Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

thiết kế dây chuyền tự động lắp ráp bút bi, chương 8 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.72 KB, 7 trang )

Chương 8:
PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT DÂY
CHUYỀN
Trong dây chuyền bao gồm các cơ cấu,bộ phận:
 Cơ cấu vận chuyển phôi.
 Cơ cấu cấp phôi.
 Cơ cấu kiểm tra.
 Chương trình điều khiển.
 Bộ phận công tác.
5.1 Các phương pháp vận chuyển phôi
Vận chuyển liên tục.
Vận chuyển đồng bộ gián đoạn.
Vận chuyển theo kiểu đẩy tự do.
Ta thấy phôi liệu di chuyển một cách đồng bộ trên giá đỡ
nhờ cơ cấu di chuyển, nhưng có khoảng thời gian chờ để các cơ
cấu (cấp cán ,ruột…) thực hiện quá trình lắp ráp. Do đó cơ cấu
vận chuyển của ta là vận chuyển đồng bộ và gián đoạn.
 Các cơ cấu vận chuyển :
- Cơ cấu vận chuyển đường thẳng
Hệ thống di chuyển kiểu thanh gạt: Với cơ cấu vận chuyển
kiểu thanh gạt, phôi liệu được nâng lên khỏi vò trí của giá đỡ và
được hạ xuống vò trí kế tiếp trên giá đỡ, nghóa là phôi liệu đã
được di chuyển sang vò trí mới trên giá đỡ.
Hình 1: Cơ cấu vận chuyển được sử dụng trong dây chuyền.
- Hệ thống vận chuyển kiểu con lăn quay
- Hệ thống băng tải xích
Kết luận:
Từ các hệ thống vận chuyển phôi như trên ta thấy cơ cấu
vận chuyển theo đường thẳng là phù hợp và phương pháp vận
chuyển phôi là đồng bộ và gián đoạn.
5.2 Cơ cấu cấp phôi:


Các phôi được dùng trong dây chuyền là các phôi rời ( cán
,ruột ,tảm…).Ta đi tìm hiểu về các loại phôi rời và quy luật
chuyển động của nó để từ đó lựa chọn kiểu cấp phôi hợp lý phù
hợp với dây chuyền, và đảm bào năng suất yêu cầu.
 Phôi rời:
Phôi rời là loại phôi sử dụng phổ biến trong quá trình sản
xuất hàng loạt và hàng khối, đây là loại phôi vô cùng đa dạng
về hình dáng, phong phú về chủng loại và kích thước. Điều đó
đã gây nhiều khó khăn trong việc tự động hoá cấp phôi. Vì vậy,
việc phân loại phôi rời có ý nghóa rất lớn trong lựa chọn các cơ
cấu cấp phôi. Thông thường, phôi rời được phân loại theo hình
dáng. Trong một số trường hợp, nếu hình dáng không phản ánh
hết đặc trưng của phôi thì ta dựa trên những tính chất khác của
phôi như: kích thước, trọng lïng, lượng dư, dung sai, độ nhấp
nhô bề mặt, độ bền, thời gian gia công, tính chất cơ lý, … để
phân loại.
 Phân loại các cơ cấu cấp phôi rời:
Để cấp phôi rời cho máy, người ta thường dùng ổ trữ phôi
hoặc cụm cấp phôi.
- Ổ Trữ Phôi:
3
4
5
2 1
+ Ổ trữ phôi có thể gọi là thiết bò cấp phôi bán tự động.
Chức năng của nó là dự trữ, bảo quản và cung cấp phôi đã được
đònh hướng cho máy. Phôi ở đây có hình dạng phức tạp nên phải
đònh hướng bằng tay.
+ Điều kiện để sử dụng ổ cấp phôi đó là thời gian gia
công một chi tiết, trong trường hợp này đó là đóng hoặc vặn

xong một nắp chai.
+ Nguyên tắc làm việc của ổ trữ phôi là như sau:
Phôi (2) được cấp đònh hướng bằng tay và được trữ trong
máy hoặc cụm (1). Trong máng dẫn (5) phôi rơi xuống cơ cấu
đưa phôi (3) và đưa vào vò trí làm việc của máy. ổ trữ phôi có
kết cấu khá đơn giãn vì không có cơ cấu đònh hướng phôi.
- Cụm cấp phôi:
Trong trường hợp đònh hướng được phôi thì người ta
dùng cụm cấp phôi. Chúc năng của nó là dự trữ, bảo quản,
đònh hướng và cung cấp phôi cho máy.
3
2
4
5
6
1
+ Nguyên lý làm việc của cụm cấp phôi như sau:
Phôi (4) được dự trữ và bảo quản trong cụm chứa(1). nhờ cơ
cấu cam chiếm giữ (2) mà phôi (4) được đưa lên máng dẫn (5)
qua cơ cấu đònh hướng (6). Sau khi được đònh hướng phôi sẽ
được rơi vào máng (5) còn những phôi không đònh hướng sẽ
được gạt rơi xuống cụm chứa (1).
Theo máng dẫn (5), phôi sẽ được đưa vào vò trí làm việc của
máy thông qua cơ cấu đưa phôi (3).
Kết luận:
+ Ổ trữ phôi không đònh hướng được phôi tự động mà phải
đònh hướng bằng tay.
+ cụm cấp phôi đònh hướng được phôi ( dự trữ, bảo quản,
đònh hướng và cấp phôi cho máy)
Do đó chọn loại cụm cấp phôi.

 Một số cơ cấu cấp phôi rời thông dụng
 Cụm cấp phôi kiểu giá nâng:
Kiểu song song
Kiểu nối tiếp
- Cụm cấp phôi kiểu giá nâng có hai loại cơ bản: thứ nhất
là kiểu giá nâng nối tiếp với máng dẫn và thứ hai là loại có giá
nâng song song với máng dẫn.
- Cụm cấp phôi kiểu giá nâng nối tiếp với máng dẫn đạt
năng suất thấp nên ít được sử dụng. Ở đây giá nâng sẽ đi từ phía
dưới lên trên và đem một số phôi đến vò trí máng dẫn. Lên đến
vò trí trên cùng, giá nâng phải dừng một lúc để cho phôi có thời
gian dòch chuyển từ giá nâng qua máng dẫn.
- Cụm cấp phôi kiểu giá nâng song song với máng dẫn đạt
nâng suất cao hơn. nó có thể được bố trí từ một hoặc hai giá
nâng để cấp phôi cho máng dẫn. với loại cụm này khi giá nâng
lên đến vò trí trên cùng ( tương ứng với vò trí của máng dẫn ) thì
tất cả phôi trên giá nâng đều lăn qua máng dẫn và nó lại hạ
xuống để nâng một nhóm phôi khác tiếp tục.
- Đặc điểm:
Tùy theo nón ma sát giữa phôi và máng dẫn mà ta bố trí góc
nghiêng của máng cho hợp lý. theo phương pháp thiết kế thì
chọn góc nghiêng

của máng dẫn sao cho


tg
tg

( với hệ số

ma sát giữa phôi và bề mặt máng dẫn). Thông thường, nếu phôi
lăn từ giá nâng sang máng dẫn thì chọn
0
20

; nếu phôi trượt thì
chọn
0
45

.
Một số ưu điểm của cụm cấp phôi loại này là kết cấu gọn
nhẹ, đơn giản. Năng suất cao, do có thể bố trí nhiều giá nâng
trong một cụm chứa phôi ( với loại cụm có giá nâng song song
với máng dẫn thì năng suất có thể đạt từ
500400

chiếc/phút).

×