Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

bài tham luận môn lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.45 KB, 11 trang )

ĐỂ GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯNG DẠY HỌC TRONG
MÔN HỌC LỊCH SỬ. TÔI MẠNH DẠN ĐỀ XUẤT HAI Ý KIẾN
SAU:
I/ CÁCH NHÌN VỀ MÔN HỌC:
-Sinh thời Bác Hồ có chỉ giáo: “ Người có đức mà không có tài thì
làm việc gì cũng khó, người có tài mà không có đức thì là người vô dụng”
trong giáo dục Thanh niên Bác nhấn mạnh “ … phải giáo dục họ thành
những người vừa hồng vừa chuyên…”
- trong khẩu hiệu trường học chúng ta thường dành một vò trí nhất
đònh cho một số khẩu hiệu như: “ Rèn đức luyện tài vì ngày mai lập
nghiệp” hay: “TIÊN HỌC LỄ HẬU HỌC VĂN” Tiên học lễ tức là trước
tiên phải học cách Lễ phép, học làm người, học đạo đức, sau đến học
Văn tức học chữ, học khoa học… Thế mà trong trong thời đại ngày nay,
đặc biệt trong cơ chế thò trường như nước ta hiện nay chúng ta củng phải
thẳng thắn khẳng đònh rằng: một số lượng thanh thiếâu niên, đặc biệt là
học sinh đang bò suy thoái về đạo đức, lối sống một phần trong nguyên
nhân dẩn đến tình trạng trên là do giáo dục, như vậy nguyên nhân từ giáo
dục ở đâu? Đó chính là một phần chúng ta nhìn về môn học chưa công
bằng, chưa khách quan. Trong giáo dục còn tình trạng cho là môn phụ-
môn chính. Vậy thì:
+ Môn nào là môn chính?
+ Môn nào là môn phụ?
- Trong cách nhìn hiện nay, môn chính là những môn: Toán- Lí
Hoá- Văn- Ngoại ngữ, môn phụ là những môn: Sử –Đòa- GDCD- Công
nghệ… (Con ruột và con ghẻ) chính việc nhìn nhận không công bằng đó
đã dẩn đến thái độ người học và người dạy môn cho là môn phụ không
mấy mặn nồng, kể cả trong công tác phân công chuyên môn chỉ chú
trọng các môn cho là chính thì phân công đúng chuyên môn và đử tiết
dạy, còn môn cho là môn phụ thì ai dạy cũng được… dẩn đến qua loa, hết
trách nhiệm, chất lượng môn học không cao, giáo dục đạo đức, văn hoá
dân tộc, truyền thống dân tộc bò xem nhẹ… ( có phải đó là coi trọng việc


dạy chữ hơn việc dạy người? chú trọng tài hơn đức?…)
- Như vậy chúng ta cần phải thay đổi cách nhìn công bằng hơn giữa
cácmôn học, có thái độ cư xử đúng đắn hơn, thì người Dạy và người Học
sẻ có thái độ và trách nhiệm hơn, chắc chắn chất lượng môn học sẻ được
nâng cao hơn, đạo đức con người sẻ thay đổi theo chiều hướng tích cực…
II/ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN
LỊCH SỬ.
Việc học hỏi ở đồng nghiệp và tự học là việc làm thường xuyên , liên tục
của tất cả những người làm công tác giáo dục, đặc biệt là các giáo viên
đứng lớp.
Trong giai đoạn hiện nay, ngành GD và ĐT nước ta đang tiến hành
đổi mới toàn diện về nội dung và phương pháp dạy học, việc tự học của
giáo viên trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Đổi mới giáo dục không thể
tiến hành ngày một ngày hai mà cần phải có thời gian dài kiểm nghiệm.
Trong quá trình dạy học tuỳ thuộc vào đối tượng học sinh, cơ sở vật chất
kỷ thuật, trường lớp…giáo viên cần phải có sự sáng tạo, tìm ra những
phương pháp biện pháp giảng dạy thích hợp nhằm đạt kết quả dạy học
cao nhất.
Từ thực tế đó trong nhiều năm qua trực tiếp giảng dạy lòch sử lớp 8
tôi đã luôn thử nghiệm và áp dụng phương pháp dạy học tích hợp vào bộ
môn lòch sử. Phương pháp đưa ra đã bước đầu áp dụng có hiệu quả với
đòa bàn trường nơi tôi đang công tác.
Trong quá trình thử nghiệm, áp dụng phương pháp tích hợp trong
môn lòch sử chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự
đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp để phương pháp đưa ra hoàn chỉnh
hơn về nội dung và tác dụn
1. Lí luận.
Việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là một trong những
vấn đề theo tôi cần phải được quan tâm bởi vì: đổi mới phương pháp dạy
học là quá trình chuyển đổi từ dạy học truyền thụ một chiều, học tập thụ

động, chủ yếu là ghi nhớ kiến thức để đối phó với thi cử hoặc kiểm tra
sang học tập tích cực chủ động sáng tạo dưới sự giúp đở, hướng dẫn của
giáo viên, chú trọng hình thành năng lực, rèn luyện kỹ năng, vận dụng
kiến thức vào thực tiễn, đem lại hứng thú học tập cho học sinh. Thay cho
câu trả lời các vấn đề trên qua các đợt hội giảng, chuyên đề bản thân tôi
thấy rỏ một số yếu điểm như chung của nhiều Giáo Viên giảng dạy bộ
môn Lòch sử như:
+ Chưa mạnh giạn đổi mới PPDH theo hướng tích cực.
+ Đổ lổi học sinh năng lực không đủ năng lực…
Cốt lõi của việc đổi mới phương pháp dạy học là thay đổi cách dạy
của giáo viên tác động đến học sinh, làm cho học sinh học tập tích cực,
chủ động sáng tạo, thay đổi thói quen thụ động, ghi nhớ máy móc.
Hiện nay phương pháp tích hợp được áp dụng trong môn ngữ văn,
còn đối với môn lòch sử và các môn học khác thì ít có giáo viên vận dụng
mấy.
2. Thực tế
Thực tế qua các tiết dự giờ của một số đồng nghiệp, tôi thấy đa số
các giáo viên khi dạy bài mới chỉ khai thác nội dung kiến thức trong bài
mà ít hoặc không hề đá động đến những kiến thức liên quan học sinh đã
học. Qua thực tế giảng dạy tôi đã áp dụng phương pháp tích hợp vào
trong các tiết giảng dạy của mình, cho học sinh liên hệ với các kiến thức
đã học, liên hệ với kiến thức các bộ môn khác và liên hệ với thực tế, tôi
thấy học sinh hứng thú học tập hơn, giờ học sinh động hơn, tính tư duy
sáng tạo của học sinh được phát huy.
Trong các phương pháp dạy học của bộ môn lòch sử, chưa có tác
giả nào đề cập đến phương pháp tích hợp. Bởi vậy, tôi xem đây là một ý
tưởng mới cần được áp dụng trong môn học lòch sử ở trường phổ thông,
nhằm hình thành và phát triển tư duy logic các sự kiện lòch sử đã học giúp
các em hiểu bài, có hứng thú học tập bộ môn, góp phần vào việc nâng
cao hiệu quả giảng dạy và học tập môn lòch sử ở nhà trường.À

3. Sự cần thiết phải áp dung phương pháp dạy học tích hợp với
môn lòch sử.
Trong các phương pháp dạy học, không có phương pháp nào là tối
hữu cả, nhưng trong từng phương pháp ta phải áp dụng như thế nào để
phát huy hết tính tích cực của nó.
Thế nhưng theo tôi dù có áp dụng phương pháp nào, hình thức tổ
chức hay ra sao mà thiếu phương pháp dạy học tích hợp thì hiệu quả bài
học sẽ không cao, không phát huy được tư duy lôgíc cho học sinh. đây
tôi muốn nói riêng cho đặc thù môn lòch sử, bộ môn tôi đã và đang trực
tiếp giảng dạy.
Lòch sử là 1 môn học mà đa số học sinh đều có cảm giác “sợ” dẫn
đến không ham thích và kết quả đem lại thấp bởi lẽ:
Thứ nhất: các sự kiện ngày, tháng, năm rất hay lẫn lộn và khó nhớ.
Thứ hai: nhiều sự kiện diễn biến phức tạp nên cảm giác “sợ”
chiếm lónh đa số ý nghó của học sinh.
Vậy làm thế nào để xoá bỏ tư tưởng ấu tró trên. Giáo viên dạy môn
lòch sử phải có phương pháp dạy học tích cực để biến cái “ sợ” trở thành “
ham thích” mục đích đem lại kết quả cao trong học tập.
Một lớp học bao giờ cũng tập hợp đủ 5 thành phần: giỏi, khá, trung
bình, yếu, kém. Số học sinh giỏi, khá tạm thời cho là không có cảm giác
“ sợ”, thích học và làm bài thường được điểm cao, chiếm tỷ lệ rất ít trong
lớp. Còn lại đa số là học sinh trung bình, yếu, kém thì ngược lại chiếm
phần nhiều. Vì vậy để đảm bảo 5 thành phần học sinh trong lớp không có
cảm giác “ sợ”, ham thích học môn lòch sử và đem lại kết quả cao, giáo
viên phải nghiên cứu tìm hiểu tình hình học sinh để đưa ra các phương
pháp, biện pháp thích hợp. Phương pháp dạy học thích hợp cũng là 1
trong những phương pháp giúp học sinh ham thích học tập và mang lại
hiệu quả cao. Vì phương pháp tích hợp luôn đặt học sinh trước những vấn
đề, những tình huống cần phải tư duy, so sánh, nhận xét để tìm ra kiến
thức.

4. Một vài hình thức tổ chức dạy học áp dụng phương pháp tích
hợp trong môn học lòch sử.
Như đã giới thiệu ở phần I, phương pháp dạy học tích hợp sẽ phối
kết hợp kiến thức học sinh đã học ở phần trước, bài trước, môn học khác
và thực tế để giúp các em hiểu và nắm chắc kiến thức bài mới. Sử dụng
phương pháp này trong tiết học, học sinh luôn đứng trước các tình huống
có vấn đề cần phải suy nghó, tư duy, rút ra nhận xét… từ đó tạo cho các em
hứng thú học tập, sự mày mò để giải quyết các tình huống có vấn đề, như
vậy sẽ làm cho giờ học sinh động, học sinh ham thích học tập, phát huy
được tính tư duy sáng tạo cho các em, môn học sẻ không bò khô cứng,
nhàm chán cho học sinh…chất lượng tiết dạy sẻ có kết quả cao hơn…
Giáo viên:
TRẦN VĂN ĐẠO
ĐỀ KIỂM TRA1TIẾT
TRƯỜNG :………………………… …………; ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KÌ I
HỌ VÀ TÊN:………………………………………….;LỚP: 6…… MÔN LỊCH SỬ LỚP 6
A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 ĐIỂM)
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Người tối cổ xuất hiện cách đây khoảng bao nhiêu năm? (1
đ
)
a. 2 – 3 triệu năm; b. 2,5 – 3,5 triệu năm; c. 3 – 4 triệu năm; d. 4 – 5
triệu năm;
Câu 2: Xã hội nguyên thuỷ tan rã do? (1
đ
)
a. Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại làm tăng năng xuất lao động, dẫn đến sản phẩm dư
thừa
b. Một số người lao động chăm chỉ làm ra nhiều sản phẩm hoặc chiếm đoạt của cải dư thừa,
trở lên giàu có.

c. Chế độ làm chung, hưởng chung trong thò tộc bò phá vỡ.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên được hình thành ở đâu ? (1
đ
)
a. Ở Rô Ma, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ ngày nay.
b. Ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Hi Lạp ngày nay.
c. Ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ ngày nay.
d. Ở Ai Cập, Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ ngày nay.
Câu 4: Dấu tích của người tối cổ trên đất nước ta được tìm thấy ở đâu? (1
đ
)
a. Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Núi Đọ (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng
Nai).
b. Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá), Xuân
Lộc (Đồng Nai).
c. Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Ba (Lạng Sơn), Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá), Xuân
Lộc (Đồng Nai).
d. Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá), Xuân
Lộc (Đồng Tháp).
Câu 5: Tổ chức xã hội đầu tiên trên đất nước ta là? (1
đ
)
a. Tổ chức xã hội theo chế độ thò tộc mẫu hệ.
b. Tổ chức xã hội theo chế độ thò tộc phụ hệ.
c. Tổ chức xã hội theo chế độ chiếm hữu nô lệ.
d. Tổ chức xã hội theo chế độ phong kiến.
II. Nối một nội dung ở cột A với một nội dung ở cột B để có kết quả đúng về:
Thời gian hình thành các quốc gia cổ đại trên thế giới là? (1
đ

)
A B
Phương Đông Đầu thiên niên kỉ I trước công nguyên
Phương Tây Cuối thiên niên kỉ IV – đầu thiên niên kỉ III trước công nguyên
ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
A. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) (Học sinh làm ở mặt sau của giấy kiểm
tra)
Câu 1: Nêu đời sống vật chất của người nguyên thuỷ trên đất nước ta? (2
đ
)
Câu 2: Nêu đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ trên đất nước ta? (2
đ
)
Bài làm.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN LỊCH SỬ 6
HỌC KÌ I
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 ĐIỂM)
I. Khoanh trò chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: đáp án c (1
đ
); Câu 2: đáp án d (1
đ
); Câu 3: đáp án c (1
đ
); Câu 4: đáp án b
(1
đ
);
Câu 5: đáp án a (1
đ

);
II. Nối một nội dung ở cột A với một nội dung ở cột B để có kết quả đúng.
Phương Đông – Cuối thiên niên kỉ IV – đầu thiên niên kỉ III trước công nguyên.
Phương Tây – Đầu thiên niên kỉ I trước công nguyên.
B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)
Câu 1: (2 điểm)
- Biết mài đá, làm ra nhiều loại công cụ khác nhau bằng nhiều nguyên liệu khác
nhau. (0,5
đ
)
- Làm được đồ gốm. (0,5
đ
)
- Biết trồng trọt và chăn nuôi làm cho lương thực tăng. (0,5
đ
)
- Sống chủ yếu ở các hang động, mái đá, biết làm lều để ở. (0,5
đ
)
Câu 2: (2 điểm)
- Biết làm đồ trang sức. (0,5
đ
)
- Vẽ hình trên vách hang động. (0,5
đ
)
- Tình cảm gia đình ngày càng gắn bó. (0,5
đ
)
- Biết chôn cất người chết, kèm theo lưỡi cuốc đá. (0,5

đ
)
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 NĂM HỌC 2008 - 2009
HỌ VÀ TÊN:………………………………………;LỚP: 6… THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ BÀI
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 ĐIỂM)
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Dựa vào đâu để biết và dựng lại lòch sử ? (1
đ
)
a. Tư liệu truyền miệng ; c. Tư liệu chữ viết ;
b. Tư liệu hiện vật ; d. Cả a, b, c đều đúng
;
Câu 2: Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành ở đâu ? (1
đ
)
a. Hi Lạp, Rô Ma ; c. Hi Lạp, Ai Cập ;
b. Ấn Độ, Rô Ma ; d. Rô Ma, Lưỡng Hà ;
Câu 3: Xã hội cổ đại phương Tây gồm những tầng lớp nào ? (1
đ
)
a. Quý tộc, Nông dân ; c. Quý tộc, Nô lệ ;
b. Quý tộc, Đòa chủ ; d. Quý tộc, Vua ;
Câu 4: Thời Văn Lang, tổ chức xã hội nước ta là ? (1
đ
)
a. Tổ chức xã hội theo chế độ mẫu hệ. c. Tổ chức xã hội theo chế độ phong
kiến .
b. Tổ chức xã hội theo chế độ phụ hệ. d. Tổ chức xã hội theo chế độ chiếm
hữu nô lệ.

Câu 5: Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? (1
đ
)
a. Xã hội có sự phân chia người giàu, người nghèo.
b. Sản xuất phát triển, cuộc sống đònh cư, làng chạ được mở rộng.
c. Bảo vệ sản xuất vùng lưu vực các sông lớn.
d. Mở rộng giao lưu và tự vệ.
e. Cả a, b, c, d đều đúng.
II. Dùng từ thích hợp điền vào ô trống:
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước
thời Văn Lang ? (1
đ
)
B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)
Câu 1: Cho biết nông nghiệp và thủ công nghiệp của cư dân Văn Lang như thế nào ? (2
đ
)
Câu 2: Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào ? (2
đ
)
ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
……………………………………………………
…………………………………………………
……………
……………
…….
………….
……………………
…… ………
…………….

……….
……………
…….
……… ……….
…………
Bài làm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 6
NĂM HỌC 2008- 2009
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 ĐIỂM)
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: đáp án d (1
đ
) ; Câu 2: đáp án a (1
đ
) ; Câu 3: đáp án
c (1
đ
) ;
Câu 4: đáp án b (1
đ
) ; Câu 5: đáp án e (1
đ
) ;
II. Dùng từ thích hợp điền vào ô trống: (1
đ
)
B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)

Câu 1:
a. Nông nghiệp.
- Nghề nông phát triển, thóc lúa là lương thực chính. (0,5
đ
)
- Ngoài ra họ còn biết trồng rau, củ, quả, trồng dâu nuôi tằm, đánh cá, chăn nuôi
đều phát triển. (0,5
đ
)
b. Nghề thủ công.
- Nghề luyện kim được chuyên môn hoá và có trình độ kó thuật cao. (0,5
đ
)
- Biết rèn sắt, rèn lưỡi cuốc, lưỡi giáo, lưỡi cày và đúc được trống đồng. (0,5
đ
)
Câu 2:
- Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà lập nước Nam Việt và bành
trướng thế lực ra xung quanh. (0,5
đ
)
- Năm 181 – 180 TCN, Triệu Đà đem quân đánh Âu Lạc. Quân Triệu bò ta đánh
bại. (0,5
đ
)
- Năm 179 TCN sau khi đã chia rẽ nội bộ nước Âu Lạc, Triệu Đà đem quân đánh
Âu Lạc, Âu Lạc thất bại, rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu. (0,5
đ
)
- Đó là bài học lớn về chống ngoại xâm của lòch sử dân tộc ta. (0,5

đ
)
Hùng Vương
Lạc hầu – Lạc
tướng
(Trung ương)
Lạc
tướng
(Bộ)
Lạc
tướng
(Bộ)
Bồ
chính
(chiềng
chạ)
Bồ
chính
(chiềng
chạ)
Bồ
chính
(chiềng
chạ)
Ia Pa ngày 12 yháng 02 năm 2009
PHÒNG GD & ĐT IAPA
BÀI THAM LUẬN VỀ ĐỔI MỚI PPDH MÔN LỊCH SỬ.
GIÁO VIÊN: Trần Văn Đạo
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ.

×