
26
d)
Mn
55
25
e)
Ni
60
28
935. Cho phản ứng phân rã hạt nhân:
BoC
11
5
11
6

Phản ứng trên phóng ra tia:
a)

b)
+

c)


d)

e) Tia khác

936. Hạt

(m

= 4,003) đợc gia tốc trong xiclôtrôn có từ trờng đều B = 1T. Đến vòng cuối, quỹ đạo của hạt nhân có
bán kính R = 1m. Năng lợng của nó khi đó:
a) 48MeV b) 25MeV c) 39MeV d) 16MeV e) 59MeV
937. Một máy xiclôtrôn có bán kính R = 1m. Để dòng hạt mang điện ra khỏi máy có vận tốc 2.10
7
m/s thì tần số của
hiệu điện thế xoay chiều đặt vào máy:
a) 5,28MHz b) 6,68MHz c) 3,18MHz d) 2,09MHz e) 4,68MHz
938. Dòng hạt p đợc gia tốc trong xiclôtrôn có bán kính R = 5m đạt đợc vận tốc lớn nhất là47,10.10
6
m/s:
a) 0,078T b) 0,015T c) 0,121T d) 0,098T e) 0,081T
939. Hạt tích điện đợc gia tốc trong xiclôtrôn có từ trờng đều B = 1T, tần số của hiệu điện thế xoay chiều là 6,5MHz,
dòng hạt có cờng độ I = 1mA khi đến vòng cuối có bán kính R = 1m thì động năng của dòng hạt trong 1 giây:
a) 2,509.10
3
J b) 16,82.10
3
J c) 35,97.10
3
J
d) 16,84.10
3
J e) Đáp số khác
940. Cho phản ứng hạt nhân:
CYBX

A
Z
A
Z
A
Z
A
Z
4
4
3
3
2
2
1
1
++
Câu nào sau đây đúng:
a) A
1
- A
2
= A
2
- A
4
b) Z
1
+ Z
2

= Z
3
+ Z
4
c) A
1
+ A
2
= A
3
+ A
4
d) Z
1
- Z
2
= Z
3
- Z
4
e) Câu b, c đúng
941. Chu kỳ bán rã
Po
210
84
là 138 ngày. Khi phóng ra tia

polôni biến thành chì. Sau 276 ngày, khối lợng chì đợc tạo
thành từ 1mg Po ban đầu:
a) 0,3967mg b) 0,7360mg c) 0,6391mg d) 0,1516mg e) 0,781mg

942. Khi bắn phá
B
10
5
bằng hạt

thì phóng ra nơtron phơng trình phản ứng là:
a)
nNB ++
13
7
10
5

b)
nOB ++
16
8
10
5

c)
nFB ++
19
9
10
5

d)
nCB ++

12
6
10
5

e) Một phơng trìnhkhác
943. Cho vận tốc ánh sáng C = 2,996.10
8
m/s. Năng lợng tơng ứng với m1 khối lợng nguyên tử:
a) 934MeV b) 893MeV c) 930MeV d) 931MeV e) 899MeV
944. Cho phản ứng hạt nhân:
ArnXCl
37
18
37
17
++
X là hạt
a)

b) p c)

+ d)

- e) n
945. Cho phản ứng hạt nhân:
XNePNa ++
20
10
23

11
X là tia:
a)

- b)

+ c)

d)

e) Một tia khác
946. Nguyên tử phóng xạ hạt

biến thành chì. Nguyên tử đó
a) Urani b) bo c) Pôlôni d) Plutôni e) Nguyên tử khác
947. Phản ứng hạt nhân là:
a) Sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ thành 1 hạt nhân năng
b) Sự tơng tác giữa 2 hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác
c) Sự phân rã của hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn
d) Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự tỏa nhiệt.
e) Một định nghĩa khác
948. Cho các địn luật sau:
I - Bảo toàn năng lợng II - Bảo tòan khối lợng
III - Bảo toàn điện tích` IV -Bảo toàn khối lợng
V -Bảo toàn xung lợng
Trong các phản ứng hạt nhân định luật nào sau đây đợc nghiệm đúng:
a) I. II. IV b) II, IV. V c) I, II, V d) I, III, IV, V
e) Tất cả các định luật trên.
949. Khi bắn phá
Al

27
13
bằng hạt

, ta thu đợc nởtôn, pôzitrôn và 1 nguyên tử mới là:
a)
Pl
31
15
b)
Sl
32
16
c)
Ar
40
18
d)
Si
30
14
e) Nguyển tử khác
950. Câu nào sau đây sai khi nói về sự phóng xạ:
a) Là phản ứng hạt nhân tự chạy ra. b) Không phụ thuộc vào các tác động bên ngòai
c) Là phản ứng hạt nhân tỏa nhiệt d) Hạt nhân con bền hơn hạt nhân mẹ
e) Tổng khối lợng của các hạt tạo thành lớn hơn khối lợng cảu hạt nhân mẹ.
951. Các lò phản ứng hạt nhân hoạt động theo chế độ có hệ số nhân nơtron là:
a) S = 1 b) S<1 c) S>1 d) S

1 e) Một trị số k hác

952. Dới tác dụng của bức xạ

, hạt nhân
Be
9
4
có thể phân rã thành hạt 2

. Phơng trình phản ứng.
a)
Be
9
4
+



+P b)
Be
9
4
+



+n c)
Be
9
4
+


2

+P
d)
Be
9
4
+

2

+
e
0
1
e) Một phơng trình khác
953. Câu nào sai khi nói về ứng dụng của năng lợng hạt nhân:
a) Làm động cơ máy bay b) Chế tạo bom nguyên tử
c) Chế tạo tàu ngầm nguyên tử d) Xây dựng nhà máy điện nguyên tử
e) Trong các câu trên có một câu sai.
954 . Ngời ta có thể kiểm soát phản ứng hạt nhân dây truyền bằng cách:
a) Làm chậm Nơtrôn bằng nớc nặng b) Hấp thụ Nơtrôn chậm bằng cách thành cadimi.
c) Làm chậm Nơtrôn bằng than chì d) Câu a và c
e) Tất cả các câu trên.
955. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân thu năng lợng vì:
a) Cần phải cung cấp năng lợng thì phản ứng mới xảy ra
b) Tổng khối lợng các hạt nhân tạo thành lớn hơn tổng khối lợng các hạt nhân ban đầu.
c) Tổng khối lợng các hạt nhân tạo thành nhỏ hơn tổng khối lợng các hạt nhân ban đầu.
d) Câu a và b e) Cách đặt vấn đề sai

956. U238 sau 1 loạt phóng xạ biến đổi thành chì, hạt sơ cấp và hạt

. Phơng trình biểu diễn biến đổi:
a)
ePbU
0
1
206
82
238
92
++

b)
ePbU
0
1
206
82
238
92
68

++

c)
ePbU
0
1
206

82
238
92
4

++

d)

6
206
82
238
92
+ PbU
e)
nPbU ++

3
206
82
238
92
957. Công thức gần đúng cho bán kính hạt nhân là R = R
0
A
1/3
với R
0
= 1,2 fecmi (1fecmi = 10

-15
m) A là số khối. Khối
lợng riêng của hạt nhân:
a) 0.25.10
18
kg/m
3
b) 0,35.10
18
kg/m
3
c) 0,48.10
18
kg/m
3
d) 0,23.10
18
kg/m
3
e) Đáp số khác.
958. Một nguyên tử U235 phân hạch tỏa ra 200MeV. Nếu 2g chất đó bị phân hạch thì năng lợng tỏa ra:
a) 8,2.10
10
J b) 16,4.10
10
J c) 9,6.10
10
J d) 14,7.10
10
J e) 12,6.10

10
J
959.
C
12
6
có khối lợng hạt nhân là 11,9967u. Độ hụt khối của nó:
a) 91,63MeV/c
2
b) 82,54MeV/c
2
c) 73,35MeV/c
2
d) 98,96MeV/c
2
92,5MeV/c
2
960. Hạt nhân
C
14
6
có khối lợng là 13,9999u. Năng lợng liên kết:
a) 105,7MeV b) 286,1MeV c) 156,8MeV
d) 322,8MeV e) 115,6MeV
961.
O
17
8
có khối lợng hạt nhân là 16,9947u. Năng lợng liên kết riêng của mỗi nuclôn:
a) 8,79MeVb) 7,78MeV c) 6,01MeV d) 8,96MeV e) Đáp số khác.

962. Phốt pho phóng xạ có chu kỳ bán rã là 14 ngày. Ban đầu có 300g chất phốt pho đó, sau 70 ngày đêm, lợng phốt
pho còn lại:
a) 8,654g b) 7,993g c) 8,096g d) 9,375g e) Đáp số khác
963. Hạt nhân
D
2
1
có khối lợng 2,0136u. Năng lợng liên kết:
a) 4,2864 MeV b) 3,1097MeV c) 1,2963MeV
d) 3,4186MeV e) Đáp số khác
964. Hạt nhân
He
2
1
có khối lợng 4,0015u, Năng lợng cần thiết để phá vỡ hạt nhân đó là:
a) 26,49MeV b) 30,05MeV c) 28,41MeV
d) 66,38MeV e) 27,76MeV
965. Khi bắn phá
Al
27
13
bằng hạt

. Phản ứng xảy ra theo phơng trình:
nPAl ++
30
15
27
13


Biết khối lợng hạt nhân m
Al
= 26,97u, m
p
= 29,970u, m

= 4,0013u. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra năng lợng
của tối thiểu hạt

để phản ứng xảy ra:
a) 6,5MeV b) 3,2MeV c) 1,4MeV d) 2,5MeV e) 4,8MeV
966. Hạt nhân He có khối lợng 4,0013u. Năng lợng tỏa ra khi tạo thành một mol He:
a) 25,6.10
12
J b) 29,0810.10
12
J c) 2,76.10
12
J d) 28,9.10
12
J e) 27,31.10
12
J
967. Phản ứng
MeVTnLi 8,4
3
1
6
3
+++


Nếu động năng của các hạt ban đầu không đáng kể thì động năng của hạt

:
a) 2,06MeV b) 2,74MeV c) 3,92MeV d) 1,08MeV e) 5,86MeV
968. Bắn hạt

vào hạt nhân
N
14
7
, ta có phản ứng:
pON ++
17
8
14
7

Nếu các hạt sinh ra có cùng vận tốc v thì tỉ số giữa tổng động năng của các hạt sinh ra và động năng của hạt

:
a)
3
1
b)
2
5
c)
4
3

d)
9
2
e)
3
8
969. Nếu mỗi giây khối lợng mặt trời giảm 4,2.10
9
kg thì công suất bức xạ của mặt trời:
a) 3,69.10
26
W b) 3,78.10
26
W c) 4,15.10
26
W
d) 2,12.10
26
W e) 8,13.10
26
W
970. Một nhà máy điện nguyên tử dùng U 235,mỗi nguyên tử U 235 phân hạch tỏa ra 200MeV. Hiệu suất của nhà máy
là 30%. Nếu công suất của nhà máy là 1920MW thì khối lợng U 235 cần dùng trong một ngày:
a) 0,674kg b) 2,596kg c) 1,050kg d) 9,720kg e) 7,023kg
971. Xét phản ứng:
A B +
Hạt nhân mẹ đứng yên, hạt nhân con và hạt có động năng và khối lợng lần lợt là W
B
, m
B

và W

, m

. Tỉ số giữa W
B

W

a)
B
m
m

4
b)

m
m
B
c)
B
m
m

d)
1+
B
m
m


e)
B
m
m

2
972. Năng lợng cần thiết để phân chia hạt nhân
C
12
6
thành 3 hạt
:

(Cho m
c/2
= 11,9967u; m

=4,0015u)
a) 7,598MeV b) 8,1913MeV c) 5,049MeV d) 6,025MeV e) 7,266MeV
973. Hạt nhân
Rn
222
86
phóng xạ . Phần trăm năng lợng tỏa ra biến đổi thành động năng của hạt :
a) 76% b) 85% c) 92% d) 98% e) 69%
974. Nếu hạt nhân mẹ phóng xạ thì vị trí của hạt nhân con trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ sẽ:
a) Lùi 2 ô b) Tiến 2 ô c) Lùi 1 ô d) Tiến 1 ô e) Không thay đổi
975. Nếu hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân mẹ có tính phóng xạ:
a)


b) c)

-
d)

e)

+
976.
Na
24
11
có chu kỳ bán rã là 15 giờ, phóng xạ tia

-
. Ban đầu có 1mg
Na
24
11
. Số hạt

-
. đợc giải phóng sau 5 ngày:
a) 19,8.10
18
b) 21,5.10
18
c) 24,9.10
18

d) 11,2.10
18
e) Đáp số khác.
977. Tỉ lệ giữa C
12
và C
14
(phóng xạ

-1
có chu kỳ bán rã T = 5570 năm) trong cây cối là nh nhau. Phân tích một thân cây
chết ta thấy C
14
chỉ bằng 1/4 C
12
cây đó đã chết cách nay một khoảng thời gian:
a) 15900 năm b) 30500 năm c) 80640 năm d) 18561 năm e) 11140 năm
978. Rn 222 có chu kỳ bán rã 3,8 ngày. Số nguyên tử còn lại của 2g chất đó sau 19 ngày:
a) 180,8.10
18
b) 169,4.10
18
c) 220,3.10
18
d) 625,6.10
18
e) 724,1.10
18
979. Vào lúc t = 0, ngời ta đếm đợc 360 hạt


-
phóng ra (từ một chất phóng xạ) trong một phút. Sau đó 2 giờ đếm đợc
90 hạt

-
trong một phút. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó:
a) 60 phút b) 20 phút c) 45 phút d) 30 phút e) 25 phút
980. Dới tác dụng của bức xạ

, hạt nhân
Be
9
4
có thể tách thành 2 hạt
He
4
2
. Biết m
Be
bằng 9,0112u, m
He
= 4,0015u.
Để phản ứng trên xảy ra thì bức xạ

phải có tần số tối thiểu:
a) 1,58.10
20
Hz b) 2,69.10
20
Hz c) 1,13.10

20
Hz
d) 3,38.10
20
Hz e) 4,02.10
20
Hz
981. Pôlôni phóng xạ

biến thành chì theo phản ứng:
pbHepo
206
206
4
2
210
84
+
Biết m
po
= 209, 9373u m
He
= 4,0015u
m
pb
= 205, 9294u
Năng lợng cực đại tỏa ra ở phản ứng trên:
a) 106,5.10
-14
J b) 95,6.10

-14
J c) 86,7.10
-14
J
d) 15,5.10
-14
J e) 59,3.10
-14
J
982. Xét phản ứng:
nLaMOnU 2
139
57
95
42
235
92
+++
Biết m
MO
= 94,88u; m
La
=138,87u
mu = 234,99u; n = 1,01u
Năng lợng cực đại mà 1 phần hạch tỏa ra.
a) 250MeV b) 319MeV c) 405MeV d) 214MeV e) 502MeV
983. Xét phản ứng
PTD ++
3
1

2
1
1
2
Biết M
D
= 2,0136u; m
T
= 3,0160u; m
p
= 1,0073u
Năng lợng cực đại mà 1 phản ứng tỏa ra:
a) 3,63MeV b) 4,09MeV c) 501MeV d) 2,91MeV e)7,52MeV
984. Hạt nhân
C
6
12
bị phân rã thành 3 hạt

dới tác dụng của tia

. Biết m

=4,0015u; m

=12,00u. Bớc sóng ngắn
nhất của tia

(để phản ứng sảy ra)
a) 301.10

-5
o
A
b) 296.10
-5
o
A
c) 189.10
-5
o
A
d) 25810
-5
o
A
e) 39610
-5
o
A
985. Giữa các hạt sơ cấp có thể có tơng tác nào sau đây:
a) Mạnh b) Yếu c) Hấp dẫn d) Điện tử c) Cả 4 loại trên
986.Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 10s, lúc đầu có độ phóng xạ 2.10
-7
Bq để cho độ phóng xạ giảm còn
0,25.10
7
Bq thì phải mất 1 khoảng thời gian:
a) 20s b) 15s c) 30s d) 25s e) 34s
987.Bom nhiệt hạch dùng phản ứng:
D + T He + n

Nếu có 1kmol He tạo thành thì năng lợng tỏa ra:
a) 28,5.10
14
J b) 17,4.10
14
J c) 25,5.10
14
J d) 38,1.10
14
J e) 25,3.10
14
J
988. Năng lợng tơng ứng với 1g chất bất kỳ là:
a) 10
7
Kwh b) 3.10
7
Kwh c) 45.10
6
Kwh d) 25.10
6
Kwh
e) Đáp số khác
989.Tia

phát ra từ 1 chất phóng xạ có bớc sóng 10
-2
A. Khối lợng của 1 phôtôn:
a) 1,8.10
-30

kg b) 3,8.10
-30
kg c) 3,1.10
-30
kg d) 4,2.10
-30
kg e) 2,2.10
-30
kg
990. Một bức xạ

có tần số 1,762.10
21
Hz. Động lợng của một phôtôn:
a) 0,024eV/c b) 0,015eV/c c) 0,153eV/c
d) 0,631eV/c e) 0,056eV/c
991. Xét phản ứng:
P +
LiHeBe
6
3
4
2
9
4
+
Ban đầu Be đứng yên, prôtôn có động năng là W
p
= 5,45MeV. Hệ có vận tốc vuông góc với vận tốc của prôtôn và có
động năng W

He
= 4MeV. Động năng của Li:
a) 4,563MeV b) 3,156MeV c) 2,979MeV
d) 3,575MeV e) 5,394MeVMe
992. Dùng P có động năng W
P
= 1,6 MeV bắn phá hạt nhân
Li
7
3
đang đứng yên, thu đợc 2 hạt giống nhau (
)
4
2
He
. Biết
m
Li
= 7,0144u, m
He
= 4,0015u; m
P
= 1,0073u. Động năng của mỗi hạt He.
a) 11,6MeV b) 8,9MeV c) 7,5MeV d) 9,5MeV e) 12,3MeV
993. Lý do để ngời ta xây dựng nhà máy điện nguyên tử:
a) Chi phí đầu t thấy b) Giá thành điện năng rẻ
c) Không gây ô nhiễm d) Nguyên tử liều dồi giàu
e) Vận hành đơn giản
994. Các đồng vị phóng xạ có những ứng dụng nào sau đây:
a) Đánh dấu nguyên tử b) Dò khuyết tật của vật đúc

c) Phân tích vi lợng d) Diệt khuẩn
e) Tất cả các câu trên.
995.Lý do của việc tìm cách thay thế năng lợng phân hạch bằng năng lợng nhiệt phân hạch bằng năng lợng nhiệt hạch
là:
a) Tính trên cùng một đơn vị khối lợng là phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lợng nhiều hơn phản ứng phân hạch.
b) Nguyên liệu của phản ứng nhiệt hạch có nhiều trong thiên nhiên
c) Phản ứng nhiệt hạch để kiểm soát
d) Năng lợng nhiệt hạch "sạch" hơn năng lợng phân hạch
e) Câu a,b và d đều đúng
996. Xét phản ứng
a + b C + d
Với m
a
, m
b
, m
c
, m
d
lần lợt là khối lợng của các hạt nhân a, b, c, d. Phản ứng trên là phản ứng tỏa năng lợng thì câu nào
sau đây đúng.
a) m
a
+ m
b
>m
c
+ m
d
b) m

a
+ m
b
= m
c
+ m
d
c) m
a
- m
b
>m
c
- m
d
997. Sau lần phóng xạ

và 4 lần phóng xạ

-
thì
Ra
88
226
biến thành nguyên tử:
a)
Te
201
81
b)

Hg
200
80
c)
Pb
206
82
d)
Bi
209
83
998. Năng lợng liên kết riêng của
U
235
92
là 7,7MeV khối lợng hạt nhân
a) 236,0912W b) 234,1197W c) 234,0015W
d) 234,9731W e) 236,0001W
999. cacbon phóng xạ C14 có chu kỳ bán rã là 5600 năm. Một tợng gỗ có độ phóng xạ bằng 0,777 lần độ phóng xạ của
1 khúc gỗ mới chặt cùng khối lợng. Tuổi của tợng gỗ (lấy ln 0.77 = -0,26)
a) 3150 năm b) 21200 năm c) 4800năm d) 2100năm e) 1500năm
1000. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 360 giời khi lấy ra sử dụng thì khối lợng chỉ còn 1/32 khối lợng lúc mới
nhận về. Thời gian từ lúc mới nhận về đến lúc sử dụng:
a) 100 ngày b) 75 ngày c) 80 ngày
d) 50 ngày c) 102 ngày
Cõu 1. Cụ ban phúng x
O
C
60
27

dựng trong y hc v k thut cú chu k bỏn ró T = 5, 7 nm. phúng x H
0
ca nú
gim i e ln (e l c s lụgarit t nhiờn ln) thỡ cn thi gian l
A. t = 8, 55 nmB. t = 8 nm C. t = 9 nm D. t = 8, 22 nm
Cõu 2. T s bỏn kớnh ca hai ht nhõn 1 v 2 bng
2
2
1
=
r
r
. T s nng lng liờn kt trong hai ht nhõn ú sp s bng
bao nhiờu?
A.
4
2
1
=


ln B.
8
2
1
=


ln C.
2

2
1
=


ln D.
6
2
1
=


ln
Cõu 3. Ht nhõn nguyờn t chỡ cú 82 prụton v 125 ntron c ký hiu nh th no?
A.
b
P
207
82
B.
b
P
82
207
C.
b
P
125
82
D.

b
P
82
125
Cõu 4. Trong quỏ trỡnh bin i ht nhõn urani
U
238
92
chuyn thnh ht nhõn
U
234
92
ó phúng ra.
A. 1 ht

v 2 e B. 1 ht

v 2 prụton
C. 1 ht

v 2 pụziton D. 1 ht

v 2 ntron
Cõu 5. Ti thi im ban u cht
n
R
222
86
(Ra on) cú chu k bỏn ró T = 3, 6 ngy. phúng x ban u ca 1, 2 g
Raon l.

A.
BqH
O
15
24110,7=
B.
BqH
O
16
10.1343,2=
C.
BqH
O
12
10.243,1=
D.
BqH
O
19
10.352,8=
Cõu 6. Nng lng liờn kt ca ht nhõn teri l 2,2M
e
v v ca
4
2 e
H
l 28M
e
v. Nu hai ht nhõn teri tng hp
thnh

4
2 e
H
thỡ nng lng tr ra l
A. 23,6 MeV B. 25,8 MeV C. 32,4 MeV D. 30,2 MeV
Cõu 7. S ht nhõn

v


c phỏt ra trong phõn ró phúng x
200 168
90 80
X Y
l
A. 8 v 6 B. 6 v 6 C. 8 v 8 D. 6 v 8
Câu 8. Trong các dạng phóng xạ sau, dạng phóng xạ nào có số khối của hạt nhân con khác số khối của hạt nhân mẹ
A. Phóng xạ
γ
B. Phóng xạ
β
+
C. Phóng xạ
β

D. Phóng xạ
α
Câu 9. Trong các phóng xạ sau, dạng phóng xạ nào có điện tích của hạt nhân con bằng điện tích của hạt nhân mẹ
A. Phóng xạ γ B. Phóng xạ β
+

C. Phóng xạ α D. Phóng xạ β
-
Câu 10. Cho phản ứng nhiệt hạch
2
1
H
+
3
2
He
à
1
1
H
+
4
2
He
, biết
2
1
H
m
=2,01400u;
3
2
He
m
=3,01603u;
1

1
H
m
=1,00 728u;
4
2
He
m
=4,002604u; 1u=1,66043. 10
-27
(kg); c=2,9979. 10
8
(m/s); 1J=6,2418. 10
18
(ev). Năng lượng toả ra là
A. 20,2(Mev). B. 19,5(Mev). C. 19,8(Mev). D. 18,3(Mev).
Câu 11. Cho biết m
B
=11,00931u; m
U
=238,0508u; m
p
=1,00728u; m
e
=0,00055u; m
n
=1,00728u; 1u=1,66043. 10
-27
(kg);
c=2,9979. 10

8
(m/s); 1J=6,2418. 10
18
(ev). Năng lượng liên kết của các hạt nhân
11
5
B

238
92
U

A.
11
5
B
: 76,2 (Mev);
238
92
U
: 1798(Mev). B.
11
5
B
: 77,4 (Mev);
238
92
U
: 1800(Mev).
C.

11
5
B
: 76,2 (Mev);
238
92
U
: 1802(Mev). D.
11
5
B
: 74,5 (Mev);
238
92
U
: 1805(Mev).
Câu 12. Hoạt tính của đồng vị cácbon
14
6
C
trong một món đồ cổ bằng gỗ bằng 4/5 hoạt tính của đồng vị này trong gỗ
cây mới đốn. Chu kỳ bán rã của cácbon
14
6
C
là 5570 năm. Tìm tuổi của món đồ cổ ấy?
A. 1678 năm B. 1704 năm C. 1793 năm D. 1800 năm
Câu 13. Hãy cho biết X và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân
98 2
42 O 1

M H X n+ → +

242 260
94 104 U
P y K 4n+ → +
U
.
A. X :
101
44 U
R
; y :
23
11
Na
B. X :
101
44 U
R
; y :
22
10
Na
C. X :
99
43 C
T
; y :
23
11

Na
D. X :
99
43 C
T
; y :
22
10
Na

Câu 14. Cho phản ứng hạt nhân
3 2 4 1
1 1 2 0
17,6T H He n MeV+ → + +
cho biết số Avôgađrô N
A
= 6,02. 10
23
phân
tử/mol. Năng lượng toả ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 1 gam hêli là
A. DE = 2,65. 10
24
J. B. DE = 4,24. 10
11
KJ.
C. DE = 2,65. 10
24
MeVD. DE = 17,6 MeV
Câu 15. Ban đầu có 2,00g Rađon
222

86
Rn
là chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 3,8 ngày. Số nguyên tử còn lại sau
thời gian t = 1,5 T là
A. N = 3,15. 10
21
nguyên tử B. N = 1,91. 10
21
nguyên tử
C. N = 4,26. 10
21
nguyên tử D. N = 5,42. 10
21
nguyên tử
Câu 16. Trong phương trình phản ứng hạt nhân
9
4
Be n X
α
+ → +
, Hạt nhân X là:
A.
10
6
C
B.
13
6
C
C.

12
6
C
D.
11
6
C
Câu 17. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 360 giờ khi lấy ra sử dụng thì khối lượng chỉ còn
1
32
khối lượng lúc
mới nhận về. Thời gian từ lúc mới nhận về đến lúc sử dụng là
A. 50 ngày B. 80 ngày C. 75 ngày D. 100 ngày
Câu 18. Tính khối lượng của một nguyên tử vàng
197
79
Au
. Cho biết hằng số Avôgađrô N
A
= 6,02. 10
23
.
A. 1,66. 10
-22
kg. B. 3,27. 10
-25
kg.
C. 1,31. 10
-25
kg. D. 3,25. 10

-22
kg.
Câu 19. Cho phản ứng phân rã hạt nhân
14
7
A
Z
X N
β

→ +
, X là hạt nhân
A.
9
4
Be
B.
7
3
Li
C.
14
6
C
D.
10
5
B
Câu 20. Hạt nhân Đơteri
2

1
( H)
có khối lượng 2,0136 U. Biết U = 1,66. 10
-27
kg ; m
p
= 1,0073 U; m
n
= 1,0087 U.
Năng lượng liên kết của Đeteri là .
A. 0,023 Mev B. 0,23 Mev C. 2,3 Mev D. 23 Mev
Câu 21. Cho phản ứng hạt nhân
19 ' 16
9 ' 8
F H O x+ → +
, hạt x trong phản ứng là.
A. hạt
+
β
B. hạt a C. nơtron D. electron
Câu 22. Tính năng liên kết của
12
6
C
. Cho biết khối lượng của notron tự do là 939,6 Mev/c
2
, của proton tự do là 938,3
Mev/c
2
, và của electron là 0,511 Mev/c

2
(1 Mev = 1,66. 10
-13
J) đơn vị của khối lượng nguyên tử là:
27
1 1,66.10 kg
µ

=
.
A. 65,5 Mev B. 62,4 Mev C. 86,48 Mev D. 27,3 Mev
Câu 23. Một chất phóng xạ có hằng số phân rã
13 1
1,44.10 h
λ
− −
=
. Trong thời gian cần để 75% hạt nhân ban đầu bị
phân rã?
A. 40,1 ngày. B. 41 ngày. C. 36,1 ngày. D. 36 ngày.
Câu 24. Số nguyên tử trong 2 gam chất phóng xạ radon
226
88
Ra
là.
Cho N
A
= 6,022. 10
-23
/mol.

A. 5,42. 10
21
B. 4,92. 10
22
C. 5,22. 10
19
D. 5,22. 10
21
Câu 25. Tính số phân tử trong một gam khí oxi (O
2
). Biết nguyên lượng của O
2
là 15,000.
Cho N
A
= 6,022. 10
-23
/mol.
A. 188. 10
20
B. 1,88. 10
19
C. 188. 10
18
D. 18,8. 10
18
Câu 26. Prôtôn bắn vào hạt nhân đứng yên Liti (
7
3
Li). Phản ứng tạo ra hai hạt X giống hệt nhau. Hạt X là.

A. Hạt a. B. Dơtêri. C. Nơtrôn. D. Prôtôn.
Câu 27. Số prôtôn trong 15,9949gam
16
8
O là bao nhiêu?
A. 14,45. 10
24
B. 96,34. 10
23
.
C. 6,023. 10
23
. D. 4,81. 10
24
.
Câu 28. Tại thời điểm ban đầu có 1,2g
222
86
Rn. Ra đon là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,6 ngày. Sau khoảng
thời gian t = T/4, khối lượng nguyên tử
222
86
Rn còn lại là bao nhiêu?
A. m
t
= 0,6 g. B. m
t
= 0,684 g. C. m
t
= 0,848 g. D. m

t
= 0,3 g.
Câu 29. Khối lượng của hạt nhân
10
4
B e
là 10,0113 (u) khối lượng của notron là m
n
= 1,0086 (u), khối lượng của
Proton là m
p
= 1,0072(u). Độ hụt khối của hạt nhân
10
4
B e
là.
A. 0,0561 (u) B. 0,0691 (u). C. 0,0811 (u). D. 0,9110 (u).
Câu 30. Phương trình phóng xạ:
210
84 0
A
Z
P X
a

. Kết quả hạt nhân con có Z, A là.
A. Z = 82; A = 206. B. Z = 82; A = 208. C. Z = 84; A = 210. D. Z = 85; A = 210.
Câu 31. Hạt nhân nguyên tử
23
11

Na
có số proton là
A. 23 B. 11 C. 12 D. 34
Câu 32. Chọn câu sai?
A. Độ phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ.
B. Chu kỳ bán rã đặc trưng cho chất phóng xạ
C. Hằng số phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ
D. Sự phóng xạ của mỗi chất không chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài.
Câu 33. Bức xạ nào sau đây có bước sóng nhỏ nhất?
A. Tia X B. Tia tử ngoại C. Tia
γ
D. Tia hồng ngoại.
Câu 34. Phát biểu nào sau đây là đúng? Tia
β
-
là.
A. Sóng điện từ có bước sóng ngắn. B. Các electron.
C. Các hạt nhân nguyên tử H
2
. D. Các nguyên tử hêli bị iôn hoá.
Câu 35. Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn nào?
A. Định luật bảo toàn khối lượng B. Định luật bảo toàn điện tích.
C. Định luật bảo toàn năng lượng. D. Định luật bảo toàn động lượng.
Câu 36. Cấu tạo của hạt nguyên tử
4
2
He

gồm:
A. 2 prôtôn,2 nơtrôn. B. 2 prôtôn,4 nơtrôn.

C. 4 prôtôn,2 nơtrôn. D. 2 prôtôn,6 nơtrôn.
Câu 37. Phản ứng hạt nhân là
A. Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự toả nhiệt.
B. Sự phân rã của hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn.
C. Có tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác.
D. Có sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng
Câu 38. Câu nào sau đây sai khi nói về tia a:
A. Có vận tốc xấp xỉ bằng vận tốc ánh sáng B. Có tính đâm xuyên yếu.
C. Có khả năng iôn hoá chất khí. D. Là chùm hạt nhân của nguyên tử Hêli
Câu 39. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Trong phóng xạ
+
β
số nuclêon của hạt nhân không thể đổi và số nơtrôn giảm 1.
B. Trong phóng xạ
+
β
hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ.
C. Trong phóng xạ

β
số nuclon của hạt nhân không đổi và số nơtrôn giảm 1.
D. Trong phóng xạ

β
hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ
Câu 40. Nguyên tử của đồng vị có phóng xạ
235
92
U

có:
A. 92 electron và số prôtôn bằng 235 B. 92 nơtrôn và số prôtôn bằng 235
C. 92 prôtôn và nuclêôn bằng 235 D. 92 electron và số nơtrôn bằng 235
Câu 41. Cho phản ứng hạt nhân :
1 2
1 2
1 135 1
0 92 1 2 0
.+ → + +
A A
Z Z
n u X X k n
Phản ứng trên là phản ứng gì?
A. Phóng xạ hạt nhân. B. Dây chuyền. C. Phân hạch. D. Nhiệt hạch.
Câu 42. Cho hạt nhân
13
6
C
. Số Nơtron của hạt nhân nguyên tử tử
13
6
C
là.
A. 15. B. 19. C. 7. D. 13.
Câu 43. Khẳng định nào sai khi nói về tia a?
A. Tia a gồm các hạt nhân của nguyên tử
4
2
He
.

B. Hạt có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.
C. Tia a làm iôn hoá không khí.
D. Tia a bị lệch khi xuyên qua một điện trường hay từ trường.
Câu 44. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi:
A. Các nuclon B. Các electron C. Các nơtron D. Các prôtôn
Câu 45. Prôtôn bắn vào hạt nhân Liti (
7
3
Li) đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt X giống hệt nhau bay ra. Biết tổng khối
lượng hai hạt X nhỏ hơn tổng khối lượng của prôtôn và Liti thì:
A. Mỗi hạt X có động năng bằng 1/2 động năng của prôtôn.
B. Tổng động năng của hai hạt nhân X nhỏ hơn động năng của prôtôn
C. Phản ứng trên toả năng lượng.
D. Phản ứng trên thu năng lượng.
Câu 46. Trong phóng xạ a, vị trí của hạt nhân conn sới hạt nhân mẹ
A. Tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. B. Lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
C. Tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. D. Lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
Câu 47. Lực hạt nhân là
A. Lực liên kết giữa các nuclôn. B. Lực liên kết giữa các nơtrôn.
C. Lực liên kết giữa các prôtôn. D. Lực tĩnh điện.
Câu 48. Câu nào sau đây đúng khi nói về chất đồng vị?
A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số khối nhưng khác nhau số nơtrôn.
B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số khối.
C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng khác nhau về số nơtrôn.
D. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số nơtrôn nhưng khác nhau số prôtôn.
Câu 49. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về phản ứng hạt nhân?
A. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn động lượng và năng lượng.
B. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn diện tích.
C. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn khối lượng
D. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn số khối.

Câu 50. Điều nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ H?
A. Các chất phóng xạ khác nhau thì độ phóng xạ của cùng một lượng chất là khác nhau.
B. Với một lượng chất phóng xạ cho trước độ phóng xạ giảm dần theo qui luật hàm số mũ theo thời gian.
C. Với một chất phóng xạ cho trước, độ phóng xạ luôn là hằng số.
D. Độ phóng xạ H của một lượng chất phóng xạ là một đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu
của lượng chất phóng xạ đó.
Câu 51. Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng là
A. E =
2
c
m
B. E = mc
2
. C. E = -mc
2
. D. E =
2
m
c
.
Câu 52. Hạt nhân Uran
238
92
U
phân rã phóng xạ cho hạt nhân con là Thori
234
90
T h
. Đó là phóng xạ
A.

γ
. B.
β
-
. C.
+
b
. D.
α
.
Câu 53. Trong phóng xạ
β
+
, hạt nhân sau phóng xạ
A. Tiến một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. B. Lùi một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn.
C. Tiến hai ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. D. Lùi hai ô trong bảng hệ thống tuàn hoàn.
Câu 54. Đường kính của hạt nhân nguyên tử có giá trị cỡ
A. 10
-16
đến 10
- 20
m B. 10
14
đến 10
-15
m. C. 10
-14
đến 10
-15
m. D. 10

-6
đến 10
-9
m.

×