Tải bản đầy đủ (.doc) (234 trang)

GIAO AN TOAN 6 DU BO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (936.74 KB, 234 trang )

Giaựo aựn soỏ hoùc 6 - Nm hc 2009 - 2010
Tun: 1 TCT : 1
Ngy dy :
Chng I : ễN TP V B TC V S T NHIấN
Bi 1: TP HP . PHN T CA TP HP
I. Mc tiờu :
HS lm quen vi khỏi nim tp hp bng cỏch ly cỏc vd v tp hp, nhn bit c mt
i tng c th thuc hay khụng thuc mt tp hp cho trc .
HS bit vit mt tp hp theo din t bng li ca bi toỏn, bit s dng cỏc ký hiu :
,

.
Rốn luyn cho HS t duy linh hot khi dựng nhng cỏch khỏc nhau vit mt tp hp
II. Chun b :
GV: Bng ph bi tp cng c .
_ HS: SGK
III. Hot ng dy v hc :
1. n nh t chc :
2. Kim tra bi c :
3. Dy bi mi :
Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni dung kin thc
H 1: Xỏc nh cỏc
vt trờn bn H1(SGK).
Suy ra tp hp cỏc
vt trờn bn .
GV : Hóy tỡm mt vi
vd v tp hp trong
thc t ?
H 2: GV t vn
cỏch vit, cỏc ký hiu
GV : nờu vd


1
, yờu cu
HS xỏc nh phn t
thuc, khụng thuc A.
GV : Gii thiu cỏc ký
hiu c bn ca tp hp
:
,
v ý ngha ca
chỳng, cng c nhanh
qua vd .
GV: gii thiu chỳ ý
cỏch vit tp hp.
GV : Túm tt ni dung
lý thuyt cn nh.
Gii thiu cỏch minh
ha tp hp bng s
Ven.
HS : Quan sỏt H1/
SGK , suy ra kt lun
theo cõu hi GV.
HS : Tỡm vớ d tp hp
tng t vi vt
hin cú trong lp chng
hn .
HS : tr li , chỳ ý tỡm
phn t khụng thuc A.
HS : Chỳ ý cỏch vit
tp hp.
HS nhc li.

HS v hỡnh minh ha.
I . Cỏc vớ d : ( sgk)
II . Cỏch vit . Cỏc ký hiu :
Vd
1
: Tp hp A cỏc s t nhiờn
nh hn 4 c vit l :
A =
{ }
3;2;1;0
, hay A =
{ }
0;2;3;1
.
Hay A =
{ }
4/ < xNx
.
Kớ hiu: 1

A (1 thuc A)
5

A (5khụng thuc A)
Vd
2
: B l tp hp cỏc ch cỏi a,b,c
c vit l :
B =
{ }

cba ,,
hay B =
{ }
acb ,,
.
- Chỳ ý : (SGK)
Ghi nh : vit mt tp hp
thng cú hai cỏch :
+Lit kờ cỏc phn t ca tp hp
+Ch ra tớnh cht c trng cho
cỏc phn t ca tp hp ú .
4. Cng c:
HS lm ?1, BT 1 (sgk).
Trửụứng THCS Sn Tin
Giaựo aựn soỏ hoùc 6 - Nm hc 2009 - 2010
HS lm ?2, chỳ ý : mi phn t ca tp hp ch xut hin 1 ln , nờn tp hp phi vit l :
{ }
GRTAHN ,,,,,
.
Gii tng t vi BT 2(sgk).
5. Hng dn hc nh :
Ap dng gii tng t vi cỏc bi tp 3;4;5 ( sgk:tr 6). SBT: 6;7;8;9(tr3).
Lu ý cỏch minh ha tp hp bng s Ven.
Tun:1 TCT : 2
Ngy dy :
Bi 2 : TP HP CC S T NHIấN
I. Mc tiờu :
HS bit c tp hp s t nhiờn, nm c cỏc quy c v th t trong tp hp s t
nhiờn, biu din mt s t nhiờn trờn tia s, nm c im biu din s nh hn bờn trỏi
im biu din s ln hn trờn tia s .

HS phõn bit c tp hp N v N
*
, bit s dng cỏc ký hiu
,
, bit vit s t nhiờn
lin sau, s t nhiờn lin trc ca mt s t nhiờn .
Rốn luyn cho HS tớnh chớnh xỏc khi s dng cỏc ký hiu .
Trửụứng THCS Sn Tin
Giaựo aựn soỏ hoùc 6 - Nm hc 2009 - 2010
II. Chun b :
_ GV: Hỡnh v tia s.
HS xem li kin thc v s t nhiờn ó hc tiu hc .
III. Hot ng dy v hc :
1.n nh t chc :
2.Kim tra bi c :
Cho vd v mt tp hp .
Lm cỏc bi tp 3;4( sgk : tr 6)
3.Dy bi mi :
Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni dung kin thc
H 1 : GV cng c tp
hp N ó hc tit
trc .
GV : Gii thiu tp
hp N
*
v yờu cu HS
biu din trờn tia s tp
hp N.
GV : Cng c qua vd,
xỏc nh s thuc N m

khụng thuc N
*

H 2 : GV gii thiu
trờn tia s im nh bờn
trỏi, im ln nm bờn
phi .
GV : Gii thiu cỏc ký
hiu
,
.
GV : Gii thiu s lin
trc, liu sau
Yờu HS tỡm vd 2 s
t nhiờn liờn tip ? s
lin trc , s lin sau?
GV : Trong tp hp s
t nhiờn s no bộ nht,
s no ln nht?
Tp hp s t nhiờn
cú bao nhiờu phn t ?
HS : trỡnh by dng ký
hiu tp hp N v N
*
.
HS : biu din tp N
trờn tia s.
HS : s 0
HS : c mc a sgk .
HS : in vo ch

so sỏnh:
39; 157
HS : c mc b (sgk).
Lm BT 6 v ?( sgk).
HS : Tỡm vd minh ho.
HS :Tr li mcd(sgk)
HS : Tr li nh mc
e(sgk)
I. Tp hp N v tp hp N
*

N =
{ }
; 4;3;2;1;0
N
*
=
{ }
; 4;3;2;1
.
hay N
*
=
{ }
0\ xNx
.
Biu din trờn tia s :
. . . . . .
0 1 2 3 4 5
II. Th t trong tp hp s t

nhiờn :
a. Trong 2 s t nhiờn khỏc nhau,
cú mt s nh hn s kia.
b. Nu a < b v b < c thỡ a < c .
c. Mi s t nhiờn cú mt s lin
sau duy nht, hai st nhiờn liờn
tip thỡ hn kộm nhau mt n v.
d. S 0 l s t nhiờn bộ nht,
khụng cú s t nhiờn ln nht .
e. Tp hp cỏc s t nhiờn cú vụ
s phn t .
4.Cng c :
Cng c ngay sau mi phn, lm bt 8 (sgk: tr8).
5.Hng dn hc nh :
Gii tng t vi cỏc bi tp 7;9;10 (sgk: tr8). SBT: 13;14;15(tr5)
Chun b bi Ghi s t nhiờn .
Trửụứng THCS Sn Tin
Giaựo aựn soỏ hoùc 6 - Nm hc 2009 - 2010
Tun: 1 TCT : 3
Ngy dy :
Bi 3: GHI S T NHIấN
I. Mc tiờu :
HS hiu th no l h thp phõn, phõn bit s v ch s trong h thp phõn. Hiu rừ trong
h thp phõn giỏ tr ca mi ch s trong mt s thay i theo v trớ .
HS bit c v vit cỏc s La Mó khụng quỏ 30.
HS thy c u im ca h thp phõn trong vic ghi s v tớnh toỏn .
II. Chun b :
GV chun b bng ph cỏc s La Mó t 1 n 30.
HS: BT v nh
III. Hot ng dy v hc :

1. n nh t chc :
2. Kim tra bi c :
Vit tp hp N v N
*
, BT 7(SGK).
BT 10(SGK), vit tp hp cỏc s t nhiờn khụng vt quỏ 6 bng 2 cỏch.
3. Dy bi mi :
Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni dung kin thc
Trửụứng THCS Sn Tin
Giaựo aựn soỏ hoùc 6 - Nm hc 2009 - 2010
H 1 : vit cỏc s t
nhiờn ta s dng bao
nhiờu ch s ?
GV : ln lt yờu cu
HS cho vd s cú 1,2, 3,
ch s.
GV : GV gii thiu s
trm, s chc .
H2 : GV gii thiu h
thp phõn nh sgk, chỳ
ý v trớ ca ch s lm
thay i giỏ tr ca
chỳng . Cho vd
1
GV : Gii thớch giỏ tr
ca 1 ch s cỏc v trớ
khỏc cú giỏ tr khỏc
nhau .
GV : Gii thiu cỏc s
La Mó : I, V , X v

hng dn HS quan sỏt
trờn mt ng h .
Yờu HS vit cỏc s La
Mó tip theo
(khụng vt quỏ 30 ).
HS : S dng 10 ch
s: t 0 n 9 .
HS : Tỡm nh phn vd
bờn.
HS : Lm bt 11b.
HS : Ap dng vd
1
, vit
tng t cho cỏc s
222;;
ab
,
abc
.
Lm ?
HS : Quan sỏt cỏc s
La Mó trờn mt ng
h, suy ra quy tc
vit cỏc s La Mó t cỏc
s c bn ó cú .
HS: Vit tng t phn
hng dn sgk.
I. S v ch s :
Chỳ ý : sgk.
VD

1
: 7 l s cú mt ch s .
12 l s cú hai ch s .
325 l s cú ba ch s.
VD
2
:S 3895 cú :
S trm l 38, s chc l 389.
II. H thp phõn :
VD
1
: 235 = 200 + 30 + 5
= 2.100 + 3. 10 + 5
VD
2
:
ab
= a.10 + b (a

0)

abc
= a.100 + b.10 + c (a

0)
III. Chỳ ý :(Cỏch ghi s La Mó )
Ghi cỏc s La Mó t 1 n30.
(SGK)
4. Cng c :
Cng c tng phn I, II .

Lu ý phn III v giỏ tr ca cỏc s La Mó ti v trớ khỏc nhau l nh nhau.
HS c cỏc s : XIV, XXVII, XXIX.
BT 12;13(sgk).
5. Hng dn hc nh :
Hon thnh cỏc bai tp 14;15 (sgk : tr 10).SBT: 26;27;28(tr6).
Xem mc cú th em cha bit, chun b bi 4 S phn t ca tp hp. Tp hp con.
Trửụứng THCS Sn Tin
Giáo án số học 6 - Năm học 2009 - 2010
Tuần: 2 TCT : 4
Ngày dạy :
Bài 4 : SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP . TẬP HP CON
I. Mục tiêu :
–HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần
tử , cũng có thể không có phần tử nào . Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái
niệm hai tập hợp bằng nhau.
–HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con
hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng ký hiệu:


φ
.
– Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu :



.
II. Chuẩn bò :
– HS xem lại các kiến thức về tập hợp.
– GV: bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học :

1.Ổn đònh tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Làm bt 14, 15 (sgk).
- Viết giá trò của số
abcd
trong hệ thập phân .
3.Dạy bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
HĐ1 : GV nêu các ví
dụ sgk .
HS : Tìm số lượng các
phần tử của mỗi tập hợp .
Suy ra kết luận .
I. Số phần tử của một tập
hợp :
– Một tập hợp có thể có một
Trường THCS Sơn Tiến
Giáo án số học 6 - Năm học 2009 - 2010
GV : Nêu ?2. Tìm số tự
nhiên x biết : x + 5 = 2
Suy ra chú ý .
GV : Hướng dẫn bài
tập 17 ( sgk: tr13 ).
HĐ 2 : GV nêu vd về 2
tập hợp E và F ( sgk),
suy ra tập con, ký hiệu
và các cách đọc .
– Minh họa bằng hình
vẽ .
– GV phân biệt với HS

các ký hiệu :

,

,

– Làm ?1
HS trả lời ?2-> chú ý
HS : đọc chý ý sgk
HS làm BT17
HS trả lời BT 18(sgk)
– HS : làm ?3 , suy ra 2
tập hợp bằng nhau .
phần tử, có nhiều phần tử, có
vô số phần tửû, cũng có thể
không có phần tử nào .
– Tập hợp không có phần tử
nào gọi là tập hợp rỗng .
K/h :
φ
II. Tập hợp con :
Vd: (SGK)
– Nếu mọi phần tử của tập
hợp A đều thuộc tập hợp B thì
tập hợp A gọi là tập hợp con
của tập hợp B. K/h : A

B.
* Chú ý : Nếu A


B vàB

A
thì ta nói A và B là 2 tập hợp
bằng nhau . K/h : A = B.
4. Củng cố:
– Bài tập 16(sgk). Chú ý yêu cầu bài toán tìm số phần tử của tập hợp thông qua tìm x.
5. Hướng dẫn học ở nhà :
– Vận dụng tương tự các bài tập vd , làm bài tập 19,20(sgk).SBT: 29;30(tr7).
– Chuẩn bò bài tập luyện tập ( sgk : tr14).
Trường THCS Sơn Tiến
Giáo án số học 6 - Năm học 2009 - 2010
Tuần: 2 TCT : 5
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
– HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp ( lưu ý trường hợp các phần tử của tập hợp
được viết dưới dạng dãy số có quy luật) .
– Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của tập hợp cho trước, sử dụng
đúng , chính xác cáck/h :

,

,
φ
.
– Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế .
II. Chuẩn bò :
– HS chuẩn bò bài tập luyện tập ( sgk : tr 14).
– GV : bảng phụ ghi BT.

III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
– Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp rỗng là tập hợp thế nào ?
– Bài tập 19 ( sgk :13).
– Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ? Bài tập 20 ( sgk : tr13)
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
HĐ 1: Giới thiệu cách
tìm số phần tử của tập
HS : p dụng tương tự
vào tập hợp B.
BT 21 ( sgk : 14 )
B =
{ }
99; ;12;11;10
Trường THCS Sơn Tiến
Giáo án số học 6 - Năm học 2009 - 2010
hợp các số tự nhiên
liên tiếp.
HĐ 2 : Tương tự HĐ 1
chú ý phân biệt 3
trường hợp xảy ra của
tập các số tự nhiên liên
tiếp, chẵn, lẻ .
HĐ 3 : GV giới thiệu
số tự nhiên chẵn, lẻ,
điều kiện liên tiếp của
chúng .
– Chú ý các phần tử

phải liên tục .
HS: Tìm công thức
tổng quát như sgk .
Suy ra áp dụng với tập
hợp D, E
HS : Vận dụng làm bài
tập viết tập hợp theo
yêu cầu bài toán .
Số phần tử của tập hợp B là :
( 99-10)+1 = 90.
BT 23 ( sgk :14)
D là tập hợp các số lẻ từ 21 đến
99 có :
( 99-21):2 +1 = 40(phần tử)
E là tập hợp các số chẵn từ 96
đến 32 có: (96-32): 2 +1 = 33
(phần tử).
BT 22 ( sgk : 14).
a. C =
{ }
8;6;4;2;0
b. L =
{ }
19;17;15;13;11
c. A =
{ }
22;20;18
d. B =
{ }
31;29;27;25

4. Củng cố :
–Ngay phần bài tập có liên quan
5. Hướng dẫn học ở nhà:
– BT 24 , Viết tập hợp các số theo yêu cầu : nhỏ hơn 10, số chẵn, suy ra : A

N, B


N , N
*

N
– BT 25: A =
{ }
, , ,In do ne xi a Mi an ma Thai lan Viet Nam− − − − − − − −
B =
{ }
, ,Xin ga po Bru nây Cam pu chia− − − − −
– Chuẩn bò bài “ Phép cộng và phép nhân”.
– SBT: 34;36;38;40 (tr8)
Trường THCS Sơn Tiến
Giáo án số học 6 - Năm học 2009 - 2010
Tuần: 2 TCT : 6
Ngày dạy :
Bài 5 : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu :
– HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân các
số tự nhiên , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng , phát biểu và
viết dạng tổng quát của các tính chất đó .
– HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh .

– HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán .
II. Chuẩn bò :
- GV chuẩn bò bảng “ Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên”.
- HS ôn lại phép cộng và phép nhân số tự nhiên ở tiểu học.
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
HĐ 1 : Củng cố các ký
hiệu trong phép cộng,
nhân, giới thiệu k/h
mới của phép nhân.
- Ôn lại cách tìm các
HS nhắc lại cách gọi
tên các thành phần
chưa biết trong phép
toán.
HS nêu cách tìm.
I. Tổng và tích 2 số tự nhiên :
a + b = c ; a,b : số hạng; c: tổng.
a.b = c ; a,b: thừa số; c : tích.
*Lưu ý : a.b = ab
Trường THCS Sơn Tiến
Giáo án số học 6 - Năm học 2009 - 2010
thành phần chưa biết
trong phép tính.
- Lưu ý tích đều bằng
chữ hoặc chỉ có một
thừa số bằng số.

HĐ 2: GV sử dụng
bảng phụ củng cố
nhanh các tính chất
của phép cộng và phép
nhân số tự nhiên.
– Liên hệ cụ thể với
bài tập ?3.
- Tương tự làm BT
27(sgk)
HS : Làm bài tập ?1 và
?2
– Tìm vd thể hiện .
–Làm bài tập 30a(sgk)
HS : Vận dụng các tính
chất vào bài tập ?3
HS làm BT 27
4.x.y = 4xy
II. Tính chất của phép cộng và
phép nhân. (SGK)
Vd: Tính nhanh:
a)46 + 17 + 54
= (46 + 54)+ 17
= 100 + 17
= 117
b)4.37.25
=(4.25).37
=100.37
= 3700
c)87.36 + 87.64
= 87.(36 + 64)

= 87. 100
= 8700
4. Củng cố :
–Trở lại vấn đề đầu bài “ Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có tính chất gì giống
nhau ?”
– Bài tập 26 ( Tính tổng các đoạn đường )
– Bài tập 28 ( Tính tổng bằng cách nhanh nhất có thể ).
5. Hướng dẫn học ở nhà :
–BT 29;30b(sgk) : giải tương tự việc tìm thừa số chưa biết .
–p dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân làm bài tập luyện tập1 (sgk: tr
17,18). Chuẩn bò tiết luyện tập .
Trường THCS Sơn Tiến
Giáo án số học 6 - Năm học 2009 - 2010
Tuần: 3 TCT : 7
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
– Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên.
– Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài toán tính nhẩm, tính
nhanh.
– Biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải
toán.
– Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ búi.
II.Chuẩn bò :
–HS xem lại các tính chất của phép cộng và phép nhân, bài tập luyện tập 1 (sgk: tr
17;18),máy tính bỏ túi.
_ GV: bảng phụ
III.Hoạt động dạy và học :
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :

– Phát biểu và viết các tính chất của phép cộng và phép nhân dạng tổng quát .
– p dụng vào BT 31 (sgk: tr 17).
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
Trường THCS Sơn Tiến
Giáo án số học 6 - Năm học 2009 - 2010
HĐ 1: Củng cố tính
nhanh dựa vào tính
chất kết hợp, giao
hoán của phép nhân và
phép cộng .
HĐ 2 : Hướng dẫn HS
biến đổi các số của
tổng (tách số nhỏ
‘nhập’ vào số lớn) để
tròn chục, trăm, nghìn .
HĐ 3 : GV kiểm tra
khả năng nhận biết
của HS về quy luật của
dãy số .
– HS trình bày nguyên
tắc tính nhanh trong
phép cộng, nhân và
vận dụng vào bài tập .
– HS: Đọc phần hướng
dẫn cách làm ở sgk và
áp dụng giải tương tự
cho các bài còn lại .
– HS : Đọc kỹ phần
hướng dẫn cách hình

thành dãy số ở sgk, suy
ra bốn số tiếp theo của
dãy phải viết thế nào.
BT 31 (sgk :tr17)
a. 135 + 360 + 65 + 40
= (135 + 65 ) + (360 + 40)
= 600.
b. 463 + 318 + 137 + 22 (= 940)
c. 20 + 21 + …+ 29 + 30
= (20 + 30)+ (21 + 29) +…+(24 +
26) + 25
= 50.5 + 25
= 275.
BT 32 (sgk: tr 17).
a)996 + 45 =996 + (4 +41) = (996
+ 4) + 41 =1000 + 41=1041.
b. 37 + 198 ( = 235)
BT 33 (sgk:tr 17).
Cho dãy số: 1, 1, 2, 3, 5, 8,…
– Bốn số tiếp theo của dãy số đã
cho là : 13; 21; 34; 55.
4. Hướng dẫn học ở nhà :
– Giới thiệu phần sử dụng máy tính bỏ túi tương tự sgk, kiểm tra khả năng tính nhanh
với máy phần bài tập có trong sgk .
– Chuẩn bò các bài tập luyện tập 2 (sgk :tr 19;20).
– Xem mục có thể em chưa biết (sgk: tr 18;19).

Trường THCS Sơn Tiến
Giáo án số học 6 - Năm học 2009 - 2010
Tuần: 3 TCT : 8

Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
– HS biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự
nhiên; tính phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tính nhẩm và tính
nhanh .
– HS biết vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán .
– Rèn luyện kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý, nhanh .
II. Chuẩn bò :
– HS chuẩn bò bài tập luyện tập 2 (sgk : 19;20), máy tính bỏ túi.
– GV: bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
– Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên .p dụng tính : 5.25.2.16.4
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
Trường THCS Sơn Tiến
Giáo án số học 6 - Năm học 2009 - 2010
HĐ1: Làm sao biết các
tích bằng nhau mà
không cần tính kết
quả?
HĐ2 : GV hướng dẫn
phân tích cách giải
mẫu, suy ra điều cần
chú ý trong việc tách
số ở câu a, tổng ở câu
b ).
HĐ3 : GV chú ý

chuyển từ tính chất
phép cộng sang phép
trừ tương ứng, suy ra
áp dụng tiện ích này
vào bài tập .
HS : Dựa vào sự lặp lại
của các thừa số, suy ra
nhận biết ( có thể đưa
về tích của 2 số ).
HS : Đọc phần hướng
dẫn sgk, suy ra áp
dụng tương tự với
nhiều cách giải hợp lý
cho 2 câu với 2 tính
chất.
– HS : Vận dụng tính
chất :
a(b – c) = ab – ac . Tìm
hiểu bài mẫu trong sgk
và áp dụng giải tương
tự .
BT 35 (sgk: 19).
– Các tích bằng nhau là :
15.2.6 = 15.4.3 = 5.3.12
4.4.9 = 8.18 = 8.2.9
BT 36 (sgk: tr 19).
a. 15.4 = (3.5).4=3.(5.4) = 3.20 =
60.
b. 25.12 = 25.(10 + 2) = 25.10 +
25. 2 = 250 +50 = 300.

Tương tự với các bài còn lại .
BT 37 : (sgk : tr 20).
19.16 = (20 – 1).16 = 320 – 16 =
304.
Tương tự cho các bài còn lại.
4. Hướng dẫn học ở nhà :
– Dùng máy tính bỏ túi sử dụng tương tự tính ‘+’ ở tiết trước để thực hiện tính ‘x’ở
BT38(sgk) .
– Giới thiệu tác phẩm “Bình Ngô Đại Cáo” , suy ra cần tìm năm sáng tác abcd . Lưu ý
cách viết này là số có mấy chữ số ? Kết hợp điều kiện tiếp theo sẽ giải được BT40
(sgk : tr20).
_ SBT: 43;47;56(tr8)
– Chuẩn bò bài “ Phép trừ và phép chia”.

Trường THCS Sơn Tiến
Giáo án số học 6 - Năm học 2009 - 2010
Tuần: 3 TCT : 9
Ngày dạy :
Bài 6 : PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu :
– HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của phép
chia là một số tự nhiên .
– HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
– Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài
toán thực tế.
II. Chuẩn bò :
– GV sử dụng phấn màu khi dùng tia số để tìm hiệu của 2 số .
– HS ôn lại phép trừ và phép chia ở tiểu học.
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn đònh tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
HĐ 1 : GV củng cố các HS : Tìm x theo yêu
I. Phép trừ hai số tự nhiên:
Trường THCS Sơn Tiến
Giáo án số học 6 - Năm học 2009 - 2010
ký hiệu trong phép trừ.
Thông qua tìm x ở
SGK, giới thiệu điều
kiện để thực hiện phép
trừ và minh họa bằng
tia số .
HĐ 2 : Tương tự HĐ 1.
Tìm x, thừa số chưa
biết , suy ra đònh nghóa
phép chia hết với 2 số
a,b.
HĐ 3 : Giới thiệu 2
trường hợp của phép
chia thực tế, suy ra
phép chia có dư dạng
tổng quát.
GV yêu cầu làm BT
46(sgk)
cầu của GV, suy ra
điều kiện để thực hiện
phép trừ .
– Làm bài tập ?1.
HS : Tìm x và làm bài

tập ?2.
HS : Thực hiện phép
chia, suy ra điều kiện
chia hết, chia có dư .
–Làm ?3.
HS trả lời
a – b = c
(số bò trừ ) – (số trừ) = (hiệu)
Điều kiện để thực hiện phép trừ
là số bò trừ lớn hơn hoặc bằng số
trừ .
II. Phép chia hết và phép chia
có dư :
1. Phép chia hết :
–Số tự nhiên a chia hết cho số tự
nhiên b khác 0 nếu có số tự
nhiên q sao cho :
a = b . q
2. Phép chia có dư :
– Trong phép chia có dư :
Số bò chia = số chia x thương +
số dư.
a = b . q + r ( 0 < r < b).
– Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số
chia .
– Số chia bao giờ cũng khác 0.
4. Củng cố:
– Củng cố mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia với BT 44(sgk).
a/ x : 13 = 41 ; d/ 7x – 8 = 713.
5. Hướng dẫn học ở nhà :

_ Làm tương tự với bài tập 44(sgk).
– Bài tập 41 : áp dụng phép trừ vào bài toán thực tế tìm quãng đường .
– Giải bài 42 tương tự với bài 41.
– BT 43 áp dụng điều kiện cân bằng của đòn cân, suy ra kết quả.
– p dụng phép chia vào BT 45.
– Chuẩn bò các bài tập luyện tập (sgk : tr 24;25).

Trường THCS Sơn Tiến
Giáo án số học 6 - Năm học 2009 - 2010
Tuần: 4 TCT : 10
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP 1
I. Mục tiêu :
– HS nắm được một quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực
hiện được.
– Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài
toán thực tế .
– Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc.
II. Chuẩn bò :
– HS: Bài tập luyện tập 1(sgk : tr 24;25), máy tính bỏ túi.
– GV: bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
– Điều kiện để thực hiện phép chia, phép trừ .
– Tìm x biết : a)8.(x-3) = 0
Trường THCS Sơn Tiến
Giáo án số học 6 - Năm học 2009 - 2010
b)0 : x = 0
3. Dạy bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
HĐ 1: GV yêu cầu HS
tìm x và nhẩm lại kiểm
tra kết quả.
HĐ2: Chú ý HS tách
như thế nào là hợp lý .
( kết quả phép tính tiếp
theo nên tròn trăm,
chục,…).
HĐ3 : Hướng dẫn
tương tự HĐ2, phân
biệt cho HS tại sao
phải cộng thêm hay trừ
bớt đi ở mỗi số hạng
trong phép tính.
HS : Thực hiện tìm x,
xem (x-35) như số bò
trừ và chuyển về bài
toán cơ bản ở tiểu học.
– Phân tích và giải
tương tự với các bài
còn lại.
HS : Đọc phần hướng
dẫn sgk bài 48 và áp
dụng giải tương tự .
HS: Giải tương tự.
BT 47 (sgk : tr 24).
a/ (x - 35) -120 = 0; (x = 155)
x - 35 = 120
x = 120 + 35

x = 155
b/ 124 + (118 – x ) = 217; (x=25)
c/ 156 – ( x + 61) = 82 ; (x = 13)
BT 48 (sgk : tr 24).
Tính nhẩm:
*35 + 98 = (35–2)+(98+2) = 33 +
100 = 133.
*46 + 29 (= 75)
BT 49 (sgk : tr 24).
*321–96 =(321+ 4)-(96+ 4)=325-
100 = 225.
*1354 – 997 (= 357)
4. Củng cố:
–Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi tương tự sgk, chú ý thứ tự thực hiện các phép
tính
– BT 51 (sgk : tr 25): Chú ý điều kiện đầu bài.
5. Hướng dẫn học ở nhà :
_ Chuẩn bò bài tập luyện tập 2 (sgk : tr 25).

Trường THCS Sơn Tiến
Giáo án số học 6 - Năm học 2009 - 2010
Tuần: 4 TCT : 11
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu :
– HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
– Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS, tính nhẩm.
– Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài
toán thực tế .
II. Chuẩn bò :

– Bài tập luyện tập 2 (sgk : tr 25), máy tính bỏ túi.
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
– Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?
– p dụng tìm x, biết : a/ 6.x – 5 = 613 ; b/ 12.(x – 1) = 0.
Trường THCS Sơn Tiến
Giáo án số học 6 - Năm học 2009 - 2010
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
HĐ 1 : GV giải thích
đề bài và thực hiện
trình bày mẫu.
26. 5 = (26 : 2).(5.2) =
130 .
HĐ2 : GV thực hiện
tương tự với phép chia,
yêu cầu HS lựa chọn
cách làm thích hợp .
HĐ3 : GV giới thiệu
tính chất :
(a+b) : c = a : c + b : c
( trường hợp chia hết).
HĐ 4: Phân tích tùy
theo đặc điểm của lớp,
chú ý liên hệ các cách
mua quà bánh quen
thuộc .
HS : Quan sát bài mẫu
và nhận xét phải nhân

và chia như thế nào là
hợp lý hơn.
HS : Nhận xét điểm
khác nhau giữa câu a
và b, suy ra cách làm.
HS : Liên hệ phép
nhân phân phối đối với
phép cộng.
HS : Tóm tắt bài toán :
– Số tiền của Tâm có :
– Giá tiền tập loại I:
– Giá tiền tập loại II :
HS giải bài toán.
BT 52 (sgk : tr 25).
a/ 14. 50 = (14 : 2).( 50. 2) =
7.100 =700 .
*16. 25 (= 400)
b/2100 : 50 = (2100.2) : (50.2) =
4200 : 100 = 42.
*1400 : 25( = 56)
c/ 132 : 12 = (120 + 12) : 12
= 120 : 12 + 12 : 12
= 10 + 1 = 11.
96 : 8 (= 12)
BT 53 (sgk: tr 25).
– Tâm mua nhiều nhất:
10 quyển loại I ;
14 quyển loại II.
4. Củng cố:
– Nhận xét mối liên hệ của trừ và cộng, nhân và chia .

– Điểm giống nhau qua các bài tính nhẩm với phép trừ và chia, cộng và nhân .
– BT 55(sgk)sử dụng máy tính bỏ túi.
5. Hướng dẫn học ở nhà :
– BT 54 (sgk : tr 25). SBT: 70;71;76;77(tr11)
- Tóm tắt các ý : Số khách; mỗi toa có bao nhiêu khoang; mỗi khoang có
baonhiêu chỗ, suy ra cần tính số chỗ của mỗi toa và suy ra số toa ít nhất cần
sử dụng.
– Xem mục: Có thể em chưa biết (sgk : tr 26).
– Chuẩn bò bài 7 : “Lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa cùng cơ số”.

Trường THCS Sơn Tiến
Giáo án số học 6 - Năm học 2009 - 2010
Tuần: 4 TCT : 12
Ngày dạy :
Bài 7 : LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. Mục tiêu :
– HS nắm được đònh nghóa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công
thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
– HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết
tính giá trò của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
– HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa.
II. Chuẩn bò :
– GV: Bảng bình phương, lập phương của mười số tự nhiên đầu tiên .
– HS: BT về nhà.
III. Hoạt động dạy và học :
Trường THCS Sơn Tiến
Giáo án số học 6 - Năm học 2009 - 2010
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:

3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
HĐ1 : GV đặt vấn đề
như sgk .
GV : Tổng của nhiều
số hạng giống nhau,
suy ra viết gọn bằng
phép nhân . Còn tích :
a.a.a.a viết gọn là a
4
,
đó là một lũy thừa .
GV : Nhấn mạnh :
- Cơ số cho biết giá trò
của mỗi thừa số bằng
nhau.
- Số mũ cho biết số
lượng các thừa số bằng
nhau.
GV : Củng cố với tính
nhẩm : 9
2
; 11
2
; 3
3
; 4
3
.
HĐ2 : Sau thực hiện vd

GV nhấn mạnh công
thức :
- Giữ nguyên cơ số .
- Cộng chứ không nhân
các số mũ.
GV: Củng cố : tìm số
tự nhiên a biết:a
2
= 25;
a
3
= 27.
HS : Viết tổng sau
bằng cách dùng phép
nhân :
a + a + a + a = ?
HS : Đọc phần hướng
dẫn cách đọc lũy thừa
ở sgk .
HS : Làm ?1.
HS : Làm bt 56(sgk) và
tính 2
2
; 2
3
; 2
4
; 2
5
; 2

6
.
– Đọc phần chú ý
(sgk:tr 27).
HS: Viết tích của hai
lũy thừa thành một lũy
thừa như vd
1,2
.
HS: Dự đoán: a
m
. a
n
= ?
– Làm ?2
I. Lũy thừa với số mũ tự nhiên:
Vd: 2.2.2 = 2
3
a.a.a.a = a
4

– Lũy thừa bậc n của a là tích
của n thừa số bằng nhau, mỗi
thừa số bằng a .
a
n
= a.a……a ( n

0)
n thừa số a.

Trong đó :
a : là cơ số.
n : là số mũ.
Chú ý : (sgk)
II. Nhân hai lũy thừa cùng cơ
số :
Vd
1
: 3
2
.3
3
= (3.3).(3.3.3) = 3
5
.
Vd
2
: a
4
.a
2
= (a.a.a.a).(a.a) = a
6
.
*Tổng quát: a
m
.a
n
= a
m+ n

.
Chú ý : khi nhân hai lũy thừa
cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số
và cộng các số mũ.
Vd: x
5
. x
4
= x
5+4
= x
9
a
4
. a = a
4+1
= a
5

4. Củng cố:
– Củng cố ngay sau mỗi phần bài học.
– GV giới thiệu bảng bình phương, lập phương trong BT 58;59(sgk)
5. Hướng dẫn học ở nhà :
– Làm BT từ 57 -> 60 (sgk : tr 28).
– Chuẩn bò bài tập luyện tập (sgk: tr28).

Trường THCS Sơn Tiến
Giáo án số học 6 - Năm học 2009 - 2010
Tuần: 5 TCT : 13
Ngày dạy :

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
– HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được CT nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
– HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa .
– Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo.
II. Chuẩn bò :
- GV: Bảng phụ ghi BT.
- HS: BT về nhà.
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
Trường THCS Sơn Tiến
Giáo án số học 6 - Năm học 2009 - 2010
– Hãy nêu đònh nghóa lũy thừa bậc n của a ? Viết công thức tổng quát? p dụng tính
10
2
; 5
3
– Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Viết dạng tổng quát ? Tính:
2
3
. 2
2
; 5
4
. 5
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
HĐ1: Hướng dẫn HS
liên hệ cửu chương,

trả lời câu hỏi .
HĐ2 : Hướng dẫn HS
cách giải nhanh do kế
thừa kết quả câu a,
làm câu b
– Nhận xét sự tiện lợi
trong cách ghi lũy
thừa.
HĐ3 : GV hướng dẫn
cách làm trắc nghiệm
đúng sai .
HĐ4 : Củng cố công
thức a
m
.a
n
= a
m+ n
chú
ý áp dụng nhiều lần.
HS : Trình bày các
cách viết có thể.
HS : p dụng đònh
nghóa lũy thừa với số
mũ tự nhiên và nhận
xét số mũ lũy thừa và
các số 0 trong kết quả.
–HS : Tính kết quả và
chọn câu trả lời đúng.
Giải thích tại sao.

HS : áp dụng công thức
tích hai lũy thừa cùng
cơ số .
BT 61 (sgk : tr :28).
8 = 2
3
; 16 = 2
4
; 27 = 3
3 ;

64 = 8
2
= 4
3
=2
6
; 81 = 9
2
= 3
4
100 = 10
2
.
BT 62 (sgk : tr 28).
a/ 10
2
= 100 ; 10
3
= 1 000 .

… ; 10
6
= 1 000 000 .
b/ 1 000 = 10
3
; 1 000 … 0 = 10
12
.
12 chữ số 0
Theo mẫu sgk.BT 63 (sgk :tr 28).
BT 64 (sgk: tr 29).
a/ 2
3
. 2
2
.2
4
= 2
9
b/ 10
2
.10
3
.10
5
= 10
10

c/ x.x
5

= x
6
d/ a
3
.a
2
.a
5
= a
10
4. Củng cố:
– Ngay phần bài tập có liên quan .
5. Hướng dẫn học ở nhà :
– Vận dụng tương tự BT 64 (sgk : tr 29), BT 65.
– BT 66 (sgk :tr 29) : 1111
2
= 1234321.
– Chuẩn bò bài 8 : “Chia hai lũy thừa cùng cơ số” .

Trường THCS Sơn Tiến

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×