Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

BÁO CÁO TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC INTEL TẠI THỪA THIÊN HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.71 KB, 22 trang )

BÁO CÁO
TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC INTEL TẠI THỪA THIÊN
HUẾ
BÁO CÁO
TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC INTEL TẠI THỪA THIÊN
HUẾ
KHÓA HỌC KHỞI ĐẦU
KHÓA HỌC KHỞI ĐẦU
I. Đánh giá Chương trình
Ưu điểm:
- Có tính khoa học, sư phạm cao;
- Luôn luôn cập nhật, cải tiến, hoàn
thiện nội dung và cách thực thi.
- Đáp ứng được yêu cầu đổi mới
PPDH, kích thích sự sáng tạo;
- Được các Sở GD-ĐT, các trường
ĐH-CĐ đều thấy lợi ích của Chương
trình.
II. Đánh giá việc triển khai thực
hiện Chương trình
Thuận lợi:
- Sở GD-ĐT luôn quan tâm tổ chức
tập huấn, triển khai đến tận các
trường;
- Nguồn lực về CNTT của tỉnh dần
được bổ sung hoàn thiện (con người,
thiết bị, )
- Có sự hỗ trợ tích cực của Intel và
phối hợp nhịp nhàng giữa hai bên;


II. Đánh giá việc triển khai thực hiện
Chương trình
- Có đội ngũ MT của Sở và trường
vững vàng về nghiệp vụ và luôn hoàn
thành công việc được giao.
- Hầu hết CBQL được tập huấn; đa
số GV các trường tiếp thu tốt, tích
cực nên hiệu quả càng tăng.
- Học sinh đã nắm bắt được một số
kỹ năng và tự rèn luyện (XD bài,
nhóm, )
II. Đánh giá việc triển khai thực hiện
Chương trình
Khó khăn:
- Một số CBQL, giáo viên chưa
nắm rõ mục tiêu, nhiệm vụ mà Sở
giao vì thế hiệu quả thấp;
- CSVC một số trường còn hạn chế
nhất là bậc học MN, tiểu học;
- Thời gian tập huấn nhiều lúc bố trí
chưa hợp lý;
- Nguồn tài chính còn hạn hẹp;
II. Đánh giá việc triển khai thực
hiện Chương trình
Thành công: Số liệu tổng hợp các năm
Loại hình
Năm thực
hiện
Số
trường

MTs PTs HSBD Lớp Số HS
ITTF 2004-2006
40 89 1.225 452 176 7.228
ITGS
2007-2009
280 774 9.450
Tỷ lệ áp dụng vào các lớp khoảng
40%
2010
110 360 3.000
Số liệu cụ thể của các đơn vị tham gia ITGS
từ 2007 đến 2011 DS dotIntelDen2011.xls
(Số liệu trên bao gồm các đơn vị trường học
của các cấp bậc học phổ thông, GDTX,
TTKTTH-HN )
II. Đánh giá việc triển khai thực
hiện Chương trình
Hạn chế, bài học kinh nghiệm:
Tăng khả năng áp dụng vào thực tiễn của
ITGS. Việc bồi dưỡng ITGS về nội dung, kiến
thức tại các đơn vị phải đưa ra được mô hình
cụ thể, tránh áp dụng dập khuôn, máy móc. Nội
dung áp dụng phải phù hợp hơn nữa với thực
tiễn của các bộ môn.
Nâng cao nhận thức của các cấp quản lí
giáo dục, giáo viên và thúc đẩy thông qua chỉ
tiêu, kế hoạch và các biện pháp nhằm phục vụ
tốt hơn việc ĐM PPDH.
II. Đánh giá việc triển khai thực hiện
Chương trình

Các trường cần tăng cường thiết bị
CNTT, truyền thông.
Tăng cường tham gia diễn đàn Dạy học
Intel trên mạng để GV chia sẻ tư liệu, kinh
nghiệm triển khai.

Bồi dưỡng về PPDH để GV biết cách vận
dụng và phối hợp các PPDH với nhau.
Tăng cường việc kiểm tra, giám sát
thông qua các kênh thanh kiểm tra cũng
như việc tổ chức tổ chuyên môn để giúp đỡ
các trường.
II. Định hướng triển khai Chương trình
Mục tiêu:
- Nâng cao nhận thức của đội ngũ
CBQL, GV về nhiệm vụ nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện;
- Tăng cường kỹ năng thế kỷ 21
cho đội ngũ CBQL, giáo viên;
- Bồi dưỡng các PPDH có ƯD
CNTT nhằm phục vụ đổi mới PPDH;
II. Định hướng triển khai Chương trình
Kế hoạch:
- 2011-2012: 180 (MT) cho 60 trường
và triển khai về cho 1.800 giáo viên.
ITGS sẽ chấm dứt vào năm học tới
(đợt cuối)
- Tổ chức các đợt thanh, kiểm tra
việc tổ chức tập huấn, triển khai và
áp dụng của giáo viên

II. Định hướng triển khai Chương trình
Kế hoạch:
- Nghiên cứu các Chương trình mới
và cử MT đi tiếp thu;
- Động viên đội ngũ tham gia NCKH
nhằm áp dụng các PPDH phù hợp
với từng loại hình dạy học và của Bộ
môn
HỘI THI NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC-KỸ THUẬT TẠI THỪA
THIÊN HUẾ
HỘI THI NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC-KỸ THUẬT TẠI THỪA
THIÊN HUẾ
Những con số
Kết quả năm 2011

Giải nhất: 2

Giải nhì: 2

Giải ba: 2

Giải khuyến khích: 2

Và có đề tài dự thi Intel ISEF 2011 tại Los Angeles, Hoa Kỳ.
Năm học
Số trường dự thi
Số đề tài
Tổng số dự thi đăng ký Dự thi

2009-2010
THCS : 100 1 8 8
THPT : 38 1 6 6
2010-2011
THCS : 110 5 27 5
THPT : 40 15 55 23

CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, TỔ CHỨC
Thành lập Ban chỉ đạo, SRC, IRB cấp Tỉnh.
Phát động Hội thi trong toàn tỉnh, kết hợp
chỉ đạo trọng điểm một số trường.
Lồng ghép Hội thi Intel ISEF với
VIFOTEC.
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng
kích thích sự tìm tòi, sáng tạo…
Tập huấn NCKH cho giáo viên, học sinh;
CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, TỔ CHỨC
Tổ chức các hội thi bổ trợ: Ý tưởng sáng
tạo, hùng biện tiếng Anh…
Phối hợp với Intel VN, Liên hiệp các Hội
KH-KT tỉnh, các trường Đại học, viện
nghiên cứu trên địa bàn và các nhà khoa
học.
Huy động các nguồn lực bên ngoài như
các doanh nghiệp, cha mẹ học sinh,
cùng tham gia Hội thi.
ĐÁNH GIÁ SAU HỘI THI
1. Không khí NCKH, tìm tòi trong các trường tăng cao
2. Học sinh hăng hái tham gia với nhiều ý tưởng
3. Nhiều kỹ năng của HS : Làm việc nhóm, tiếng Anh, lập

luận, phản biện, nghiên cứu được nâng cao
4. Thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học
5. Tạo sân chơi mới lý thú, bổ ích, hấp dẫn; bồi dưỡng cho
học sinh kể cả giáo viên kỹ năng, phương pháp NCKH
6. Hội thi góp phần đưa giáo dục hội nhập tốt hơn và giúp
chúng ta nhận rõ hơn điểm yếu của học sinh
Ưu điểm:
ĐÁNH GIÁ SAU HỘI THI
Hạn chế:
1.Lúng túng trong chọn lựa, đầu tư nghiên cứu về các
đề tài
2. Lúng túng trong sự phối hợp với các nhà Khoa học
3.Nhiều đề tài chưa đủ thời gian để thực hiện nên chỉ
mới dừng lại ý tưởng khoa học và mô hình.
4.Hạn chế về đầu tư kinh phí
5.Kỹ năng nghiên cứu của thầy, trò và kỹ năng tiếng
Anh.
6.Nghiên cứu, thực hiện các quy định của hội thi của
các nhà trường còn hạn chế
Khó khăn
1. Do chưa được tổ chức cấp quốc gia nên chất
lượng của các đề tài tham dự (hàm lượng khoa
học, tính sáng tạo, tính mới, quy trình
NCKH…) chưa cao, chưa phù hợp với những
vấn đề toàn xã hội quan tâm, còn thấp so với
Hội thi Quốc tế.
2. Sự phối hợp giữa sở GD-ĐT và các trường đại
học,…; các nhà khoa học với giáo viên và các
học sinh nghiên cứu còn lúng túng.
3. Thiếu các chính sách tạo động lực và nguồn

tài chính.
4. Không ít cán bộ, giáo viên còn thiếu niềm tin
vào công tác nghiên cứu khoa học của các em.
Phương hướng
1. Triển khai rộng, mạnh mẽ công tác NCKH của Bộ
GD-ĐT và Intel ISEF…
2. Duy trì Hội thi intel và Vifotec cấp tỉnh hàng năm
3. Tăng cường đổi mới phương pháp dạy học và tiếng
Anh
4. Đẩy mạnh công tác vận động tài trợ để đảm bảo
nguồn tài chính.
5. Phối hợp tốt với các trường ĐH, viện, Liên hiệp Hội
KHKT, các nhà Khoa học để hỗ trợ cho nghiên cứu.
6. Có chính sách khen thưởng, động viên những tập thể
và cá nhân đóng góp tích cực…
Kiến nghị
1. Bộ GD-ĐT sớm chỉ đạo Hội thi trong toàn
quốc; đảm bảo sự phối hợp, hỗ trợ, tạo điều
kiện của các trường ĐH, các viện nghiên cứu;
2. Bộ GD-ĐT chủ trì tổ chức Hội thi cấp Quốc
gia hằng năm (CV 6009 ngày 9/9/2011);
3. Có chính sách để động viên, khuyến khích
cho học sinh có thành tích cao trong Hội thi
Khoa học và Kỹ thuật cấp Tỉnh, cấp Quốc
gia, Quốc tế.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
SỰ QUAN TÂM
CỦA QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU

×