Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

sang kien kinh nghiem mon su thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.42 KB, 38 trang )

A mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục và đào tạo đóng vai trò chủ yếu trong việc giữ gìn phát triển
và truyền bá tri thức nhân loại. Trong thời đại cách mạng khoa học công
nghệ hiện nay, trí tuệ trở thành động lực chính của sự tăng tốc phát triển giáo
dục và đào tạo, đợc coi là nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi quốc gia
trên trờng quốc tế và sự thành đạt của mỗi ngơi trong cuộc sống. Chính vì
vậy, chính phủ và nhân dân đánh giá cao vai trò của giáo dục và đào tạo, coi
Giáo dục là quốc sách hàng đầu và tiến hành cải cách Giáo dục
Thực hiện chủ trơng đổi mới Giáo dục - Đào tạo của Đảng và nhà nớc,
dới sự chỉ đạo hớng dẫn của bộ giáo dục và Đào tạo, trong năm học 2002
2003 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hng Yên đã triển khai đại trà việc bồi d-
ỡng thay sách giáo khoa THCS mới,phần lớp 6, đến tất cả các trờng THCS
thuộc mời huyện và thị xã trong toàn tỉnh, năm học 2003 2004 triển khai
việc thay sách giáo khoa lớp 7, năm học 2004 2005 triển khai thay sách
giáo khoa lớp 8, năm học 2005 2006 triển khai thay sách giáo khoa lớp 9
trong đó có bộ môn Lịch sử. Việc làm này có ý nghĩa vô cùng quan trọng
nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục quốc dân nói chung, nâng cao
trình độ dạy và học của đội ngũ thầy và trò huyệnVăn Lâm tỉnh Hng Yên
nói riêng.
Thực hiện chơng trình và sách giáo khoa THCS mới,môn Lịch sử với
sự chuyển đổi sách giáo khoa theo hớng giảm kênh chữ,tăng kênh hình cho
học sinh tiếp cận với nguồn sử liệu gốc, giảm bớt phần lịch sử quân sự, tăng
phần lịch sử kinh tế văn hóa đặt ra yêu cầu phải đổi mơi phơng pháp dạy
học môn,từ thầy nói trò nghe ( phơng pháp thuyết trình ) sang phơng pháp
thầy và trò cùng làm việc , đa dạng hóa loại hình dạy học, đòi hỏi bắt
buộc phải có đồ dùng trực quan.
Qua thực tiễn triển khai công tác thay sách giáo khoa những năm qua,
nhóm cốt cán bồi dỡng thay sách và đội ngũ giáo viên THCS gặp rất nhiều
khó khăn,vớng mắc cần tháo gỡ khắc phục đặc biệt là kĩ năng, phơng pháp,
kiến thức về đồ dùng trực quan và sử dụng đồ dùng trực quan nh thế nào để


phát huy tính tích cực của học sinh.
1
Để công tác thực hiện chơng trình, sách giáo khoa THCS mới cũng nh việc
đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử ở các trờng THCS huyện Văn Lâm
Hng Yên thuận lợi và có kết quả tốt,tôi chọn nội dung Sử dụng đồ dùng
trực quan theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học các
cuộc cách mạng t sản thời cận đại, lớp 8, trờng THCS để nghiên cứu.
Về khoa học, nghiên cứu vấn đề sử dụng đồ dùng trực quan theo hớng
phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học các cuộc cáh mạng t sản
thời cận đại,lớp 8, trờng THCS sẽ làm rõ hơn các đặc điểm mới của sách giáo
khoa đổi mới và cũng là các điểm khó đối với giáo viên và học sinh. Vậy ph-
ơng pháp sử dụng đồ dung trực quan phục vụ cho bài giảng nh thế nào để đạt
hiệu quả tốt. Từ đó đề xuất các giải pháp phục vụ cho việc dạy các bài cách
mạng t sản thời cận đại, sách giáo khoa mới lớp 8, trờng THCS.
Về thực tiễn: sau hơn 20 năm thực hiện chơng trình cũ nhiều giáo viên
và học sinh đã hình thành một nền nếp trong dạy và học,thay đổi một nền
nếp không phải là dễ. Để thực hiện có hiệu quả chơng trình sách giáo khoa
mới với phơng pháp dạy và học mới là vô cùng khó khăn. Từ việc nghiên cứu
này có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm phục vụ cho việc giảng dạy
sách giáo khoa mới nói chung và việc dạy các cuộc cách mạng t sản thời cận
đại, lớp 8, trờng THCS nói riêng.
2 . Lịch sử vấn đề:
Trong năm học 2004 2005 Sở Giáo dục và Đào tạo Hng Yên Đã tổ
chức thực hiện đại trà sách giáo khoa môn Lịch sử lớp 8 THCS mới và hè
năm 2004 đã tổ chức các lớp bồi dỡng thay sách giáo khoa lịch sử 8 cho cán
bộ cốt cán các Phòng Giáo dục sau đó Phòng Giáo dục Văn Lâm đã tổ chức
tập huấn thay sách giáo khoa môn Lịch sử trong toàn huyện. Kết thúc năm
học 2004 2005, Phòng Giáo dục Văn Lâm tiến hành tổng kết việc thực
hiện chơng trình sách giáo khoa Lịch sử mới cho thấy giáo viên còn gặp
nhiều khó khăn, lúng túng.Cốt cán bộ môn trình bày giải quyết các vấn đề

còn chung chung.
Năm 2005 nhà xuất bản Giáo dục cho xuất bản bộ sách Hớng dẫn sử
dụng kênh hình trong sách giáo khoa Trung học cơ sở nhng cha đợc triển
khai rộng rãi, không phải giáo viên dạy lịch sử nào cũng có bộ sách này. Bên
2
cạnh đó việc sử dụng bộ sách này cũng chỉ đáp ứng đợc một phần của viêc sử
dụng đồ dùng trực quan vì sách chỉ hớng dẫn khai thác kênh hình trong sách
giáo khoa còn các loại đồ dùng trực quan khác thì bộ sách này cha đề cập
đến.
Vớ đề tài này ngời viết hy vọng se giải quyết một cách toàn diện vấn
đề sử dụng đồ dùng trực quan trong việc dạy một nhóm bài cụ thể các cuộc
cách mạng t sản thời cận đại, lớp 8, trờng THCS.
3. Mục dích và nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1 mục đích: cung cấp t liệu về thực trạng sử dụng đồ dùng trực quan trong
dạy học lich sử ở huyện Văn Lâm Hng Yên
- Đa ra một số giải pháp phục vụ cho việc sử dụng đồ dùng trực quan theo h-
ớng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học các cuộc cách mạng t
sản thời cận đại, lớp 8, trờng THCS.
- Nhiệm vụ: hoàn thiện hệ thống lí luận của vấn đề:Sử dụng đồ dùng trực
quan theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học các cuộc
cách mạng t sản thời cận đại, lớp 8, trờng THCS.
- Đề xuất: Phòng Giáo dục Văn Lâm cho phép áp dụng thực nghiệm để kiểm
tra đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi của đề tài.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đối tợng nghiên cứu:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết bị dạy học mới môn lịch sử 8.
- Kế hoạch tập huấn đổi mới chơng trình và sách giáo khoa THCS mới của
Bộ Giáo dục và Đào tạo, của Sở Giáo dục và Đào tạo Hng Yên.
- Nhóm cốt cán bộ môn Lịch sử THCS huyện Văn Lâm Hng Yên.
- Học sinh THCS huyện Văn Lâm.

4.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Về đối tợng:nhóm bài các cuộc cách mạng t sản thời cận đại, sách giáo
khoa Lịch sử lớp 8 trờng THCS và đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử ở tr-
ờng phổ thông.
3
- Về không gian: địa bàn huyện Văn Lâm Hng Yên.
5. Phơng Pháp nghiên cứu:
Đề tài kết hợp tất cả các phơng pháp nghiên cứu nh: phơng pháp điều
tra khảo sát, phơng pháp thống kê, phơng pháp tổng hợp, phơng pháp so
sánh, phơng pháp tờng thuật miêu tả.phơng pháp đối chiếu,phân tích, giải
thích,phơng pháp logic,phơng pháp quy nạp Trong đó đặc biệt coi trọng ph-
ơng pháp miêu tả, phơng pháp tờng thuật, phơng pháp logic, phơng pháp diễn
giải ,phơng pháp kể chuyện
B nội dung
Phần thứ nhất: cơ sở lí luận chung
Do đặc điểm của việc học tập lịch sử không trực tieps quan sát các
sự kiên nên phơng pháp trực quan có ý nghĩa rất quan trọng. Có nhiều loại
đồ dùng trực quan khác nhau, cách sử dụng và hiệu quả cũng khấc nhau,
xong đều có tác dụng nâng cao chất lợng dạy học lịch sử.
1.Vị trí ý nghĩa của việc sử dụng đồ dùng trực quan
trong dạy học lịch sử.
Nguyên tắc trực quan là một trong những nguyên tắc cơ bản của lí
luận dạy học, nhằm tạo cho học sinh những biểu tợng lịch sử và hình thành
khái niệm trên cơ sở trực tiếp quan sát hiện vật đang học hay đồ dùng trực
quan minh họa sự vật.
Trong dạy học lịch sử, phơng pháp trục quan góp phần quan trọng tạo
biểu tợng cho học sinh, cụ thể hóa các sự kiện và khắc phục tình trạng hiện
đại hóa lịch sử của học sinh.
Đồ dùng trực quan là chỗ dựa để hiểu sâu sắc bản chất của sự kiên lịch
sử, là phơng tiện rất có hiệu quả để hình thành các khái niệm lịch sử quan

trọng nhất, giúp học sinh nắm vững các quy luật của sự phát triển xã hội.Ví
nh khi nghiên cứu các hình vẽ trên vách hang (sgk lớp 6) học sinh không chỉ
có biểu tợng về săn bắn là công việc thờng xuyên và hàng đầu của thị tộc mà
còn hiểu: nhờ chế tạo cung tên, con ngời đã chuyển từ hình thức săn bắt sang
săn bắn, có hiệu quả kinh tế cao hơn. Điều đó giúp học sinh hiểu sự thay đổi
4
trong đời sống vật chất của con ngời thời nguyên thủy luôn gắn chặt với tiến
bộ trong kĩ thuật chế tạo công cụ của họ.
Đồ dùng trực quan có vai trò rất lớn trong việc giúp học sinh nhớ kĩ
hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức lịch sử. Hình ảnh đợc giữ lại đặc
biệt vững chắc trong trí nhớ.
Cùng với việc góp phần tạo biểu tợng và hình thành khái niệm lịch sử,
đồ dùng trực quan còn phát triển năng lực quan sát, trí tởng tợng, t duy và
ngôn ngữ của học sinh. Nhìn vào bất cứ loại đồ dùng trực quan nào, học sinh
cũng thích nhận xét, phán đoán,hình dung quá khứ lịch sử đợc phản ánh,
minh họa nh thế nào. Các em suy nghĩ và tim cách diễn đạt bằng lời nói
chính xác,có hình ảnh rõ ràng,cụ thể về bức tranh xã hội đã qua.
Y nghĩa giáo dục t tởng, cảm xúc thẩm mĩ của đồ dung trực quan cũng
rất lớn. Ngắm nhìn một bức tranh cách mạng (nh tranh khởi nghĩa Nam Kì
1940), xem một bộ phim tài liệu (chiến thắng Điện Biên Phủ hay vài
hình ảnh về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ ),xem xét một di vật lịch sử
( chiếc trống đồng Đông Son ) học sinh có những tình cảm mạnh mẽ về
lòng kính yêu Bác Hồ, những anh hùng, chiến sĩ cách mạng, lòng quý trọng
lao động và nhân dân lao động, sự căm thù bọn xâm lợc và chiến tranh.
Với tất cả ý nghĩa giáo dỡng,giáo dục và phát triển nêu trên, đồ dùng
trực quan góp phần nâng cao chất lợng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập
cho học sinh. Nó là chiếc cầu nối giữa hiện thực quá khứ với đời sống hiện
tại.
2.Các loại đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử
ở trờng phổ thông.

Có nhiều cách phân loại đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử. Có ý kiến
chia đồ dùng trực quan thành ba nhóm:
a-Hiện vật ( các di vật của một nền văn hóa còn lu lại )
b-Đồ dùng tạo hình ( tranh ảnh, phim nhựa, phim đèn chiếu, vidio, đồ phục
chế )
c-Đồ dùng trực quan quy ớc ( bản đồ, sơ đồ, đồ thị, niên biểu ).
Có ý kiến chia làm sáu loại:
5
*Hiện vật quá khứ
*Đồ dùng tạo hình và minh họa có tính chất t liệu (ảnh, phim tài liệu )
* Đồ dùng tạo hình nghệ thuật ( tranh lịch sử,phim truyện, chân dung nghệ
thuật )
* Biếm họa
*Bản đồ
* Sơ đồ, biểu đồ, đồ thị
Dù có những cách khác nhau về phân loại đồ dùng trực quan,xong về
cơ bản chúng ta có thể phân chia thành ba nhóm lớn thờng đợc sử dụng trong
dạy học lịch sử ở trờng phổ thông.
Nhóm thứ nhất:
Đồ dùng trực quan hiện vật bao gồm những di tích lịch sử và cách
mạng nh ( thành Nhà Hồ, hang Pác Pó, nhà số 5D Hàm Long ), những di
vật khảo cổ và các di vật thuộc các thời đại lịch sử gần đây nh (công cụ đồ đá
của núi Đọ, trống đồng Đông Sơn, cọc gỗ Bạch Đằng, trống và cờ thời Xô
viết Nghệ Tĩnh, truyền đơn cách mạng )
Đồ dùng trực quan hiện vật là một loại tài liệu gốc rất có giá trị,có ý
nghĩa to lớn về mặt nhận thức. Thông qua việc tiếp xúc với những di tích hay
những dấu vết còn lại của quá khứ và bằng chứng về sự tồn tại thực của mỗi
thời kì lịch sử,học sinh sẽ có những hình ảnh cụ thể chân cjjveef quá khứ. Từ
đó có t duy lịch sử đúng đắn. Tuy nhiên việc sử dụng đồ dùng trực quan bằng
hiện vật lịch sử có han chế do nó không có sẵn trong trờng mà đợc gìn giữ

trong các nhà bảo tàng, hoặc di tích không còn đợc nguyên vẹn, bị hủy hoại
qua thời gian. Điều quan trọng hơn là việc nhận thức hiện vật lịch sử gặp khó
khăn vì nó chỉ là dấu vết của quá khứ, chứ không phải là toàn bộ quá khứ.
Vì vậy khi nghiên cứu hiện vật lịch sử học sinh phải phát huy trí tởng tợng
tái tạo, t duy lịch sử để hình dung đúng đời sống hiện thực của quá khứ, với
tất cả sự vận động và bieur hiện muôn màu, muôn vẻ của nó nhng ngày nay
không còn tồn tại nữa.
Trong những điều kiện thuận lợi,giáo viên nên tổ chức giảng dạy ngay
trong các viện bảo tàng hay ở ngay các địa điểm diễn ra các sự kiên lịch sử.
6
Nhóm thứ hai:
Đồ dùng trực quan tạo hình, bao gồm các loại phục chế, mô hình, sa
bàn, tranh ảnh lịch sử Nó có khả năng khôi phục lại hình ảnh của những ng-
ời, đồ vật, biến cố , sự kiện lịch sử cụ thể sinh động.
Đồ dùng trực quan tạo hình gồm:
a, mô hình,sa bàn và các loại phục chế khác có khả năng diễn tả khá đầy đủ
về bề ngoài của một sự vật hay sự kiện lịch sử nh công cụ lao động, vũ khí
một chiến dịch hay một trận đánh
b, Hình vẽ, phim ảnh lịch sử có giá trị nh một t liệu lịch sử nh hình vẽ (ngời
di săn hơu nai),( hình vẽ trên vách hang ), bức ảnh Nguyễn ái Quốc ở Đại
hội Tua 1920, Lễ thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
( 22-12-1944 )
c, Tranh ảnh, phim truyện lấy chủ đề về lịch sử nh tranh chân dung các nhân
vật lịch sử, bức tranh chiến sĩ Gia Cô Banh có tác dụng tạo biểu tợng về
đặc điểm các giai cấp, tầng lớp trong xã hội hay các phim truyện có phần h
cấu sáng tạo của tác giả nh khi dạy bài nội chiến ở Mĩ có thể xem phim
cuốn theo chiều gió.
Nhóm thứ ba:
Đồ dùng trực quan quy ớc, bao gồm các loại nh: bản đồ lịch sử,đồ thị
sơ đồ, niên biểu các loại đồ dùng trực quan này tạo cho học sinh những

hình ảnh ngjk trng, khi phản ánh những mặt chất lợng và số lợng của quá
trình lịch sử, đặc trng khuynh hớng phát triển của hiện tợng phát triển kinh
tế, chính tri xã hội của đời sống. Nó không chỉ là phơng tiện để cụ thể hóa
sự kiện kịch sử mà còn là cơ sở để hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh.
Trong dạy học lịch sử trờng THCS thờng sử dụng các loại đồ dùng trực
quan quy ớc sau:
a, Bản đồ lịch sử nhằm xác định địa điểm của sự kiện trong thời gian và
khong gian nhất định. Đồng thời bản đồ lịch sử còn giúp học sinh suy nghĩ
và giải thích các hiện tợng lịch sử về mối liên hệ nhân quả, về tính quy luật
và trình tự phát triển của quá trình lịch sử, giúp các em củng cố ghi nhớ
những kiến thức đã học.
7
Về hình thức, bản đồ lịch sử không cần có nhiều chi tiết về điều kiện
thiên nhiên ( khoáng sản, sông, núi )mà cần có các kí hiệu về biên giới các
quốc gia, sự phân bố dân c, thành phố,các vùng kinh tế, địa điểm xảy ra các
biến cố quan trọng ( các cuộc khởi nghĩa, cách mạng, chiến dịch )các minh
họa trên bản đồ phải đẹp, chính xác rõ ràng.
Về nội dung, bản đồ lịch sử có thể chia làm hai loại chính: bản đồ
tổng hợp và bản đồ chuyên đè. Bản đồ tổng hợp phản ánh những sự kiện lịch
sử quan trọng nhất của một nớc hay nhiều nớc có liên quan ở một thời kì
nhất định, trong những điều kiện tự nhiên nhất định ( đặc biệt là biên giới các
quốc gia vào thời điểm diễn ra sự kiện ). Ví dụ, các bản đồ sự phân chia
thuộc địa của các nớc Đế quốc cuối thế kỉ XI X đầu thế kỉ XX , chiến
tranh thế giới lần thứ nhất, Việt Nam giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
Bản đồ chuyên đề nhằm diễn tả những sự kiện riêng rẽ hay một mặt
của quá trình lịch sử nh : diễn biến một trận đánh, sự phát triển kinh tế của
một nớc trong một giai đoạn lịch sử nhất định , nh bản đồ chiến dịch Biên
giới thu đông năm 1950, nội chiến ở Pháp 1871
Trong thực tiễn dạy học lịch sử cần kết hợp cả hai loại bản đồ nêu trên
khi trình bày một sự kiện. Việc sử dụng bản đồ trong dạy học là cần thiết,

không thể thiếu đợc trong điều kiện nơc ta hiện nay, đem lại nhiều kết quả về
mặt giáo dỡng, giáo dục và phát triển.
b-Niên biểu hệ thống hóa các sự kiện quan trọng theo thứ tự thời gian, đồng
thời nêu mối liên hệ giữa các sự kiện cơ bản của một nớc hay nhiều nớc
trong một thời kì.
Về đại thể có thể chia niên biểu thành mấy loại chính sau:
Niên biểu tổng hợp là bảng liệt kê các sự kiện lớn xảy ra trong một
thời gian dài. Loại niên biểu này giúp học sinh không những ghi nhớ những
sự kiện chính mà còn nắm đợc các mốc thời gian đánh dấu mối quan hệ của
các sự kiện quan trọng. Ví dụ: niên biểu các sự kiện quan trọng trong thời
kì thứ nhất của lịch sử thế giới cân đại (1640-1870) đợc sử dụng trong bài
ôn tập tổng kết. Niên biểu tổng hợp còn trình bày những mặt khác nhau của
một sự kiện xảy ra ở một nớc trong một thời gian hay nhiều thời kì nh niên
8
biểu về những thành tích của nhân đân Việt Nam trong thời kì kháng chiến
chống thực dân Pháp ( 1946-1954).
Niên biểu chuyên đề đi sâu trình bày nội dung một vấn đề quan trọng
nổi bật nào đấy của một thời kì lịch sử nhất định. Nhờ đó mà học sinh hiểu
đợc bản chất sự kiện một cách toàn diện đầy đủ. Ví dụ niên biểu các giai
đoạn chính trong cách mạng t sản Pháp thế kỉ XVIII giúp học sinh thấy rõ
hớng phát triển đi lên của cách mạng, vai trò của quần chúng nhân dân và sự
ngả dần về phía phản cách mạng của giai cấp t sản.
Các giai đoạn Tầng lớp nắm chính
quyền
Những sự kiện quan
trọng
Từ 14-7-1781 đến 10-
8-1792 cách mạng
bùng nổ và phát triển
10-8-1792 đến 2-6-

1793 cách mạng tiếp
tục phát triển
Đại t sản tài chính
thiết lập nền quân chủ
lập hiến
T sản công thơng
nghiệp lập chế độ
cộng hòa
Khởi nghĩa của nhân
dân Pa ri phá ngục
Baxti,lật đổ chế độ
quân chủ chuyên chế.
Tháng 8/1781 thông
qua tuyên ngôn nhân
quyền và dân quyền
cách mạng lan rộng cả
nớc
Khởi nghĩa của nhân
dân Pari,nền quân chủ
lập hiến bị lật đổ,thiết
lập chế độ cộng hòa.
LuI XVI bị tử hình.
Chiến tranh bảo vệ tổ
quốc, bảo vệ cách
mạng.
Nhân dân Pari khởi
9
2-6-1793 đến 27-7-
1794 Đỉnh cao của
cách mạng

17-7-1794 ddeens9-
11-1799 thoái trào
cách mạng
Tầng lơp t sản cách
mạng thiết lập chuyên
chính dân chủ Gi cô
banh
T sản mới giàu lên
trong cách mạng.
Thiết lập chế độ Đốc
chính
nghĩa lật đổ phái Ghi
rông đanh. Xóa bỏ
mọi đặc quyền của
bọn phong kiến.
Đẩy lùi đợc nạn ngoại
xâm
- Đảo chính phản cách
mạng, phái Gia cô
banh bị lật đổ
Niên biểu so sánh dùng để đối chiếu, so sánh các sự kiện xảy ra cùng
một lúc trong lịch sử, nhằm làm nổi bật bản chất đặc trng của các sự kiện ấy,
hoặc để rút ra một kết luận khái quát có tính chất nguyên lí. Ví nh niên biểu
về sự phát triển kinh tế của các nớc đế quốc Anh, Pháp, Mĩ, Đức, Nhật trong
thời kì 1870-1914 nhằm so sánh tốc độ phát triển của các nớc này, đồng thời
rút ra kết luận có tính quy luật về sự phát triển không đều của các nớc Đế
quốc, về việc nảy sinh mâu thuẫn giữa chúng.
Bảng so sánh là một dạng của một niên biểu so sánh nhng có thể dùng
số liệu và cả tài liệu sự kiện chi tiết để làm rõ bản chất, đặc trng của các sự
kiện cùng loại hay khác loại. Ví dụ bảng so sánh khác biệt giữa cách mạng

dân chủ t sản kiểu mới và cách mạng t sản kiểu cũ.
c- Đồ thị dùng để diễn tả quá trình phát triển sự vận động của một sự kiện
lịch sử, trên cơ sở sử dụng số liệu, tài liệu thống kê trong bài học. Đồ thị có
thẻ biểu diễn bằng một mũi tên để minh họa sự vận động đi lên, sự phát triển
10
của một hiện tợng lịch sử, hoặc đợc biểu diễn trên các trục hoành ( ghi thời
gian ) và Trục tung ( ghi sự kiện ).
d- Sơ đồ nhằm cụ thể hóa nội dung sự kiện bằng những mô hình, hình học
đơn giản, diễn tả tổ chức một cơ cấu xã hội, một chế độ chính trị,mối quan
hệ giữa các sự kiện lịch sử Ví dụ sơ đồ Bộ máy nhà nớc Mĩ theo hiến
phaps1787
e- Hình vẽ bằng phấn trên bảng nhằm minh họa ngay những sự kiện đang đ-
ợc trình bày miệng và không cần sử dụng một loại đồ dùng trực quan nào
khác.
3.Sử dụng các phơng tiện kĩ thuật trong dạy học
lịch sử.
Nhờ sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, việc áp dụng các
phơng tiện kĩ thuật giáo dục vào dạy học lịch sử ngày càng tăng. Nói đến ph-
ơng tiên kĩ thuật giáo dục là nói đến trớc hết các phơng tiện dùng trong lĩnh
vực giảng dạy nh truyền hình, phim ảnh, máy ghi âm đèn chiếu trong dạy
học lịch sử, các phơng tiện kĩ thuật thờng đợc sử dụng ( ngày nay chúng ya
có điều kiện sử dụng ) là màn ảnh nhỏ ( ti vi, vidio, đèn chiếu ), radio, máy
ghi âm những phơng tiện này cần có trong dạy học lịch sử, song không thể
nào thay thế cho các đồ dùng trực quan đã có, càng khong thể thay thế vai
trò của giáo viên trên lớp. Vì vậy, vấn đề đặt ra là phối hợp nh thế nào các đồ
dùng trực quan vốn có và các phơng tiện kĩ thuật hiện đại trong giờ học lịch
sử và vai trò của giáo viên sẽ nh thế nào trong việc tổ chức dạy học có hiệu
quả? Dĩ nhiên,trong khuôn khổ một giờ học không thể một lúc sử dụng mọi
loại trực quan mà cần phải lựa chọn và biết cách sử dụng tùy theo tình hình
cụ thể và đặc điểm từng lớp học.

a. Phim đèn chiếu là loại màn ảnh phổ biến đơn giản, để sử dụng, phù hợp
với điều kiện của chúng ta hiện nay. Nội dung của phim đèn chiếu đợc xây
dựng trên cơ sở sự kiện cơ bản trình bày quá trình phát triển của nó với nhiều
tài liệu minh họa phong phú hấp dẫn, không chỉ cung cấp cho học sinh
những tri thức lịch sử cụ thể mà còn gợi ra nhiều vấn đề suy nghĩ để tự giải
đáp. Ví dụ bộ phim đèn chiếu nguồn gốc xã hội loài ngời, bầy ngời
nguyên thủy giáo viên vừa giảng bài đồng thời minh họa cho các em hình
11
ảnh đời sống của bày ngời nguyên thủy, vai trò của lao động trong quá trình
phát triển xã hội loài ngời
b - Phim vidio có nội dung lịch sử là những phơng tiện dùng trong dạy học
lịch sử có hiệu quả cao.
Trớc hết chúng phong phú về nội dung,kết hợp chặt chẽ giữa hình ảnh
lời nóivới âm nhạc,tác động vào các giác quan của học sinh, cung cấp một
khối lợng thông tin lớn, hấp dẫn,không một nguồn kiến thức nào co thể sánh
kíp. Hình ảnh màu sắc, âm thanh tạo cho học sinh có cảm giác nh đang sống
với sự kiện. Điều này góp phần chống hiện đại hóa lịch sử.
Phim truyền hình vidio so với phim điện ảnh còn phục vụ kịp thời những yêu
cầu chính trị ngày nay khi học những sự kiện lịch sử quan trọng. Ví nh năm
1989, nhân kỉ niệm 200 năm Quang Trung đánh thắng quân Thanh, Tổng
công ty thiết bị đồ dùng dạy học đã xây dựng cuốn phim vidio dài 30 phút
Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn, vừa dùng trong dạy học lịch sử, vừa phục vụ
đông đảo khán giả truyền hình.
Việc sử dụng đèn chiếu, phim vidio trong dạy học lịch sử không phải
để giải trí, minh họa bài học mà chủ yếu để bổ sung kiến thức, giúp học sinh
hiểu sâu hơn kiến thức bài học. Sau khi xem phim cần tổ chức những cuộc
trao đổi ngắn, làm bài tập thu hoạch nhỏ.
4.Phơng pháp sử dụng dồ dùng trực quan trong dạy
học lịch sử.
Khi sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử cần chú ý các

nguyên tắc sau:
* Phải căn cứ vào nội dung yêu cầu giáo dỡng, giáo dục của bài học đẻ lựa
chọn đồ dùng trực quan tơng ứng thích hợp. Vì vậy cần xây dựng một hệ
thống đồ dùng trực quan phong phú, phù hợp với các bài học lịch sử.
* Có phơng pháp thích hợp đối với việc sử dụng đồ dùng trực quan mỗi loại.
Phải bảo đảm đợc sự quan sát đầy đủ của học sinh.
* Đảm bảo kết hợp lời nói với việc trình bày đồ dùng trực quan, đồng thời
rèn luyện khả năng thực hành của học sinh khi xây dựng và sử dụng đồ dùng
trực quan ( đắp sa bàn, vẽ bảnđồ, tờng thuật trên bản đồ, miêu tả hiện vật ).
12
* Phát huy tính tích cực của học sinh khi sử dụng đồ dùng trực quan, ( không
chỉ để cụ thể hóa kiến thức mà cần đi sâu phân tích bản chất của sự kiện ).
Tùy theo yêu cầu của bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có
cách sử dụng khác nhau.
* Thứ nhất, cách sử dụng đồ dùng trực quan cỡ lớn dùng chung cho cả lớp
cùng một lúc nh tranh ảnh, bản đồ treo tờng, mô hình sa bàn lớn
* Thứ hai, cách sử dụng đồ dùng trực quan cỡ nhỏ đặt ở bàn học sinh nh atlat
sử, an bum, tranh ảnh lịch sử, minh họa trong sách giáo khoa, báo chí, tài
liệu tham khảo, đồ phục chế nhỏ.
* Thứ ba,cách sử dụng đồ dùng trực quanquy ớc và hình vẽ trên bảng.
* Thứ t, cách dùng màn ảnh nh phim đèn chiếu, phim hình vidio
* Thứ năm,sử dụng trực quan hiện vật trng bày trong các viện bảo tàng, các
di tích lịch sử khi tiến hành bài giảng ở bảo tàng hay nơi diễn ra sự kiện.
Chúng ta tìm hiểu chi tiết hơn cách sử dụng một số đồ dùng trực quan phổ
biến trong dạy học lịch sử ở nớc ta: bản đồ tranh ảnh lịch sử, trực quan quy -
ớc,. Mô hình sa bàn
Loại đồ dùng trực quan treo tờng đợc sử dụng nhiều nhất trong dạy
học lịch sử hiện nay là bản đồ sơ đồ, đồ thị, bảng niên biểu trớc khi sử dụng
chúng, cần chuẩn bị thật kĩ,nắm chắc nội dung bản đồ, ý nghĩa của từng loại
phục vụ cho nội dung nào của giờ học.

Trong tiến trình, xác định đúng thời điểm treo bản đồ ( hoặc sơ đồ, đồ
thị ). Koong nên treo trên bảng, vì bảng còn dùng để viết. Phải treo ở chỗ cao
ở góc bên phải bảng, nơi có đủ ánh sáng cho tất cả học sinh nhìn thấy rõ.
Giáo viên phải đứng bên phải bản đồ,dùng que chỉ các địa điểm cho thật
chính xác. Khi xác định một vị trí nào, giáo viên không nên nói một cách mơ
hồ rằng vị trí này nằm ở phía trên hay phía dới, ở bên phải hay bên trái mà
phải chỉ phơng hớng của vị trí phía tây hay phía bắc .Nếu là một khu
vực, căn cứ quân sự thì giáo viên phải chỉ đúng kí hiệu trên bản đồ, nếu là
con sông thì phải chỉ từ thợng lu xuống hạ lu ( theo dòng chảy của sông )
13
Giáo viên phải luôn luôn theo dõi, kiểm tra sự thu nhận của học sinh,
giúp học sinh phân tích, nêu kết luận khái quát về sự kiên đợc phản ánh trên
bản đồ ( hay sơ đồ, biểu đồ )
Ví dụ: khi giới thiệu cho học sinh về đồ thị tốc độ phát triển kinh tế
của các nớc đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX giáo
viên hớng đẫn học sinh nêu nên quy luật phát triển khong đều của các nớc đế
quốc: các nớc đế quốc già ( Anh, Pháp ) dần dần mất vị trí hàng đầu trong
công nghiệp, và nhờng chỗ cho các nớc đế quốc trẻ ( Mĩ, Đức ). Từ đó học
sinh hiểu đợc mâu thuẫn giữa các tập đoàn đế quốc là không tránh khỏi, mâu
thuẫn này tất yếu dẫn đến cuộc chiến tranh đế quốc.
Đối với học sinh việc sử dụng bản đồ, lợc đồ, đồ thị không những chỉ
ghi nhớ, xác định vị trí các địa điểm lịch sử mà còn hiểu rõ nội dung của bản
đồ. Hiểu bản đồ, sơ đồ, đồ thị không chỉ là biết các chú dẫn, các kí hiệu mà
cần thấy sau các điều quy ớc ấy, những hiện tợng lịch sử sinh động, tính chất
phức tạp của các quan hệ kinh tế, chính trị xã hộ. Phải dạy cho học sinh biết
đọc bản đồ nh ngời ta đọc sách lịch sử vậy.
Về cách sử dụng tranh ảnh lịch sử treo tờng, chúng ta cần lu ý học
sinh
Quan sát tranh, giải thích nội dung tranh để chọn lựa những chi tiết
phục vụ cho bài học, cụ thể hóa sự kiện lịch sử, làm cơ sở cho việc tờng thuật

miêu tả và rút ra kết luận khái quát. Hiện nay, học sinh thích xem tranh ảnh
lịch sử, nhng ít biết khai thác nội dung của tranh ảnh để phục vụ bài học.
Loại đồ dùng trực quan cỡ nhỏ đợc sử dụng riêng cho từng học sinh
trong giờ học, trong việc tự học ở nhà. Giáo viên phải hớng dẫn học sinh sử
dụng tốt loại đồ dùng trực quan này: quan sát kĩ, tìm hiểu sâu sắc nội dung,
hoàn thành các bài tập vẽ bản đồ chứ không phải can theo sách.
Khi sử dụng tranh ảnh chân dung các nhân vật lịc sử, giáo viên không
nên chú ý đến miêu tả hình dạng bên ngoài của nhân vật mà phải hớng dẫn
học sinh phân tích nội tâm, tài đức,quan điểm thể hiện ở hành động của nhân
vật
Tóm lại, trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông, việc kết hợp chặt chẽ
giữa lời nói sinh động với sử dụng đồ dùng trực quan là một trong những
14
điều quan trọng nhất để thực hiện nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục và phát
triển.
Phần thứ hai:
Thực trạng sử dụng đồ dùng trực quan trong
dạy học lịch sử ở các trờng THCS huyện Văn
Lâm H ng Yên.
* Về đội ngũ giáo viên dạy bộ môn lịch sử ở trờng THCS: Do hoàn cảnh lịch
sở để lại nhiều giáo viên dạy lịch sử không đợc đào tạo bài bản. Phần lớn là
giáo viên kiêm nhiệm. Ví dụ giáo viên dạy địa lại giao cho dạy sử, thâm chí
là các giáo viên dạy các môn tự nhiên cũng đợc phân dạy sử. Điều này khiến
cho việc đổi mới phơng pháp gặp rất nhiều khó khăn.
* Thực tiễn giảng dạy: Nhiều giáo viên trong quá trình dạy lịch sử đã coi đồ
dùng trực quan là cái để minh họa cho bài học mà quên mất các kênh hình
trong sách giáo khoa cũng là các đơn vị kiến thức mà đồ dùng trực quan là
phơng tiện vô cùng quan trọng trong quá trình dạy học lịch sử.
Một số giáo viên có ý thức sử dụng đồ dùng trực quan lại gặp khó khăn ,lúng
túng vì cha có kiến thức đầy đủ cũng nh phơng pháp sử dụng đồ dùng trực

quan nên đôi khi sử dụng tùy tiên không tuân thủ theo đúng nguyên tắc, ít có
hiệu quả thậm chí phản tác dụng.
Phần hai: các giải pháp
1. Cơ sở xuất phát:
Từ thực tiễn nêu trên và qua quá trình giảng dạy tôi đã tìm ra một số giải
pháp mà tôi áp dụng có hiệu quả. Tôi tổng kết lại thành một đề tài nho nhỏ
muốn trao đổi với đồng nghiệp ,hy vọng đống góp chút ít cho công tác giảng
dạy môn lịch sử ở trờng THCS huyện nhà.
2. Thực nghiệm s pham.
15
Nội dung đê tài tôi làm là sử dụng đồ dùng trực quan theo hớng phát huy
tính tích cực của học sinh trong day học các cuộc cách mạng t sản thời cận
đại, lớp 8, trờng THCS. ở đề tài này tôi xin giới thiệu phơng pháp sử dụng
đồ dùng trực để dạy các cuộc cáh mạng t sản: Anh, Pháp, Mĩ.
3. Các loại đồ dùng trực quan có thể sử dụng trong
việc dạy các bài này.
* Hệ thống các kênh hình trong sách giáo khoa:
+ Hình1: Lợc đồ cuộc nọi chiến ở Anh
+ Hình2: Xử tử Sác-lơI
+ Hình 3: Lợc đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
+ Hình 4: G. Oa-sinh-tơn (1732-1799 ).
+ Hình 5: Tình cảnh nông dân pháp trớc cách mạng.
+ Hình 6; S.Mông-te-xki-ơ ( 1689-1755 )
+ Hình 7: Vôn-te (1694-1778 )
+ Hình 8: G.G.Rút-xô ( 1712-1778 ).
+ Hình 9: Tấn công pháo đài-nhà tù Ba-xti.
+ Hình 10: Lợc đồ lực lợng phản cách mạng tấn công nớc Pháp 1793.
+ Hình 11: M.Rô-be-spi-e (1758-1794 ).

* Niên biểu lịch sử: các giai đoạn chính trong cuộc cáh mạng t sản pháp.

*Các tranh ảnh phóng to khổ lớn ( dùng để treo tờng ).
* Các lợc đồ treo tờng.
* Đèn chiếu.
4. Phơng pháp sử dụng.
4.1 Cách mạng t sản Anh.
Hình 1 va hình 2: Lợc đồ cuộc nội chiến Anh, xử tử Sác-lơI.
16
Hình 1: Lợc đồ cuộc nội chiến Anh
a- Nội dung cần nắm.
ở Anh, từ thế kỉ XII đã có quốc hội. Song từ đầu thế kỉ XVII, các vua
Anh không muốn thừa nhận sự tồn tại của quốc hội vì đã hạn chế phần nào
sự chuyên quyền của vua. Năm 1640, vì cần tiền để đàn áp cuộc khởi nghĩa
của ngời Xcôt-len nên Sác lơI buộc phải triệu tập Quốc hội. Mâu thuẫn
giữa vua và quốc hội không thể điều hòa đã dẫn tới cuộc nội chiến 22-8-
1642.
Giai đoạn 1 của cuộc nội chiến (1642-1645): quân đội của quốc hội bị
thất bại vì quân đội của nhà vua đợc trang bị tốt và thiện chiến hơn.
Giai đoạn 2 của cuộc nội chiến (1645-1648): sau khi củng cố và tổ
chức lại quân đội, lực lợng của quốc hội đứng đàu là Croom-oen đã giành
thắng lợi quyết định ở trận Nê-dơ bi (miền Trung nớc Anh). Vua Sác-lơI bị
thất bại phải chạy sang phía Bắc nớc Anh và bị ngời Xcoot-len, đồng minh
của quốc hội bắt giữ trao cho quốc hội. Năm 1648, nội chiến kết thúc. Ngày
30-1-1649 vua Sác-lơI bị xử tử.
b-Phơng pháp sử dụng:
* Hớng dẫn sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
Học sinh tìm hiểu lợc đồ nhỏ đợc in trong sách giáo khoa, tìm hiểu về cơ cấu
giai cấp trong xã hội Anh cùng với những mâu thuẫn của nó.
Tìm hiểu các giai đoạn của cách mạng, tập tờng thuật diễn biến ,tiến trình
của cáh mạng.
* Sử dụng trong tiến trình lên lớp.

- Bớc1: Giáo viên treo lợc đồ lên tờng, phía bên góc phải của bảng, dùng que
chỉ giới thiệu các vùng địa danh tiêu biểu trên lợc đồ ( vùng trắng phía trên
của lợc đồ là Xcoot-len, phía bắc và phía tây nớc Anh ủng hộ vua, vùng nam
và đông nam ủng hộ quốc hội )
17
- Bớc 2: Giáo viên hớng đẫn học sinh quan sát lợc đồ sau đó tổ chức học sinh
trình bày diễn biến chính của cuộc nội chiến. Cách trình bày phải sinh động
hấp dẫn có sức lôi cuốn có cảm xúc, tránh trình bày một cách rời rạc.
- Bớc 3: Sau khi trình bày xong diễn biến, giáo viên đặt câu hổi:
+ Theo em nguyên nhân nào là nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc nội chiến?
+ Em đánh giá nh thế nào về cuộc nội chiến? Phe nào chính nghĩa, phe nào
phi nghĩa? Vì sao?
Hình 2: Xử tử Sac-lơI.
Bức ảnh xử tử Sac-lơI đợc sử dụng khi giảng dạy mục II, ý 2- Tiến trình
cách mạng.
a.Nội dung cần nắm:
Nội dung hình này giúp học sinh có biểu tợng cụ thể về một sự kiên
lịch sử quan trọng- đỉnh cao của cách mạng t sản Anh.
Cuộc cách mạng t sản Anh năm 1640 đã lật đồ chế độ phong kiến, đa
t sản liên minh với quý tộc mới lên nắm quyền, mở đờng cho chủ nghĩa t bản
tự do phát triển. Đỉnh cao của cách mạng là việc xử tử vua Anh Sac-lơI.
Ngày 30-1-1649, đông đảo quần chúng tụ họp trên quảng trờng trớc
lâu đài phòng trắng ở Luân Đôn. Cả thủ đô dồn về đây: thơng nhân và thợ
thủ công, tiểu thơng và ngời bán hàng rong, ngời học nghề và ngời nghèo,
quý tộc và binh lính, đàn bà và trẻ con. Nhiều ngời leo lên mái nhà để nhìn
cho rõ. Những thành viên của han nghị viện đứng ở ban công hay nhìn qua
cửa sổ của lâu đài nhìn xuống.
Ngay giữa quảng trờng ngời ta đặt một bục gỗ cao. Binh lính hàng ngũ
chỉnh tề đứng vây quanh. Nhng bỗng đâu đó vang lên tiếng hô lớn của hàng
ngàn ngời: tiến hành đi Một đám đông ngời chầm chậm tiến ra quảng tr-

ờng. Việc xử tử Sác-lơI, nguyên là vua của nớc Anh, bắt đầu Sác-lơI bớc lên
bục cùng với vệ binh, đao phủ và ngời giúp việc, công cáo viên và linh mục.
Trong cảnh yên lặng, những lời của bản án vang lên kết tội Sac-lơI là kẻ phản
bội và là kẻ thù của đất nớc. Sau đó ngời ta bắt hắn quỳ xuống. Một nhát búa
bổ, giữa tiếng kêu thét của đám đông ngời Lúc bấy giờ nhiều ngời nhớ câu
18
nói của Croom-oen vang lên khi xử tử nhà vua: Muôn ngàn đời sau, tất cả
tín đồ thiên chúa giáo sẽ nhớ lại việc này với một tấm lòng quý mến, còn tất
cả bọn độc tài trên thế giới sẽ vô cùng sợ hãi
Lần đầu tiên ở Châu Âu phong kiến,quần chúng cách mạng đã xử tử
nhà vua. Nớc Anh trở thành nớc cộng hòa t sản và cuộc cách mạng t sản Anh
là cuộc cách mạng t sản thứ hai nhng lại có ý nghĩa to lớn ở Châu Âu và thế
giới.
b.Phơng pháp sử dụng.
* Hớng đẫn học sinh chuẩn bị ở nhà:
Tìm hiểu kĩ về các triều đạ phong kiến ở Châu Âu đã học ở ps7, so sánh với
các triều đại phong kiến ở phơng Đông. ở phơng Đông có chuyện quần
chúng nhân dân đa nhà vua ra xử tử không?
* Sử dụng trong tiến trình lên lớp.
- Bơc 1: Sau khi giảng xong mục Tiến trình cách mạng, giáo viên giới thiệu
cho học sinh bức ảnh.
+ Dùng đèn chiếu đa bức ảnh lên màn hình.
+ Giáo viên dùng que chỉ, kết hợp với lời nói miêu tả thật sinh động buổi
hành khuyết Sac-lơI.
- Bớc 2: giáo viên đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và trả lời:
+ Em hãy cho biết ý nghĩa của việc xử tử Sac-lơI?
Sau khi HS trả lời, GV phân tích sự kiện xử tử Sac-lơI chính là đỉnh cao của
cách mạng t sản Anh.
4.2 Cách mạng t sản Mĩ.
Hình 3 - Lợc đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ, hình 4 G.Oa-sinh-tơn

(1732-1799 )
Hinh 3: Lợc đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
Lợc đồ này đợc sử dụng khi giảng dạy mục III, ý 1-Tình hình các thuộc địa.
Nguyên nhân của chiến tranh.
19
a.Nội dung cần nắm.
Lợc đồ này liên quan đến cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc
địa Anh ở Bắc Mĩ. Nguồn gốc chiến tranh là do mâu thuẫn giữa các thuộc địa
với chính quốc. Cuộc chiến tranh giành độc lập này đã khai sinh một dân tộc
mới.
Lợc đồ trong SGK minh họa cho sự hình thành cac thuộc địa Anh ở
Bắc Mĩ vào thế kỉ XVIII: vị trí 13 thuộc địa và vị trí miền Tây rộng lớn
13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ lần lợt đợc hình thành từ năm 1603 đến năm
1732. Sự thực thì những kẻ nuôi tham vọng biến vùng đất bao la này thành
thuộc địa không phải là Anh mà là thực dân Tây Ban Nha, Pháp, Hà lan.
Song u thế cơ bản của Anh trong quá trình thực dân hóa Bắc Mĩ là dựa trên u
thế, cơ sở vững chắc về công nghiệp và nông nghiệp hơn hẳn Pháp, Hà Lan
và Tây Ban Nha, nhất là ở thế kỉ XVIII.
Năm1607, ngời Anh chính thức đặt chân lên vùng Viếc-gi-ni-a (ở
Giêm-xtao ) và bắt đầu khẩn thực vùng đất này. Từ bấy giờ đến hết thé kỉ
XVII, họ đã thành lập đợc 12 thuộc địa. Thuộc địa thứ 13 Gioóc-gi-a ra
đời năm 1732 dới triều vua Giooc-giơII.
Về mặt địa lí, chính trị, cơng giới của 13 thuộc địa: Bắc giáp Ca-na-da,
nam giáp Phlo-ri-đa ( thuộc Tây Ban Nha );Đong là Đại Tây Dơng, Tây là A-
lê-ga-nít. Căn cứ vào tình hình kinh tế, chính tri, tôn giáo, thành phần dân c-
ngời ta chia 13 thuộc địa của Anh thành ba miền: Bắc, Trung, Nam.
Những thuộc địa miền Bắc là: Ma-xa-chu-xét ( thủ phủ của cảng Bôt-
xton); Niu Hăm-sai; Rôt Ai-len; Cô-nếch-ti-cớt. Bốn thuộc địa này lại mang
một tên chung là niu In-glan ( nớc Anh mới ). Cần lu ý rằng, danh từ Niu In
glan không phải dùng để chỉ cho cả 13 bag thuộc địa của Anh. Đây là một

bộ phận quan trọng của Hợp chúng quốc Mĩsau này về kinh tế, chính tri, văn
hóa. Bấy giờ ở đây đã thành lập những trờng trung học ha-vơt, I-ê-lơ, sau trở
thành những trờng đại học có tiếng ở Mĩ.
Những thuộc địa miền trung là: Niu Ooc,Niu giơ-xi, Đa-la-oa (ba
thuộc địa này, thực dân Anh đã cớp của Hà Lan), và Pen-xin-va-ni-a (thủ phủ
là thành phố Phi-la-đen-phi-a gồm 2500 dân ). Những thuộc địa miền trung
20
giàu khoáng sản rất cần cho sự phát triển công nghiệp (sắt, than đá ) và nhiều
gỗ phục vụ cho công nghiệp đóng tàu.
Những thuộc địa miền Nam là: Viếc-gi-ni-a, Mê-ri-len, Ca-rô-lin-na
Bắc, Ca-rô-lin-na Nam và Gooc-gi-a. Miền nầy rất thuận lợi cho sự phát triển
nông nghiệp, từ sản xuất lơng thực (lúa mì, lúa gạo ) đến cây công nghiệp
(thuốc lá, bông, chàm ).
C dân ở 13 thuộc địa, phần lớn là ngời Anh và co cháu của họ di c
sang. Họ đã tiêu diệt, dồn đuổi đến cùng ngời In-đi-an (da đỏ) về phía tây
bằng những cuộc chiến tranh chinh phạt thực sự để chiếm lấy đất đai và đem
nô lệ da đen châu phi đến khai khẩn đồn điền ở đây
* Hớng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà.
Đọc SGK nắm nội dung và xác định vị trí 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
* Sử dụng trong tiến trình lên lớp.
- Bớc một: giáo viên treo lợc đồ lên góc phải của bảng, dùng que chỉ hớng
dẫn học sinh quan sát lợc đồ, gới hạn phạm vi 13 thuộc địa trên lợc đồ (màu
đen).
-Bớc hai: giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Châu Mĩ đợc phát hiện khi nào? Do ai phát hiện ra?
+ Các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đợc thành lập khi nào?
+ Đây là vùng đất có đắc điểm gì?
+ Nền kinh tế Bắc Mĩ phát triển nh thế nào?
+ Tại sao nhân dân Bắc Mĩ đứng lên đấu tranh chống thực dân Anh?
- Bớc ba: giáo viên tổ chức học sinh lấy ví dụ để lí giải nguyên nhân dẫn đến

chiến tranh.
-Bớc bốn: sau khi học sinh lần lợt trả lời các câu hỏi trên, giáo viên sử dụng
lợc đồ để phân tích tình hình thành lập thuộc địa, nền kinh tế t bản chủ nghĩa
phát triển ở đây nh thế nào và vì sao họ đứng lên đấu tranh chống lại thực
dân Anh.
Hình 4: G. Oa-sinh-tơn (1732-1799)
21
Chân dung G. Oa-sinh-tơn ( 1732-1799) đợc sử dụng khi giảng dạy mục III,
ý 2- Diễn biến cuộc chiến tranh.
a- Nội dung cần nắm.
G. Oa-sinh-tơn (1732-1799) sinh trởng trong một gia đình chủ nô giàu
có ở bang Viếc-gi-ni-a. Năm 16 tuổi đã trở thành kĩ s, đồng thời nhân danh
hiệu sĩ quan (thiếu tá) quân đội. Trớc khi diễn ra cuộc chiến tranh giành độc
lập, ông đã từng chỉ huy quân đội ở bang Viếc-gi-ni-a, tích cực đấu tranh
chống chính sách của Anh nhằm hạn chế sự phát triển công thơng nghiệp ở
Bắc Mĩ.
Ngay từ đầu cuộc chiến tranh giành độc lập của cac thuộc địa Anh ở
Bắc Mĩ, Đại hội đã bầu G. Oa-sinh-tơn làm Tổng chỉ huy các lực lợng vũ
trang của nghĩa quân (15-6-1775). ở chức vụ nay ông đã thể hiện những
phẩm chất đạo đức cao cả, lòng dũng cảm và tài chỉ huy quân sự của mình.
Quốc hội đã nhiều lần trao cho ông quyền hạn lớn, thậm chi quyền độc tài.
Ông rất co uy tín trong quần chúng nhân dân- những ngời thúc đẩy thắng lợi
của cách mạng. Vào cuối cuộc chiến tranh , một nhóm sĩ quan phản động âm
mu tổ chức xây dựng chế độ quân chủ và đề nghị trao ngai vàng cho G. Oa-
sinh-tơn. Ông đã từ chối lời đề nghị đó. Trong quá trình diễn ra cuộc chiến
tranh, ông dựa vào thế hiểm trở của rừng núi, tạo ra cách đánh du kích, bắn
tỉa từ xa. Quân Anh chỉ quen cách đánh dàn trân hàng ngang và giáp lá cà,
nên đã bị thất bại nhanh tróng.
Tháng 10-1777, quân khởi nghĩa dới sự chỉ huy của G.Oa-sinh-tơn đã
giành thắng lợi lớn tại Xa-ra-tô-ga. Hơn 5000 quân Anh bị bắt làm tù binh,

viên tớng chỉ huy phải đầu hàng. Tiếp đó nghĩa quân giành thắng lợi nhiều
trân liên tiếp khác, buộc Anh phải kí hiệp ớc Véc xai năm 1783.
Sau cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Băc
Mĩ thắng lợi, thực dân Anh phải công nhận nền độc lập của Bắc Mĩ. Năm
1787 hiến pháp của Mĩ đợc soạn thảo dới sự chủ trì của G. Oa-sinh-tơn. Năm
1789, G. Oa-sinh-tơn đợc bầu làm tổng thống đầu tiên của Hợp chúng quốc
hoa Kì (Mĩ) và đợc tái cử nhiệm kì hai vào năm 1792
b-Phơng pháp sử dụng.
* Hớng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà.:
22
Tìm hiểu đôi nét về tiểu sử G.Oa-sinh-tơn.
* Sử dụng trong tiến trình lên lớp.
- Bớc một: giáo viên tổ chức học sinh quan sát chân dung G.Oa-sinh-tơn
trong SGK hoặc dùng đèn chiếu đa hình chân dung G.Oa-sinh-tơn lên màn
phông, qua quan sát ngoại hình nhận xét sơ bộ về tnhs cách của ông.
- Bớc hai: giáo viên tổ chức học sinh trả lời các câu hỏi gợi mở:
+Em biết gì về G.Oa-sinh-tơn?
+Ông có vai trò nh thế nào trong cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
+Vì sao thủ đô của nớc Mĩ lại có tên là Oa-sinh-tơn?
-Bớc ba: Sau khi học sinh trả lời, giáo viên giới thiệu đôi nét về tiểu sử của
G.Oa-sinh-tơn và vai trò to lớn của ông đối với thắng lợi của chiến tranh một
cách cảm động.
4.3 .Cách mạng t sản Pháp (1789-1794).
Hình 5: Tình cảnh nông dân pháp trớc cách mạng.
Bức tranh biếm họa Tình cảnh nông dân Pháp trớc cách mạng đợc sử dụng
để giảng dạy mục I, ý 2- Tình hình chính trị xã hội.
a.Nội dung cần nắm.
Bức tranh miêu tả một ngời nông dân già nua, ốm yếu, nhng lại phải
cõng trên lng mình hai ngời béo khỏe. Đó là những ai? Đó chính là hình ảnh

tợng trng cho hai đẳng cấp quý tộc và tăng lữ trong xã hội Pháp trớc cách
mạng. Ngời ngồi trớc mắc áo choàng, nét mặt có vẻ phởn trí, thỏa mãn là
tăng lữ,ngời ngồi sau đeo một thanh kiếm dài ở cạnh sờn, có nhiều đồ trang
sức và trang phục rất đẹp-đó là quý tộc. Trong túi quần và túi áo của tăng lữ
và quý tộc là các loại văn tự, khế ớc cho vay nợ , cho thuê ruộng, những quy
định về nghĩa vụ phong kiến của công dân. Ngời nông dân Pháp phải nộp đủ
thứ thuế nh thues kế thừa, thuế rợu, thuế muối sản phẩm làm ra phải nộp
cho lãnh chúa từ 10-20%, cho nhà nớc 50%, cho giáo hội 10%. Ngoài ra còn
thuế khi đi qua cầu của lãnh chúa và thuế dùng cối xay bột
23
Vì phải cõng trên lng quý tộc và tăng lữ nên ngời nông dân phải còng
lng chống tren chiếc cuốc. Chiếc cuốc này biểu hiện cho công cụ canh tác
thô sơ lạc hậu của ngời nông dân cũng nh nền kinh tế nông nghiệp Pháp lúc
bấy giờ. Sản phẩm làm ra hết sức ít ỏi lại phải nộp gần hết cho quý tộc, tăng
lữ; số còn lại bị thỏ, chuột, chim ra sức phá hoại. Vì vậy, nếu ngời nông dân
không vùng lên hất hai đẳng cấp trên ra khỏi lng mình thì họ cũng sẽ quỵ
xuống mà chết. Điều đó lí giải vì sao ngời nông dân Pháp lại là lực lợng
đông đảo tham gia cách mạng va vì sao họ lại là những ngời cơng quyết cách
mạng nhất.
b.Phơng pháp sử dụng.
* Hớng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà:
Đọc và nắm đợc tình cảnh nông dân Pháp trớc cách mạng. Tập phân
tích để hiểu nội dung bức tranh.
* Sử dụng trong tiến trình lên lớp.
- Bớc một: giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát bức tranh trong SGK hoặc
dùng đèn chiếu đa bức tranh lên màn phông
- Bớc hai: giáo viên hớng dẫn học sinh kết hợp với đọc SGK để hiểu sự phân
chia đẳng cấp ở Pháp. Sau đó, GV tổ chức cho HS khai thác nội dung bức
tranh thông qua câu hỏi gợi mở:
+Nhìn vào bức tranh em có nhận xét gì?

+Tại sao ngời nông dân già phải cõng trên lng hai tên quý tộc-tăng lữ béo
tốt?
+ngời nông dân chống tay lên chiếc cuốc nói lên điều gì?
+Giấy tờ trong túi áo túi quần quý tộc, tăng lữ phản ánh điều gì?
+hình ảnh cac con chim, con thỏ, con chuột dới đất nói lên điều gì?
- Bớc ba: Sau khi HS nhận xét và trả lời các câu hổi trên, GV kết luận bằng
cách miêu tả khái quát có phân tích nh ở phần nội dung.
Hình 6 :S.Mông-te-xki-ơ (1689-1755); hình 7 Vôn-te (1694-1778);
hình 8:G.G.Rút-xô (1712-1778).
24
Chân dung của ba nhà t tởng này đợc sử dụng khi dạy mục I, ý 3-Đấu
tranh trên mặt trận t tởng trớc khi bùng nổ cuộc cách mạng t sản Pháp 1789.
a.Nội dung cần nắm.
* S.Mông-te-xki-ơ (1689-1755)
Sác Luy Mông-te-xki-ơ xuất thân từ một gia đình quý tộc sản Pháp,đã
từng làm chủ tịch hội nghị ( khi đó là cơ quan t pháp ) ở Booc - đô nên hiểu
rất rõ hệ thống cai trị và thực chất chế độ chuyên chế từ trung ơng đến địa
phơng ở pháp. trong các tác phẩm của mình, ông kịch liệt chống lại chế độ
phong kiến và nhà nớc quân chủ cực đoan. Ông lên án chế độ độc tài tàn bạo,
cho rằng chế độ cộng hòa là tiến bộ, tốt đẹp nhng trong thực tế không thể
thực hiện đợc. Theo ông, chế độ chính tri tốt nhất là nhà nớc quân chủ lập
hiến giống nh ở Anh.
Chống lại nền quân chủ chuyên chế tập chung quyền lực vào tay vua,
Mông-te-xki-ơ chủ trơng phân chia ba thứ quyền lực khác nhau: quyền lập
pháp, quyền hành pháp và quyền t pháp, không phụ thuộc vào nhau nhng
kiểm soát lẫn nhau. Nhà vua giữ quyền hành pháp , các quan tòa giữ quyền t
pháp, phải độc lập đối với vua và nghị viên. Trên thực tế, các cơ chế trên đều
năm trong tay giai cấp t sản.
Quan điểm của Mông-te-xki-ơ không phải là tiến haanhf cách mạng
để lật đổ chế độ cũ mà chỉ là cải cách, tổ chức chính quyền cho phù hpj với

quyền lợi và nguyện vọng của giai cấp t sản. Nhng trong thời kì chế độ
chuyên chế còn thống trị dới hình thức tần bạo nhất ở Pháp thì t tởng của ông
có ý nghĩa tiến bộ rất lớn và có ảnh hởng mạnh mẽ đến phong trào cách
mạng sau này.
* Vôn-te (1694-1778).
Vôn-te tên thật laFrawng-xoa ma-riA-ru-ê, sinh trởng trong một gia
đình giàu có, là ngời đại diện xuất sắc nhất của trào lu triết học Pháp thế kỉ
XVIII. Vôn-te là một bậc thiên tài với khả năng hiểu biết toàn diện. Ông đã
thành công và nổi tiếng trong mọi mặt sán tác. Ông là nhà triết học nhà thơ,
nhà viết kịch, nhà sử học, nhà vật lí học, nhà báo, nhà hoạt động chính
tri Trong những tác phẩm của mình, đặc biệt là trong Những lá th triết
học, ông kịch liệt lên án tính chất dã man, tàn bao, phản đông và lạc hậu
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×