Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Cân bằng nước, điện giải (Kỳ 1) pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.04 KB, 7 trang )

Cân bằng nước, điện giải
(Kỳ 1)
1. Cân bằng nước.
1.1. Cân bằng nước:
Chức năng chính của nước là một dung môi cho các hệ thống sinh học.
Lượng nước trong cơ thể con người phụ thuộc vào tuổi và giới.
+ Nước được phân bố theo từng khu vực. Khu vực trong tế bào gọi là
khoang nội bào và khu vực ngoài tế bào gọi là khoang ngoại bào. Khu vực ngoại
bào lại được chia thành khu vực nội mạch (dịch trong mạch máu), khu vực kẽ
(dịch gian bào) và khu vực tế bào trao đổi (dịch dạ dày-ruột, dịch mật, dịch não
tủy, nước tiểu, thủy tinh dịch, dịch bao hoạt dịch).
Nước rất cần thiết và phải được cung cấp đầy đủ cho cơ thể. Nước được
đưa vào bằng đường ăn uống. Ngoài ra còn nguồn nước nội sinh từ quá trình oxy
hoá thức ăn.
+ Dịch trong mạch khoảng 4 lít nhưng vận chuyển rất nhanh:
- Một ngày máu qua tim khoảng 7000 lít: 4000 - 5000 lít vào gian bào, tế
bào sau đó lại trở lại mao mạch.
- Tốc độ tuần hoàn của nước rất lớn, 73% lượng nước trong một phút
chuyển từ lòng mạch vào gian bào và ngược lại (nhờ sự chênh lệch áp lực thủy
tĩnh trong động-tĩnh mạch tận cùng và áp lực thẩm thấu).
- Dịch từ ống tiêu hoá trong 24 giờ gồm: nước bọt 1,5 lít; dịch dạ dày 2,2
lít; dịch ruột 3 lít; dịch mật 0,7 lít; dịch tụy 0,7 lít. Dịch qua thành ruột được hấp
thụ vào máu, còn lại 100 ml theo phân ra ngoài.
- Qua thận: một ngày có 900 lít máu qua thận tạo nên 180 lít nước tiểu đầu
và 178 lít được tái hấp thu ở ống thận (99%) còn 1,5 - 2 lít nước tiểu (1%).
+ Bình thường lượng nước vào và lượng nước ra cân bằng nhau.
Lượng nước mất tối thiểu trong 24 giờ ở người lớn khoảng 1700 ml, trong
đó 480 ml mất qua đường thở (khó tính được), 100 ml qua phân, còn lại qua
đường nước tiểu.
Bảng 1.1: Lượng nước trong cơ thể liên quan giữa tuổi và giới.
Sơ sinh 1 tuổi 10-15 tuổi Trên 50 tuổi


60% (nam) 60 - 52% (nam)
79% 65%
50% (nữ) 50 - 46% (nữ)
Bảng 1.2: Lượng nước trung bình trong toàn bộ cơ thể và sự phân bố ở
thanh niên khoẻ mạnh.
Phân bố
Nước trong

cơ th

(ml/kg)
% Tr
ọng
lượng
cơ thể
% Nư
ớc
trong
cơ thể
Nước toàn bộ c
ơ
thể
600 60,0 100,0
Nước nội bào 330 33,0 55,0
Nước ngoại bào 270 27,0 45,0
Trong lòng mạch
(th
ể tích huyết
45 4,5 7,5
tương)

Khoảng gian b
ào
(bạch huyết)*
120 12,0 20,0
Mô liên kết**
Sụn**
Xương**
45
45
45
4,5
4,5
4,5
7,5
7,5
7,5
Trao đổi qua
tế bào***
15 1,5 2,5
* Bao gồm 25% phân bố nhanh của các mô liên kết đặc.
** Khoảng 75% mô liên kết và xương không đo được bằng chất chỉ thị.
*** Được đo thông qua sự chuyển vận tích cực của các chất vào tế bào cơ
thể.
Bảng 1.3: Nước do oxy hoá từ thức ăn.
Chất Số lượng Nư
ớc từ oxy
hoá
Chất béo 100g 107 ml
Hydratcacbon 100g 45 ml
Protein 100g 41 ml

Bảng 1.4: Cân bằng nước hàng ngày ở người lớn.
Cân bằng nước
Số
lượng
- Nước đưa vào dưới dạng dung dịch (nư
ớc
uống và súp)
1000 -

1500 ml
- Nước đưa vào dưới dạng thức ăn đặc và sệt 700 ml

ớc
vào
- Nước do oxy hoá 300 ml
Tổng lượng nước vào hàng ngày
2000 -

2500 ml
(1) (2) (3)
- Nước mất qua nước tiểu
1000-
1500 ml
- Nước mất qua da 500 ml
- Nước mất qua phổi 400 ml
- Nước mất qua phân 100 ml

ớc
ra
Tổng lượng nước mất hàng ngày

2000-
2500 ml
Bảng 1.5: Nhu cầu bổ sung nước tối thiểu phụ thuộc vào tình trạng lâm
sàng ở người lớn.
Nhu cầu bổ sung nước thẩm thấu tự do hàng ngày Số
lượng (lít)
- Nhiệt độ tăng thêm 1
o
C 0,1 - 0,3

- Tiết mồ hôi bình thường 0,5
- Mất mồ hôi nhiều, sốt cao 1,0 - 1,5

- Tăng thông khí 0,5
- Tăng thông khí trong môi trường rất khô 1,0 - 1,5

- Vết thương hở và các khoang trong cơ th
ể (ví dụ: phẫu
thuật kéo
dài tới 15 h)
0,5 - 3,0


×