Giáo án Vật lý 6 Năm học 2009 2010 Trờng THCS Đại Phú
Ngày giảng :
Lớp 6A
1
: / /
Lớp 6A
2
: / /
Lớp 6A
3
: / /
Lớp 6A
4
: / /
Lớp 6A
5
: / /
Chơng I. Cơ học
Tiết 1
Đo độ dài
I / Mục tiêu :
1. Kiến thức:+ Biết xác định GHĐ và ĐCNN của một thớc
2. Kỹ năng: + Biết cách chọn dụng cụ đo thích hợp để đo chiều dài của một vật.
+ Biết đặt thớc để đọc kết quả đo.
+ Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo .
3.Thái độ: +Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc theo nhóm .
II/ Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- Tranh vẽ to h1-1 , một thứơc kẻ có GHĐ là 20cm , ĐCNN là 2mm .
- Tranh vẽ to kết quả đo độ dài .
2. Học sinh :
- Một thớc kẻ có độ chia nhỏ nhất đến mm
- Một thớc dây hoặc thớc m có ĐCNN là 0,5cm
- Một bảng ghi kết quả thực hành
III/ Hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức (1'):
Lớp : 6A
1
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
2
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
3
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
4
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
5
: Sĩ số : / ; Vắng :
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
Hoạ t động 1: T/c tình huống HT
GV: Yêu cầu mỗi HS dùng gang tay để đo
chiều dài của bàn học đang ngồi.
- Gọi một số HS báo cao kết quả đo .
- Hớng dẫn cho HS thấy sự khác biệt về
các kết quả đo là do đơn vị đo khác nhau
- Để thống nhất ngời ta đa ra đơn vị đo
chuẩn.
HS: Nhắc lại những đơn vị đã học.
Hoạt động 2: Ôn lại và ớc lợng độ dài
của một số đơn vị đo độ dài .
GV: Hãy nêu những đơn vị đo độ dài mà
em biết ?
HS : m , dm , cm , mm , km .
GV: Nhấn mạnh đơn vị đo độ dài hợp
pháp, hớng dẫn HS trả lời C1, C2, C3
HS: Trả lời C1, C2, C3.
GV: y/c HS trả lời C3 ?
HS : Trả lời C3
GV: Giới thiệu thêm một số đơn vị đo độ
dài của Anh hay gặp 1
inch = 2,54cm ( màn hình vô tuyến )
1 foot = 30,48cm
Ngoài ra còn dùng đơn vị dặm , hải lí
*Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ
dài
(5
/
)
(10
/
)
(10 ')
I/ Đơn vị đo độ dài :
1) Ôn lại một số đơn vị đo độ dài :
Đơn vị đo độ dài là mét ( m )
Đơn vị thờng dùng là mm , , cm ,
dm , km .
C1: 1m = 10 dm 1m = 100cm
1cm = 10mm
km = 1000m
2) Ước lọng độ dài :
C2: l = 1m
l
1
= 95cm ( Sai số 0,5 cm)
C3: l = 17,5 cm
l
1
= 18 cm ( Sai số 0,5cm)
II/ Đo độ dài :
1) Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài :
1
Giáo án Vật lý 6 Năm học 2009 2010 Trờng THCS Đại Phú
GV: Hãy quan sát H 1-1, sau đó trả lời C4
?
HS : Trả lời C4.
GV: - Gọi HS đọc số lớn nhất và nhỏ nhất
trên thớc của mình.
- Giới thiệu GHĐ và ĐCNN của thớc
HS: Trả lời câu hỏi của GV
GV: Vậy GHĐ , ĐCNN của 1 thứơc là gì
? y/c HS đọc phần in đậm SGK và ghi vào
vở .
GV: y/c HS trả lời C5 , C6 , C7
HS : Trả lời C5
HS : Trả lời C6
HS : Trả lời C7
*Hoạt động 4: Đo độ dài
GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu các
bớc thực hành đo chiều dài bàn học và bề
dầy SGK vật lí 6
HS : Trả lời các bớc thực hành
GV: Phát dụng cụ thực hành cho các
nhóm
HS: Làm thực hành, báo cáo kết quả theo
nhóm
GV: kết luận
(16')
C4: - Thớc dây
- Thớc kẻ
- Thớc mét
+ GHĐ của thớc là độ dài lớn nhất
ghi trên thớc .
+ ĐCNN của thớc là độ dài giữa hai
vạch chia liên tiếp trên thứơc .
C5: GHĐ = 50cm
ĐCNN = 1mm
C6:
a) Đo chiều rộng SGK thớc 20cm.
b) Đo chiều dài SGK vật lí chọn th-
ớc 30cm .
c) Đo chiều dài bàn chọn thớc mét .
C7: Thớc may thờng dùng thớc 0,5m
để đo chiều dài mảnh vải, các số đo
cơ thể của khách hàng dùng thớc dây
.
2) Đo độ dài :
- Đo độ dài của bàn học và bề dày
cuốn SGK vật lí 6.
- Kết quả đo: (Bảng 1.1)
* Ghi nhớ: SGK/8
4. Củng cố (2) :
GV: Nhấn mạnh nội dung chính của bài, yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ phần in đậm vào
vở.
5. Hóng dẫn học nhà:(1')
- Làm bài tập 1 đén bài 6 SBT
- Xem bài đo chiều dài tiếp theo, xem lại cách ghi kết quả.
Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy
Ngày giảng :
Lớp 6A
1
: / /
Lớp 6A
2
: / /
Lớp 6A
3
: / /
Lớp 6A
4
: / /
Lớp 6A
5
: / /
Tiết 2
Đo độ dài (tiếp)
I/ Mục tiêu :
Kiến thức: + Ước lợng chiều dài cần đo, chọn thớc đo thích hợp, biết xác định
GHĐ và ĐCNN của thớc.
Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ năng đo chính xác độ dài của một vật. Biết đo độ dài
trong một số tình huống thông thờng theo qui tắc đo,
2
Giáo án Vật lý 6 Năm học 2009 2010 Trờng THCS Đại Phú
Thái độ: + Trung thực trong cách đo và ghi kết quả đo.
II/ Chuẩn bị :
Tranh vẽ to các hình:.1.2., 2.2, 2.3 Tr.10
III/ T iến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức (1')
Lớp : 6A
1
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
2
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
3
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
4
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
5
: Sĩ số : / ; Vắng :
2. Kiểm tra : (5
/
)
Câu hỏi :1, Nêu tên các đơn vị đo độ dài ? Khi dùng thớc đo cần chú ý điều gì ?
2, Đổi một số đơn vị sau :
1km = m 1cm = mm
0,5cm = m 1m = mm
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
tg
Nội dung
*Hoạt động1: Thảo luận về cách đo độ dài
Các em hãy nhớ lại phần thực hành đo độ dài
ở tiết 1 để trả lời các câu hỏi C1, C2 , C3 ,C4
, C5 ?
HS : Trả lời C1
GV: Gọi một số em cho biết lý do chọn
dụng cụ đo, tổ chức cho HS phân tích rõ lý
do.
HS : Trả lời C2
GV: Hớng dẫn cả lớp trả lời C3,C4, C5
HS : Trả lời C3, C4, C5
GV: Tổ chức cho cả lớp thảo luận để trả lời
đúng các câu hỏi, thống nhất câu trả lời
đubgs trớc lớp.
*Hoạt động2: Rút ra kết luận
GV: Gọi một số HS trả lời C6 (HS làm việc
cá nhân), tổ chức cho HS thảo luận để rút ra
kết luận về các bớc tiến hành phép đo chiều
dài của một vật
HS : Trả lời C6
*Hoạt động 3: Vận dụng
GV: treo tranh Hình 2.1, 2.2, 2.3 hớng dẫn
HS thảo luận và hoàn thành các câu C7, C8,
C9 ( Gọi HS lần lợt trả lời câu hỏi)
HS : Trả lời C7
HS : Trả lời C8
HS : Trả lời C9
HS : Trả lời C10 tuỳ từng HS kiểm tra.
Nếu còn thời gian
GV: (Nếu còn thời gian )y/c HS làm bài tập
1-7 đến 1- 9 /SBT .
*Hoạt động 4: Ghi nhớ
GV: y/c HS nhắc lại và ghi nội dung vào vở .
(5')
5
/
19
/
5
/
I/ Cách đo độ dài :
C1. Tuỳ cách đo và ớc lợng của HS
C2. Đo bàn học chọn thớc mét hoặc
thứoc dây ( 2 thứoc đó có giới hạn
lớn )
Đo độ dày bàn học dùng thớc kẻ
( có ĐCNN nhỏ )
C3. Đặt thứơc đo dọc theo chiều dài
vật cần đo, vạch số o trùng với mép
bàn , mép sách .
C4. Đặt mắt theo hớng vuông góc
cạnh thớc ở đầu kia của vật .
C5 Nếu đầu cuối của vật không
ngang bằng ( trùng) với vạch chia ,
thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch
chia gần nhất với đầu kia của vật .
* Kết luận :
C6. (a) Độ dài
(b) GHĐ và ĐCNN
(c) Dọc theo ngang bằng
(d) Vuông góc
(e) Gần nhất
II/ Vận dụng :
C7. Hình c
C8. Hình c
C9. a,b,c
l = 7
C10. Tuỳ thuộc HS
Bài tập 1-7
B . 50dm
Bài tập 1-8
c. 24cm
Bài tập 1-9
ĐCNN= 1mm
3
Giáo án Vật lý 6 Năm học 2009 2010 Trờng THCS Đại Phú
4. Củng cố : (3
/
)
GV nhắc lại 1 số nội dung chính, gọi HS đọc ghi nhớ, đọc có thể em cha biết
5.Hớng dần học ở nhà : (1')
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm BT 1-12 đến 1-13.
- Mỗi nhóm chuẩn bị 2 lọ không ghi dung tích, giẻ lau khô, 1 ca đựng nớc cho
tiết học sau.
- Đọc trớc bài 3
Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy
Ngày giảng :
Lớp 6A
1
: / /
Lớp 6A
2
: / /
Lớp 6A
3
: / /
Lớp 6A
4
: / /
Lớp 6A
5
: / /
Tiết 3
Đo thể tích chất lỏng
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: + Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng, biết xác định thể tích của chất
lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
2.Kỹ năng: + Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
3.Thái độ: + Rèn tính trung thực tỉ mỉ, thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo
kết quả đo thể tích chất lỏng.
II/ Chuẩn bị :
- Nhóm HS :
+ Bình 1 ( đựng đầy nớc cha biết dung tích )
+ Bình 2 ( đựng một ít nớc )
+ Một bình chia độ 250ml
+ Một vài loại ca đong
- Chuẩn bị cho cả lớp :
+ Một xô đựng nớc
- GV: Tranh vẽ H3.3, H3.4, H3.5 (SGK)
III/ h oạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức (1')
Lớp : 6A
1
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
2
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
3
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
4
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
5
: Sĩ số : / ; Vắng :
2. Kiểm tra bài cũ : (4
/
)
Câu hỏi : 1, GHĐ và ĐCNN của thớc đo là gì ?
2, Làm bài tập 1-2.7( ý B); 1-2.8(ý C)
4
Giáo án Vật lý 6 Năm học 2009 2010 Trờng THCS Đại Phú
Trả lời: GHĐ của thớc là độ dài lớn nhất ghi trên thớc, ĐCNN của thớc là độ dài giữa
hai vạch chia liên tiếp ghi trên thớc.
Hoạt động của thầy và trò
tg
Nội dung
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Dùng tranh vẽ nh trong sgk hỏi: Làm thế
nào để biết trong bình nớc còn chớa bao
nhiêu nớc ?Bài học hôm nay sẽ giúp chúng
ta trả lời câu hỏi trên.
Hoạt động 2: Ôn lại đơn vị đo thể tích ?
GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ và trả
lời câu C1 (Gọi Hs lần lợt trả lời)
GV: Ngoài các đơn vị m
3
, dm
3
, cm
3
còn có
đơn vị nào khác?
HS : Trả lời câu hỏi của GV
GV: Hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị
thể tích ?
HS : Trả lời
GV: Đa 1 chiếc bơm tiêm cho HS quan sát
và nhận xét đơn vị ghi trên đó và giới thiệu
đơn vị cc
HS : 1ml = 1cm
3
= 1cc
Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo thể
tích chất lỏng .
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu
C2,C3.(gọi HS lần lợt trả lời)
HS: Trả lời câu C2,C3
GV: Giới thiệu dụng cụ đo thể tích chất
lỏng trong phòng thí nghiệm.
GV: Cho HS quan sát các dụng cụ đo (đa
cho mỗi nhóm 1 dụng cụ) Yêu cầu các
nhóm xác định GHĐ và ĐCNN của các
dụng cụ đó.
HS: Quan sát dụng cụ đo và thực hiện yêu
cầu của GV.
GV: y/c HS quan sát hình 3-2, 3.3 để trả lời
C4, C5 ?
HS : Trả lời C4, C5 .
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích
chất lỏng .
GV: y/c Hs quan sát hình 3-3, 3-4 , 3-5 để
trả lời C6, C7 , C8 ?
HS : Trả lời C6 , C7 , C8
GV: y/c HS rút ra kết luận và điền vào ô
trống , sau đó t/c cho HS thống nhất để ghi
kết quả vào vở .
HS : Trả lời kết luận
Hoạt động 5: Thực hành đo thể tích chất
lỏng
GV:
Gọi HS nêu lại cách đo thể tích chất lỏng,
hớng dẫn HS làm thực hành ( Gọi hS ớc l-
ợng thể tích trớc)
* Củng cố : Gọi HS đọc phần ghi nhớ
GV : Nhấn mạnh các bơc cần tiến hành để
đo thể tích của chất lỏng.
1
/
8
/
10
/
15
/
I/ Đơn vị đo thể tíc h :
Đơn vị đo thể tích chất lỏng thờng
dùng là mét khối và lít
1l = 1dm
3
1ml = 1cm
3
= 1cc
C1. 1m
3
= 10
3
dm
3
= 10
6
cm
3
1m
3
= 10
3
l = 10
6
ml = 10
6
cc
II/ Đo thể tích chất lỏng :
1) Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích .
C2. Can V = 5l
Ca V = 0,5l
C3. Dùng chai , lọ , cốc v
C4. GHĐ ĐCNN
a) 100ml 2ml
b) 200ml 50ml
c) 300ml 50ml
C5. Những dụng cụ đo thể tích chất
lỏng là ca, xô , bình . cốc đã biết trớc
dung tích .
2) Tìm hiểu cách đo thể tích :
C6. bình b
C7. bình b
C8. a) 70cm
3
b) 50cm
3
c) 40cm
3
C9 * Kết luận : ( SGK )
3) Thực hành :
a) Chuẩn bị
b) Tiến hành đo
c) kết quả đo Bảng 3.1
5
Giáo án Vật lý 6 Năm học 2009 2010 Trờng THCS Đại Phú
* Hớng dẫn học ở nhà (1'): - Học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập trong SBT 3-1 đến 3-7 SBT
- Xem trớc bài 4
Ngày giảng :
Lớp 6A
1
: / /
Lớp 6A
2
: / /
Lớp 6A
3
: / /
Lớp 6A
4
: / /
Lớp 6A
5
: / /
Tiết 4
Đo thể tích vật rắn
không thấm nớc
I/ Mục tiêu :
Kiến thức: + Biết sử dụng dụng cụ đo ( bình chia độ ) bình tràn để xác định thể tích
của vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nớc .
Kỹ năng : + Tuân thủ các qui tắc đo, Biết sử dụng các dụng cụ đo chất lỏng để đo thể
tích vât rắn bất kỳ, không thấm nớc.
Thái độ: + Trung thực với các số liệu mà mình đo đợc , hợp tác trong mọi công việc
của nhóm .
II/ Chuẩn bị :
- Nhóm HS :
+ Vật rắn không thấm nớc.
+ 1 bình chia độ, 1 chai, 1 ca biết trứơc dung tích
+ 1 bình tràn, 1 bình chứa, kẻ sẵn bảng 4.1
- Chuẩn bị cho cả lớp :
+ 1 xô đựng nớc.
III/ Hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức (1')
Lớp : 6A
1
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
2
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
3
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
4
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
5
: Sĩ số : / ; Vắng :
2. Kiểm tra bài cũ : 5
/
Câu hỏi : 1. Hãy nêu các bớc cần tiến hành để đo chính xác thể tích chất lỏng? Những
dụng cụ nào có thể đo đợc thể tích chất lỏng ? Làm bài tập 3.1; 3.2 (SBT)
Đáp án: - Các bớc đo thể tích chất lỏng
- Những dụng cụ có thể đo thể tích chất lỏng: bình chia độ, ca đong
- Bài 3.1 ý B ; Bài 3.2 ý C
Hoạt động của thầy và trò
tg
Nội dung
Hoạt động 1: Đặt vấn đề nh SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích vật
rắn không thấm nớc .
GV: Yêu cầu HS quan sát Hình 4.2 , 4.3 thảo
luận nhóm để trả lời câu hỏi C1, C2.
HS : Trả lời C1, C2.
1
/
18
/
I/ Cách đo thể tích vật rắn không
thấm n ớc :
1) Dùng bình chia độ
- Đổ nớc vào BCĐ : V
1
- Thả hòn đá vào BCĐ : V
2
- Thể tích hòn đá:
V = V
2
- V
1
2) Dùng bình tràn :
C2 Đổ nứơc đầy bình tràn
- Thả hòn đá vào bình tràn
nớc tràn sang bình chứa .
6
Giáo án Vật lý 6 Năm học 2009 2010 Trờng THCS Đại Phú
GV: Để đo thể tích vật rắn không thấm nớc ta
làm nh thế nào?
HS : Trả lời câu hỏi.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận thống nhất
cách đo thể tích của vật rắn không thấm nớc,
trả lời câu C3.
HS: Thảo luận, trả lời C3.
Hoạt động 3: Thực hành đo thể tích vật rắn.
GV: Yêu cầu HS kẻ bảng ghi kết quả đo thể
tích của vật rắn vào vở.
- HS tiến hành đo GV hớng dẫn và kiểm tra ,
đánh giá quá trình làm việc của từng nhóm.
Họat động 4: Vận dụng
GV: yêu cầu HS quan sát hình 4.4 và trả lời
C4 ?
HS : Trả lời C4.
GV: Yêu cầu HS thực hiện câu C5,C6 tại nhà.
* Củng cố : Gọi HS trả lời câu hỏi: Có thể
đo thể tích vật rắn không thấm nớc bằng
những cách nào ?
- Đọc ghi nhớ, có thể em ch biết.
15
/
6
/
1'
- Đổ nớc bình chứa vào bình chia độ
đọc kết quả đo
V
Đ
= V
n
* Kết luận :
C3.
a) Thả chìm dâng lên
b) thả tràn ra
3) Thực hành :
Ghi kết quả vào bảng 1 :
II/ Vận dụng :
C4: Lau khô bát to trớc khi dùng
- Khi nhấc ca ra không làm đổ nớc ,
hoặc làm sánh nớc ra bát .
- Đổ hết nớc vào bình chia độ không
đổ nớc ra ngoài .
Bài 4.1 : V = 31 cm
3
4.2 : Câu c
4.3 : Dùng bát làm bình tràn .
* Hớng dẫn học ở nhà: (1')
- HS học thuộc phần ghi nhớ, đọc có thể em cha biết .
- Thực hiện C5, C6 làm bài tập 4.4 đến 4.6 SBT
-Chuẩn bị cho bài sau :- Mỗi nhóm 1 cân, các loại củ quả .
- Xem trơc bài 5
Ngày giảng :
Lớp 6A
1
: / /
Lớp 6A
2
: / /
Lớp 6A
3
: / /
Lớp 6A
4
: / /
Lớp 6A
5
: / /
Tiết 5
Khối lợng - đo khối lợng
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức:+Trả lời đợc các câu hỏi cụ thể sau :
+ Khi đặt túi đờng lên một cái cân, cân chỉ 1kg, thì số đó chỉ gì ?
+ Nhận biết đợc quả cân 1kg.
+ Trình bầy đợc cách điều chỉnh số 0 cho cân Rôbécvan và cách cân 1 vật
bằng cân Rôbécvan.
2.Kỹ năng:+ Biết xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp .
+ Đo đựoc khối lợng một vật bằng cân.
+ Chỉ ra đợc ĐCNN và GHĐ của một cái cân.
3.Thái độ: +Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc theo nhóm
II/ Chuẩn bị:
*Nhóm HS :
+ Mỗi nhóm đem đến lớp 1 cái cân .
7
Giáo án Vật lý 6 Năm học 2009 2010 Trờng THCS Đại Phú
+ Một cân Rôbécvan, 1 hộp quả cân, vật để cân.
* GV: +Tranh vẽ to các loại cân
III/ Hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức (1')
Lớp : 6A
1
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
2
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
3
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
4
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
5
: Sĩ số : / ; Vắng :
2.Kiểm tra bài cũ (3p):
Câu hỏi: Nêu cách đo thể tích 1 vật không thấm nớc bằng BCĐ, bình tràn ?
Trả lời: Cho vật không thấm nớc vào bình tràn, nớc ở bình tràn chảy sang bình chia độ
đó là thể tích của vật không thấm nớc
3.Bài học:
Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung
Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học bài
mới.
GV: Hãy cho biết trong đời sống cái cân
dùng để làm gì ? Vậy khối lợng là gì và ngời
ta đo khối lợng nh thế nào?
Hoạt động 2: Khối lợng - đơn vị khối lợng.
GV: Tổ chức, hớng dẫn HS tìm hiểu khái
niệm và đơn vị khối lợng thông qua việc trả
lời câu C1, C2
HS : Trả lời C1,C2.
GV: Lấy thêm 1 vài ví dụ khác để HS thấy đ-
ợc 3 ý quan trọng:
- Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lợng.
Khối lợng chỉ lợng chất chứa trong vật. Đơn
vị khối lợng là kg.
GV: Tổ chức cho HS điền vào chỗ trống
(C3,C4,C5,C6)
HS: Thảo luận, trả lời câu C3,C4,C5,C6.
GV: Thông báo cho HS biểt đơn vị đo khối l-
ợng là kg giới thiệu quả cân mâu đặt ở viện
đo lờng quốc tế.
GV: y/c HS đổi đơn vị từ nhỏ đến lớn các
đơn vị dùng để đo khối lợng.
HS : Trả lời 1kg = 1000g v vv
Hoạt động 3: Đo khối lợng
GV: Giới thiệu cho HS biết cân Rôbécvan y/c
quan sát hình vẽ 5.2 trả lời C7 ?
HS : Trả lời C7
GV: Sau khi HS quan sát hình vẽ và nhận biết
các bộ phận của cân , GVphát cho mỗi nhóm
HS 1cân Rôbécvan , bộ quả cân, vật cân trả
lời C8 , C9
HS : Trả lời C8,C9.
GV: cho HS quan sát hình 5.3, 5.4, 5.5, 5.6
rồi chỉ ra đâu là cân tạ, cân đòn, cân đồng hồ,
4
/
15
/
15
/
I/ Khối l ợng , đơn vị khối l ợng :
1) Khối lợng :
C1. 397 chỉ lợng sữa chứa trong
hộp
C2. 500g chỉ lợng bột giặt chứa
trong túi
C3. 500g chỉ khối lợng bột giặt
chứa trong túi
C4. 379g là khối lợng sữa chứa
trong hộp
C5. Mọi vật đều có khối lợng .
C6. Khối lợng của 1vật chỉ lợng
chất chứa trong vật .
2) Đơn vị khối lợng :
a) Đơn vị khối lợng là kg
- Kilôgam là khối lợng của một
quả cân mẫu đặt ở viện đo lờng
quốc tế .
b) Đơn vị khối lợng khác :
- Miligam(mg)1g=1000mg
- Gam ( g) 1kg = 1000g
- yến 1yến = 10kg
- Tạ 1tạ = 100kg
- Tấn ( t) 1t = 1000kg
II/ Đo khối l ợng : 1) Tìm
hiểu cân Rôbécvan
C7. 1- Đòn cân
2- Đĩa cân
3- Kim cân
4- Hộp quả cân
C8. GHĐ =
ĐCNN =
2)Cách dùng cân Rôbécvan để
8
Giáo án Vật lý 6 Năm học 2009 2010 Trờng THCS Đại Phú
cân y tế.
HS : quan sát và trả lời.
Hoạt động 4: Củng cố vận dụng
GV: Hỏi và uốn nắn các câu trả lời của HS
cho các câu C12, C13.
HS: làm việc cá nhân để trả lời câu C12,C!3.
GV: Nhấn mạnh các bớc cần thực hiện để cân
chính xác một vật.
3
/
cân vật .
C9. điều chỉnh số 0 vật đem
cân thăng bằng
đúng giữa bảng quả cân vật
đem cân .
C10. Thực hành cân vật bằng cân
Rôbéc van .
3) Các loại cân :
C11. 5-3 cân ytế 5-4 cân tạ
5-5cân đòn 5-6cân đồng hồ
III/ Vận dụng :
C12. HS tự thực hiện
C13. Biển đề 5T chỉ xe có khối l-
ợng trên 5T không đợc phép qua
cầu .
4.Củng cố (3p):
HS nhắc lại phần ghi nhớ của bài học.
GV nhắc lại cho HS những dụng cụ đo đã sử dụng trong bài học ,và những sai sót khi
đo.
5 Hớng dẫn học bài ở nhà (1') :
- Học thuộc ghi nhớ , đọc có thể em cha biết.
- Làm bài tập 5.1 đến 5.5 SBT.
- Xem trớc bài 6.
Ngày giảng :
Lớp 6A
1
: / /
Lớp 6A
2
: / /
Lớp 6A
3
: / /
Lớp 6A
4
: / /
Lớp 6A
5
: / /
Tiết 6
lực - hai lực cân bằNG
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu đợc các thí dụ về lực đẩy, lực kéo và chỉ ra đợc phơng và chiều
của các lực đớ.
- Nêu đợc thí dụ về hai lực cân bằng.
- Nêu đợc các nhận xét sau khi quan sát thí nghiệm.
- Sử dụng đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phơng, chiều, lực cân bằng.
2. Kỹ năng: - HS biết cách lắp ráp các bộ phận TN sau khi nghiên cứu sgk hoặc kênh
hình.
3. Thái độ: Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tợng, rút ra quy luật.
II/ Chuẩn bị :
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: Một chiếc xe lăn, lò xo lá tròn, lò xo mềm dài 10cm,
thanh nam châm thẳng, quả nặng có móc, giá TN.
III/ Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1')
Lớp : 6A
1
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
2
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
3
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
4
: Sĩ số : / ; Vắng :
9
Giáo án Vật lý 6 Năm học 2009 2010 Trờng THCS Đại Phú
Lớp : 6A
5
: Sĩ số : / ; Vắng :
2. Kiểm tra bài cũ :(4
/
)
Câu hỏi : Đơn vị đo khối lợng là gì? Nêu qui tắc sử dụng cân Rô béc van.
Trả lời : Đơn vị đo khối lợng là kg. Quy tắc sử dụng cân Rôbécvanlà :
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
tg
Nội dung
Hoạt động 1: tổ chức tình huống học
bài mới.
GV : Yêu cầu hs đọc phần thông tin đầu
bài.
Tại sao gọi là lực đẩy và lực kéo ? Bài học
hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên.
Hoạt động2: Hình thành khái niệm lực
GV: Hớng dẫn HS làm TN, quan sát hiện
tợng hình 6.1 , 6.2, 6.3 rồi trả lời C1, C2,
C3. (chú ý để HS thấy tác dụng đẩy kéo
của lực)
HS : Làm TN - trả lời câu hỏi.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận điền từ
vào chỗ trống và hợp thức hóa trớc lớp
các kết quả rút ra.
HS: Cá nhân chọn từ thích hợp để điền
vào chỗ trống, thảo luận nhóm lớp thống
nhất đáp án.
Hoạt động 3: Nhận biết về phơng chiều
của lực .
GV: Hớng dẫn HS đọc SGK, trả lời câu
C5.
HS: Làm lại TN để nhận xét về phơng,
chiều của lực.
Hoạt động4: Nghiên cứu hai lực cân
bằng
GV: Hớng dẫn HS trả lời câu C6,C7.
HS : Trả lời câu hỏi.
GV: Gọi một số HS nêu câu trả lời C6,
C7, thống nhất câu trả lời trớc cả lớp.
HS : Trả lời C6,C7.
GV: y/c các nhóm thảo luận câu C8 rồi đa
ra kết luận chung ?Tổ chức hợp thức hoá
trớc toàn lớp kiến thức về hai lực cân
bằng.
HS : Thảo luận, trả lời C8.
Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố
GV: Gọi HS trả lời câu C9, C10.Hợp thức
hoá kiến thức cần điền trớc cả lớp.
HS : Trả lời C9,C10.
* Củng cố :- Gọi một vài HS đọc ghi nhớ
1'
10
/
9
/
10'
9'
I.Lực:
1) Thí nghiệm :
+ Thí nghiệm 1: (H- 6,1)
C1: Lò xo t/d 1 lực đẩy xe
Xe t/d 1 lực nén lên lò xo
+ Thí nghiệm 2: ( H- 6.2)
C2: Lò xo t/d lên xe 1 lực kéo
Xe t/d lên lò xo 1 lực kéo
+ Thí nghiệm 3: (H- 6.3)
C3.Nam châm t/d lên miếng sắt 1lực
hút .
C4. a) Lực đẩy , lực ép
b) Lực kéo , lực kéo ,
lực hút .
2) Kết luận : Khi vật này đẩy hoặc
kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực
lên vật kia.
II.Ph ơng và chiều của lực
Mỗi lực có phơng chiều xác định
C5: Nam châm t/d lên thanh sắt một
lực có phơng nằm ngang, chiều từ trái
sang phải.
III. Hai lực cân bằng
C6. Sợi dây CĐ sang trái
dây CĐ sang phải
dây đứng yên
C7.
Phơng ngang chiều P
T
F
t
> F
p
vv
C8. a) Cân bằng , đứng yên
b) Chiều
c) Phơng , chiều
IV.Vận dụng
C9. a) Gió t/d lên buồm 1 lực đẩy .
b) Đầu tầu t/d lên toa tầu lực
kéo .
10
Giáo án Vật lý 6 Năm học 2009 2010 Trờng THCS Đại Phú
- Nhấn mạnh nội dng chính của bài.
* Hớng dẫn học bài ở nhà (1')
- Học thuộc ghi nhớ, đọc có thể em cha biết.
- Làm bài tập 6.1 đến 6.5/ SBT.
- Xem trớc bài 7.
Ngày giảng :
Lớp 6A
1
: / /
Lớp 6A
2
: / /
Lớp 6A
3
: / /
Lớp 6A
4
: / /
Lớp 6A
5
: / /
Tiết 7
Tìm hiểu kếT quả tác
dụng của lực
I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức:
+Nêu đợc một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động
của vật đó .
+ Nêu đợc một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến dạng vật đó
2.Kỹ năng:+Rèn kỹ năng quan sát,sử dụng đồ dùng thí nghiệm.
3.Thái độ: +Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc theo nhóm
II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
+ Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh : Một xe lăn, máng nghiêng, lò xo xoắn, lò xo
lá tròn , hòn bi, sợi dây.
III/ Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức (1')
Lớp : 6A
1
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
2
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
3
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
4
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
5
: Sĩ số : / ; Vắng :
2.Kiểm tra bài cũ (4p):
Câu hỏi:
1, Phát biểu khái niệm về lực? Thế nào là 2 lực cân bằng? Một vật đang đứng yên nếu
chịu tác dụng của hai lực cân bằng vật sẽ nh thế nào?
2, Chữa bài 6-4, bài 6-3.
Trả lời: Khái niệm: Tác dụng đẩy kéo vật này lên vật khác gọi là lực. Hai lực cân bằng
là hai lực mạnh nh nhaucó cùng phơng và ngợc chiều. Một vật đang đứng yên nếu chịu
tác dụng của hai lực cân bằng vật sẽ đứng yên.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
tg
Nội dung
Hoạt động 1:Đặt vấn đề vào bài mới.
GV: Vào bài mới nh SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những hiện tợng
xẩy ra khi có lực t/d .
1
/
10
/
I.Những hiện tợng cần chú ý
quan sát khi có lực tác dụng :
11
Giáo án Vật lý 6 Năm học 2009 2010 Trờng THCS Đại Phú
GV: y/c HS đọc SGK để thu thập kiến thức và
trả lời C1,C2.
HS : Trả lời C1, C2.
GV:Gọi HS trả lời các câu C1,C2. uốn nắn để
HS điễn đạt đúngcâu trả lời.
Hoạt động 3: Nghiên cứu kết quả tác dụng
của lực .
GV: Hớng dẫn HS quan sát các hình 7.1,
H7.2 và làm TN giải thích.Chú ý định hớng
sự biến đổi chuyển động, sự biến dạng.
HS : Đọc, quan sát SGK, làm TN, trả lời câu
hỏi C3,C4,C5,C6.
GV: Quan sát, giúp đỡ các nhóm làm TN, h-
ớng dẫn HS trả lời câu hỏi.
GV: Tổ chức hợp thức hoá các từ HS đã chọn
để điền vào các chỗ trống trong các câu
C7,C8.
HS: Thảo luận, trả lời C7, C8
GV: Lấy một số TD thực tế để HS hiểu rõ
hơn về t/d lực .
Hoạt động 4: Vận dụng , củng cố
GV: y/c HS trả lời C9, C10, C11. Tổ chức cho
cả lớp thảo luận để trả lời câu C9,C10, C11,
chú ý uốn nắn các thuật ngữ vât lý phù hợp.
HS : Trả lời C9,C10, C11.
HS khác sửa chữa ,bổ sung
đi đến kết quả thống nhất.
GV: Kết luận các kết quả
13
/
10
/
1. Những sự biến đổi của chuyển
động
C1: Xe đang đứng yên khi chịu
tác dụng của 1 lực - xe chuyển
động
2. Những sự biến dạng :
C2: Ngời thứ nhất dơng cung vì
cung và sợi dây biến dạng.
II.Những kết quả tác dụng của
lực :
1. Thí nghiệm :
H 6.1
C3: Lò xo t/d xe lăn 1 lực đẩy
làm xe BĐCĐ .
H 7.1
C4: Tay t/d lên sợi dây làm xe
BĐCĐ
H 7.2
C5: Lò xo t/d hòn bi khi va chạm
làm hòn bi BĐCĐ
C6: khi bị ép lò xo biến dạng .
2) Kết luận :
(C7): a) BĐCĐ
b) BĐCĐ
c) BĐCĐ
d) biến dạng
C8: (1) BĐCĐ
( 2) biến dạng
III/ Vận dụng :
C9. Tuỳ HS
C10. Tuỳ HS
C11. Tuỳ ý .
4. Củng cố (4p) :
GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Nhấn mạnh lại một số nội dung chính của bài học. Giới thiệu phần có thể em cha biết.
HS: Đọc ghi nhớ, có thể em cha biết.
5. Hớng dẫn :(1')
- Học thuộc bài theo SGK và vở ghi.
- Làm bài tập 7,1 đến 7.5/SBT.
- Chuẩn bị cho bài sau :1 sợi dây chun,1 lò xo - xem trớc bài 8.
Ngày giảng :
Lớp 6A
1
: / /
Lớp 6A
2
: / /
Lớp 6A
3
: / /
Lớp 6A
4
: / /
Lớp 6A
5
: / /
Tiết 8
Trọng lực - Đơn vị lực
12
Giáo án Vật lý 6 Năm học 2009 2010 Trờng THCS Đại Phú
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức:- Trả lời đợc câu hỏi trọng lực hay trọng lợng của một vật là gì ?
- Nêu đợc phơng và chiều của trọng lực .
- Trả lời đợc câu hỏi đơn vị đo cờng độ lực là gì ?
2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức vào thực tế. Biết sử dụng dây dọi để xác định phơng
và chiều.
3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm thí nghiệm.
II/ Chuẩn bị :
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS : Một giá treo , một lò xo , một quả nặng
100g , một dây dọi , một khay nớc , êke
- Chuẩn bị của GV : Bảng trong , đèn chiếu , bảng phụ .
III/ h oạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức (1')
Lớp : 6A
1
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
2
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
3
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
4
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
5
: Sĩ số : / ; Vắng :
2. Bài cũ : Kiểm tra 15 phút
Câu 1. Tìm một ví dụ về hai lực cân bằng và hai ví dụ cụ thể để minh họa những biến
đổi chuyển động dới tác dụng của lực .
Câu 2. Một ửua nặng nằm yên (không bị rơi) nhờ có sợi dây giữ nó. Hãy cho biết trờng
hợp nàyquả nặng chịu tác dụng của mấy lực ? các lực này có đặc điểm gì ?
Đáp án :
Câu 1. Dùng tay giữ một vật không cho vật đó rơi xuống đất, lực giữ của tay cân bằng
với lực hút của trái đất tác dụng lên vật.
- Ví dụ minh họa biến đổi chuyển động :
+ Xe đang chạy nhanh lái xe phanh để xe đi chậm lại.
+ Quả bóng đang đứng yên, nếu ta ta ném quả bóng sẽ chuyển động.
Câu 2: Quả nặng chịu tác dụng của 2 lực : Lực hút của trái đất và lực lực giữ của sợi
dây, 2 lực này có đặc điểm là 2 lực cân bằng.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
tg
Nội dung
Hoạt động 1: Đặt vấn đề(nh sgk)
Hoạt động 2: Phát hiện sự tồn tại của trọng lực .
GV: Giới thiệu dụng cụ TN và phát dụng cụ TN cho
các nhóm
GV: Hớng dẫn các em làm TN
HS : làm TN , quan sát và trả lời C1
GV: lu ý : phải chỉ rõ cho HS thấy dợc lực t/d kéo
dãn lò xo chính là trọng lực mà trái đất t/d vào quả
nặng , đã truyền đến lò xo .
1
/
13
/
I/ Trọng lực là gì ?
1) Thí nghiệm :
+ Thí nghiệm 1:
Hình 8.1 ( SGK )
C1. Lò xo t/d vào quả
nặng 1 lực , lực đó có ph-
ơng dọc theo lò xo và
chiều từ dới lên trên . Quả
nặng vẫn đứng yên vì có 1
lực khác t/d vào , lực này
có phơng trùng với phơng
của lực mà lò xo sinh ra ,
chiều từ trên xuống dới .
13
Giáo án Vật lý 6 Năm học 2009 2010 Trờng THCS Đại Phú
GV: cầm phấn lên cao rồi buông tay ra , y/c HS trả
lời C2 ?
HS : Trả lới C2 .
GV: Từ 2 TN trên các em thảo luận để đa ra kết luận
Và trả lời C3 ?
HS : Trả lời C3
GV: Thông báo cho HS kết luận SGK
Hoạt động 3: Tìm hiểu phơng và chiều của lực .
GV: Bố trí TN Hình 8-2 giới thiệu cho HS thấy đợc
phơng của dây dọi là phơng thẳng đứng , sau đó y/c
HS trả lời C4 ?
HS : Trả lời C4
GV: y/c HS hoàn thành C5 ?
HS : Trả lời C5 .
Hoạt động 4: Tìm hiểu về đơn vị lực
GV: y/c HS đọc thông tin SGK
HS : Đọc SGK ghi vào vở
Hoạt động 5: Vận dụng
GV: Cho HS làm TN trả lời C6
HS : Trả lời C6
* Củng cố : GV chốt lai một số nội dung chính .
* Hớng dẫn :
- HS học phần ghi nhớ
- Làm bài tập 8.1 đến 8.4 SBT
8
/
3
/
5
/
C2. có một lực t/d lên viên
phấn , lực đó có phơng
trùng với phơng CĐ của
viên phấn và chiều từ trên
xuống dới .
C3. (1) cân bằng (2)
Trái đất (3) biến đổi
(4) Lực hút (5) Trái đất .
2) Kết luận :
a) Trái đất t/d lực hút lên
mọi vật , lực này gọi là
trọng lực .
b) Trong đời sống hàng
ngày nhiều khi ngời ta còn
gọi trọng lực t/d lên một
vật gọi là trọng lợng của
vật .
II/ Ph ơng và chiều của
trọng lực :
1) Phơng và chiều của
trọng lực .
+ Thí nghiệm : Hình 8-2
C4.a) (1) cân bằng
(2) dây đọi (3) thẳng
đứng .
b) (4) từ trn xuống dới
2) Kết luận : Trọng lực có
phơng thẳng đứng và có
chiều từ trên xuống dới .
III/ Đơn vị lực :
- Đo cờng độ của lực dùng
đơn vị là NuiTơn ( kí hiệu
N ) .
- Trọng lơng của quả cân
100g tơng đơng với 1N
IV/ Vận dụng :
C6 . Ta dùng thớc êke
dựng 1 đờng vuông góc
với phơng nằm ngang .
Ngày giảng :
Lớp 6A
1
: / /
Lớp 6A
2
: / /
Lớp 6A
3
: / /
Lớp 6A
4
: / /
Lớp 6A
5
: / /
Tiết 9
Kiểm tr 1 tiết
I. Mục tiêu:
14
Giáo án Vật lý 6 Năm học 2009 2010 Trờng THCS Đại Phú
1. Kiến thức: Kiểm tra,đánh giá kiến thức của hs về đo độ dài, đo thể tích, đo
khối lợng, các loại lực trọng lực.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập, giải thích các hiện
tợng có liên quan/.
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
GV: Ma trận, đề bài, đáp án
HS: Ôn tập kiến thức
III. Hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức (1')
Lớp : 6A
1
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
2
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
3
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
4
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
5
: Sĩ số : / ; Vắng :
A.Ma trận điểm.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
Đo độ dài 1
0,5
1
0,5
2
1
Đo thể tích 1
0,5
2
2
3
2,5
Khối lợng - đo
khối lợng
1
0,5
2
1
3
1,5
Lực trọng
lực
2
1
1
1
1
0,5
1
1
3
1,5
8
5
Tổng 5
3
5
3
6
14
16
10
B. Đề bài.
Phần I. Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng.
Câu 1. Để đo trực tiếp chiều dài và chu vi của 1 viên phấn ta nên chọn thớc nào ?
A. Thớc thẳng B. Thớc dây
C. Cả 2 thớc đều đợc D. 2 thớc đều không đợc
Câu 2: Một bạn dùng thớc đo độ dài có ĐCNN là 2cm để đo chiều dài cuốn sách vật lý
6. Trong các kết quả đo dớ đây cách ghi nào đúng ?
A. 240 mm B. 23cm
C. 24cm D. 25cm
Câu 3: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo thể tích ?
15
Giáo án Vật lý 6 Năm học 2009 2010 Trờng THCS Đại Phú
A. Mét khối (m
3
) B. mét
C. Mét vuông (m
2
) D. Kilôgam (kg)
Câu 4 : Trên một hộp mứt tết có ghi 250g số đó chỉ gì ?
A. Sức nặng của hộp mứt. B. Thể tích của hộp mứt
C. Khối lợng của hộp mứt D. Sức nặng và khối lợng của hộp mứt
Câu 5 : Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào không phải là đơn vị của khối lợng ?
A. kilôgam(kg) B. Tấn(t)
C. xentimét (cm) D. Miligam(mg)
Câu 6 : Cầm một viên phấn lên cao rồi đột nhiên buông tay ra viên phấn rơi xuống là
vì :
A. Sức đẩy của không khí B. Lực hút của trái đất
C. Lực đẩy của tay D. Lực đẩy của tay và không khí
Câu 7 : Khi bắn cung lực do dây cung tác dụng làm chomũi tên bay đi là lực gì ?Hãy
chọn câu trả lời đúng:
A. Lực hút B. Lực kéo
C. Lực ép D. Lực đẩy
Câu 8 : Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào dùng cho trọng lực ?
A. Mét (m) B. Kilôgam(kg)
C. Niutơn(N) D. Mét khối (m
3
)
Phần II. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau:
Câu 9: Khối lợng của một vật chỉ tạo thành vật đó.
Câu 10: Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh nh nhau có cùng nhng ng-
ợc
Câu 11: Lực tác dụng vào một vật có thể làm của vật
đó hoặc làm
Câu 12: Trọng lực có phơng và có chiều
Phần III. Trình bày bài giải
Câu 1: Một bình chứa sẵn 100cm
3
nớc, ngời ta thả chìm 1 quả trứng vào thì mực nớ
trong bình dâng lênđến vạch 132cm
3
. Tiếp tục thả chìm quả cân vào thì mực nớc lại
dâng lên đến vạch 155cm
3
. Hãy tính:
a. Thể tích quả trứng
b. Thể tích của quả cân
Câu 2: Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn, một quả nặng gắn vào1 lò xo treo thẳng
đứng ? Hãy cho biết:
a. Những lực nào tác dụng lên quyển sách
b. Những lực nào tác dụng lên quả nặng
C. Đáp án biểu điểm
Phần I (4đ) Mỗi câu dúng cho 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B C A C C B D C
Phần II:(2đ) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
Câu 9: Lợng chất
Câu 10: Phơng; chiều
Câu 11: Biến đổi chuyển động, biến dạng
Câu 12: Thẳng đứng, Từ trên xuống
Phần III. 4 điểm
Câu 1: (2điểm) mỗi ý đúng chi 1 điểm
a.Thể tích quả trứng là 132cm
3
100cm
3
= 32cm
3
b. Thể tích của quả cân là 155cm
3
132cm
3
= 23cm
3
Câu 2: (2 điểm) Mỗi ý đúng cho 1 điểm
a. Quyển sách chịu tác dụng của 2 lực: lực hút của trái đất và lực đỡ của mặt bàn
b. Quả nặng chịu tác dụng của 2 lực: lực hút của trái đất và lực kéo của lò xo
16
Giáo án Vật lý 6 Năm học 2009 2010 Trờng THCS Đại Phú
Ngày giảng :
Lớp 6A
1
: / /
Lớp 6A
2
: / /
Lớp 6A
3
: / /
Lớp 6A
4
: / /
Lớp 6A
5
: / /
Tiết 10
Lực đàn hồi
I/ Mục tiêu :
Kiến thức: - Nhận biết đợc thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo .
- Trả lời đợc câu hỏi và đặc điểm của lực đàn hồi .
- Dựa vào kết quả thí nghiệm , rút ra đợc nhận xét về sự phụ thuộc của lực
đàn hồi vào biến dạng của lò xo.
Kỹ năng: Biết lắp ráp thí nghiệm, nghiên cứu hiện tợng để rút ra quy luật về sự biến
dạng về lực đàn hồi.
Thaqí độ: Có ý thức tìm tòi quy luật vật lý qua các hiện tợng tự nhiên.
II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS : - Một giá thí nghiệm , một chiếc lò xo xoắn
- Thớc chia độ đến mm
- Một hộp quả nặng 50g giống nhau
III/ h oạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức (1')
Lớp : 6A
1
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
2
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
3
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
4
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
5
: Sĩ số : / ; Vắng :
2. Kiểm tra bài cũ :(3p)
Câu hỏi : 1, Trọng lực là gì ? làm bài tập 8.1
2, Phơng và chiều của trọng lực ? Làm bài tập 8.2
Trả lời: 1,
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
tg
Nội dung
Hoạt động 1 :
ĐVĐ nh sgk
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm độ biến
dạng và biến dạng đàn hồi .
GV: y/c HS quan sát hình 9 , giới thiệu
dụng cụ TN , phát dụng cụ
HS : Thực hiện TN theo từng nhóm , ghi kết
quả vào bảng 9 .
GV: y/c các nhóm thảo luận và đa ra kết
quả TN .
GV: y/c các nhóm hoàn thiện C1
HS : Trả lời C1 .
GV: Thông báo độ biến dạng của lò xo
1
/
25
/
I/ Biến dạng đần hồi độ biến
dạng :
1) Biến dạng của lò xo :
- Thí nghiệm :
Bố trí TN nh hình 9.1 SGK
Kết quả TN
o N l
o
= cm o
P
1
= N l
1
= cm l-l
o
= cm
P
2
= N l
2
= cm l-l
o
= cm
P
3
= N l
3
= cm l-l
o
= cm
C1. (1) đãn ra (2) tăng lên
(3) bằng
Kết luận : Biến dạng của lò xo có
đặc diểm nh trên là biến dạng đàn
hồi . lò xo là vật có t/c đàn hồi .
2) Độ biến dang của lò xo :
17
Giáo án Vật lý 6 Năm học 2009 2010 Trờng THCS Đại Phú
GV: Nếu gọi độ biến dạng của lò xo là
l
=
l - l
o
, Lực đàn hồi đợc tính bằng công thức
F
đh
= k(l - l
0
) = k.
l
k là hệ số biến dạng
l
o
là chiều dài tự nhiên của lò xo l
là chiều dài khi biến dạng của lò xo
GV: y/c HS trả lời C2?
HS : Trả lời C2 .
Hoạt động 3: Hình thành khái niệm về lực
đàn hồi .
GV: y/c HS đọc thông báo về lực đàn hồi ,
sau đó trả lời C3 ?
HS : Trả lời C3 .
GV: y/c HS hoàn thành C4 ?
HS : Trả lời C4
Hoạt động 4: vận dụng
GV: y/c HS tả lời C5 , C6 ?
HS : Trả lời C5 .
HS : Trả lời C6 .
GV: Y/c HS đọc phần ghi nhớ
* Củng cố : GV chột lại một số nội dung
chính của bài .
* Hớng dẫn :
- Học thuộc phần ghi nhớ .
- Bài tập 9-1 đến 9-4 ( SBT )
10
/
5
/
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa
chiều dài khi biến dạng và chiều dài
tự nhiên của lò xo (l-l
o
) .
C2: Tùy hs
II/ Lực đàn hồi và đặc điểm của
nó :
1) Lực đàn hồi :
Lực mà lò xo tác dụng vào quả nặng
trong TN trên gọi là lực đàn hồi .
C3. Cờng độ của lực đàn hồi của lò
xo sẽ bằng cờng độ của trọng lợng
quả nặng
2) Đặc điểm của lực đần hồi :
C4. Câu C : Độ biến dạng tăng thì
lực đần hồi tăng .
III/ Vận dụng :
C5. a) (1) tăng gấp đôi
b) (2) tăng gấp ba .
C6. Sợi dây cao su và lò xo có cùng
tính chất đàn hồi .
Ngày giảng :
Lớp 6A
1
: / /
Lớp 6A
2
: / /
Lớp 6A
3
: / /
Lớp 6A
4
: / /
Lớp 6A
5
: / /
Tiết 11
Lực kế phép đo lực
trọng lợng và khối lợng
I/ Mục tiêu :
Kiến thức: - Nhận biết đợc cấu tạo của một lực kế , GHĐ và ĐCNN của một lực kế
Kỹ năng: - Biết sử dụng đợc công thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng của cùng
một vật để tính trọng lơng của vật khi biết khối lợng của nó .
- Sử dụng lực kế để đo lực.
Thái độ: - Có ý thức giữ gìn khi sử dụng lực kế.
18
Giáo án Vật lý 6 Năm học 2009 2010 Trờng THCS Đại Phú
II/ Chuẩn bị :
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS :
+ Một lực kế lò xo
+ Một sợi dây mảnh
- GV: Chuẩn bị một cung tên để minh hoạ
III/ h oạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức (1')
Lớp : 6A
1
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
2
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
3
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
4
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
5
: Sĩ số : / ; Vắng :
2. Kiểm tra bài cũ :(5p)
Câu hỏi : 1) Lực đàn hồi là gì ? Lực đàn hồi có đặc điểm gì ? chữa bài 9.1
2) Thế nào là độ biến dạng ? chữa bài tập 9.3 ?
Trả lời: 1)
3. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
tg
Nội dung
Hoạt động 1: ĐVĐ : Tại sao đi mua
hoặc bán ngời ta lại dùng lực kế để làm
cân ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu lc kế
GV: y/c HS đọc các thông báo về lực kế.
Sau đó đa ra lực kế để HS tìm hiểu cấu
tạo của lực kế .
GV: y/c HS trả lời C1 ?
HS : Trả lời C1.
GV: phát cho mỗi nhóm 2 lực khác loại ,
y/c HS trả lời C2 ?
HS : Trả lời C2 .
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo lực kế
GV: y/c HS tìm hiểu cách đo lực bàng
cách trả lời C3 ?
HS : Trả lời C3 .
GV: Hớng dẫn các nhóm thực hành cách
đo lực bằng các lực kế đã đợc phát .
GV: y/c HS hoàn thành C4 , C5 ( GV
điều khiển các nhóm thảo luận kết quả
câu hỏi C4 )
HS : Trả lời C4 .
HS : Trả lời C5 .
Hoạt động 4: Xây dựng công thức liên
hệ giữa trọng lợng và khối lợng
GV: y/c HS hoàn thành C6
HS : Trả lời C6
GV: Từ kết quả trả lời C6 của HS , GV
điều khiẻn HS thảo luận để đa ra hệ thức
liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng P =
10m .
* Lu ý : Tại 1 nơi nhất định trên trái
đất các vật đều rơi với cùng 1 gia tốc ,
những nơi khác nhau , gia tốc rơi tự do
khác nhau .g
mac
= 9,8324m/s
2
1
/
10
/
10
/
9
/
I/ Tìm hiểu lực kế :
1) Lực kế là gì ?
Lục kế là một dụng cụ đo lực
2) Mô tả 1lực kế lò xo đơn
giản .
C1. (1) lò xo
(2) kim chỉ thị
(3) bảng chia độ
C2. ĐCNN = 0,1 N
GHĐ = 5 N
II/ Đo một lực bằng lực kế :
1) Cách đo lực :
C3. (1) vạch 0
(2) lực cần đo
(3) phơng
2) Thực hành đo lực :
C4. P = N
C5. Khi đo , cần phải cầm
lực kế sao cho lò xo của lực
kế nằm ở t thế thẳng đứng ,
vì lực cần đo là trọng lực , có
phơng thẳng đứng .
III/ Công thức liên hệ giữa
trọng l ợng và khối l ợng :
C6.
a) Quả cân m=100g thìP=1N
b) Quả cân m=200gthì P=2N
c)Túi đờngm=1kgthìP=10N
* Trọng lợng và khối lợng
của cùng một vật có hệ thức :
P = 10.m =g.m
P là trọng lợng đơn vị (N)
19
Giáo án Vật lý 6 Năm học 2009 2010 Trờng THCS Đại Phú
g
min
= 9,7805m/s
2
Hoạt động 5 : Vận dụng
GV: y/c HS trả lời C7 và C9
HS : Trả lời C7
HS : Trả lời C9
GV: y/c HS đọc và ghi phần ghi nhớ vào
vở .
* Củng cố : GV nhắc lại một số nội
dung chính .
* Hớng dẫn :
- Làm bài tập 10.1 đến 10.6 SBT
- Thực hiện y/c câu 8 , đọc phần có
thể em cha biết .
10
/
m là khối lợng đơn vị (kg)
g là hằng số gọi là gia tốc rơi
tự do
IV/ Vận dụng :
C7. Vì P tỉ lệ thuận với m
nên trong bảng chia độ của
lực kế ta không ghi trọng l-
ợng mà ghi khối lợng của vật
, cân bỏ túi chính là 1 lực kế
lò xo .
C9. P = 10.m = 10. 3200 =
32000 N
Ngày giảng :
Lớp 6A
1
: / /
Lớp 6A
2
: / /
Lớp 6A
3
: / /
Lớp 6A
4
: / /
Lớp 6A
5
: / /
Tiết 12
Khối lợng riêng trọng
lợng riêng
I/ Mục tiêu :
Kiến thức: - Trả lời đợc câu hỏi : Khối lợng riêng , trọng lợng riêng là gì ?
- Sử dụng đợc các công thức m = D.V và P = d.V để tính khối lợng và trọng
lợng của một vật .
- Sử dụng đợc bảng số liệu để tra cứu khối lọng riêng và trọng lợng riêng
của các chất .
Kỹ năng: Sử dung phơng pháp cân khối lợng, đo thể tích để đo trọng lợng của một vật.
Thái độ: Nghiêm túc khi làm thí nghiệm.
II/ Chuẩn bị :
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS : + Một lực kế có GHĐ từ 2 dến 5N
+ Một quả cân 200g
+ Một bình chia độ
III/ h oạt động dậy học :
1. ổn định tổ chức (1')
Lớp : 6A
1
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
2
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
3
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
4
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
5
: Sĩ số : / ; Vắng :
2. Kiểm tra bài cũ : 4p
Câu hỏi : Viết công thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng ?Đơn vị ,làm bài tập 10.1
Trả lời :
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
tg
Nội dung
Hoạt động1:
ĐVĐ : nh ( SGK)
Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm khối l-
1
/
I/ Khối l ợng riêng , tính khối l ợng
20
Giáo án Vật lý 6 Năm học 2009 2010 Trờng THCS Đại Phú
ợng riêng và công thức tính khối lợng riêng
của một vật theo khối lợng riêng .
GV: y/c HS đọc câu C1 đa ra phơng án để
giải quyết ?
HS : Nêu phơng án
- Tính khối lợng của 1m
3
sắt
- Tính khối lợng của 0,9m
3
sắt
GV: Nếu các em biết thể tích cột sắt , biết
1m
3
khối sắt có khối lợng là bao nhiêu kg
thì các em sẽ tính đợc khối lợng của cột sắt
mà không cần dùng cân. Vậy khối lợng
của 1m
3
sắt là gì ?
HS : Trả lời
GV: Khối lợng riêng là gì ? đơn vị khối
luợng riêng ? y/c HS đọc SGK Trả lời và
ghi vào vở .
HS : Trả lời
GV: - Giải thích ý nghĩa con số 7800kg/m
3
? nếu có 800kg dầu ăn thì thể tích của dầu
là bao nhiêu ? 1m
3
đá thì có khối lợng là
bao nhiêu ?
HS : Trả lời
GV: y/c HS quan sát bảng KLR của một số
chất em có nhận xét gì về khối lợng riêng
của các chất ?
HS : Trả lời
GV: y/c HS Trả lời C2, C3 ?
HS : Trả lời C2, C3
Hoạt động3 : Tìm hiểu khái niệm trọng l-
ợng riêng .
GV: Thông báo cho HS về trọng lợng riêng
và đơn vị trọng lợng riêng
GV: y/c HS trả lời C4
HS : Trả lời C4
GV: Từ công thức P = 10m các em hãy
biến đổi d = 10.D
HS : lên bảng làm .
Hoạt động 4: Xác định trọng lợng riêng
của một chất
GV: y/c HS đọc câu hỏi C5 để tìm hiểu nội
dung công việc phải làm .
15
/
5
/
15
/
của các vật theo khối l ợng riêng :
1) Khối lợng riêng :
0,001m
3
7,8 kg
1m
3
m
1
(kg)
m
1
kg
m
kgm
7800
001,0
8,7.1
3
3
==
Vậy 1m
3
sắt có khối lợng là 7800kg
Nếu cột sắt có V= 0,9m
3
thì có khối
lợng là m
2
m
2
=
kg
m
kgm
7020
1
7800.9,0
3
3
=
* Khối lợng của 1m
3
một chất gọi là
khối lợng riêng của chất đó .
* Đơn vị khối lợng riêng là kg/m
3
2) Bảng khối lợng riêng của một số
chất :
( SGK )
3) Tính khối lợng của một vật theo
khối lợng riêng :
C2. Khối lợngk của 0,5 m
3
đá là
m =
kg
m
kgm
1300
1
2600.5,0
3
3
=
C3. Công thức tính khối lợng của vật
.
m = D.V
- Khối lợng riêng D ( kg/m
3
)
- Khối lợng m ( kg )
- Thể tích V ( m
3
)
II/ Trọng l ợng riêng :
1) Trọng lợng của 1m
3
của 1 chất gọi
là trọng lợng riêng của chất đó kí
hiệu là d
C4. d =
V
P
- Trọng lợng riêng d
- Trọng lợng P ( N )
- Thể tích V ( m
3
)
2) Đơn vị trọng lợng riêng là N/m
3
3) Mối quan hệ giữa D và d
d =
D
V
m
V
P
10
10
==
d = g.m
III/ Xác định trọng l ợng riêng của
một chất :
Xác định trọng lợng riêng của quả
cân .
Dùng lực kế đo P của quả cân
P = 10.m
- Dùng BCĐ đo thể tích quả cân . V
= V
2
- V
1
21
Giáo án Vật lý 6 Năm học 2009 2010 Trờng THCS Đại Phú
HS : đọc SGK
GV: y/c các nhóm thảo luận và xây dựng
cách xác định trọng lợng riêng của quả cân
bằng các dữ liệu đã cho
HS : Bớc 1: dùng lực kế đo P
Bớc 2: Xác định thể tích quả cân
Bớc 3: Xác định d = P/V
GV: y/c các nhóm báo cáo kết quả để
thống nhất cả lớp .
Hoạt động 5: Vận dụng
GV: y/c HS trả lời C6 .
HS : Trả lời C6
GV: cho mỗi nhóm đo khối lợng riêng của
muối .
* Củng cố : HS đọc ghi nhớ
GV chốt lại nnọi dung
chính .
* Hớng dẫn : học ghi nhớ BT 11.1 đén
11. 5 .
5
/
- Xác định trọng lợng riêng quả cân .
d = P/V
IV/ Vận dụng :
C6 . Khối lợng của dầm sắt .
m = D.V = 7800 . 0,04 = 312
( kg) .
Trọng lợng của dầm sắt
P = 10.m = 10.312 = 3120(N)
Ngày giảng :
Lớp 6A
1
: / /
Lớp 6A
2
: / /
Lớp 6A
3
: / /
Lớp 6A
4
: / /
Lớp 6A
5
: / /
Tiết 13
Xác định khối lợng riêng
của sỏi
I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức: Biết cách xác định khối lợng riêng của vật rắn
Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý .
2.Kỹ năng: Sử dụng cân đo khối lợng, bình chia độ đo thể tích vật.
3.Thái độ: Nghiêm túc thực hiện khi thực hành, trung thực trong việc báo cáo thực
hành.
II/ Chuẩn bị:
1.Giáo viên: 1 bộ thí nghiệm tơng tự HS để mô tả thí nghiệm.
2.Học sinh : Mỗi nhóm hs
- Một cái cân có ĐCNN 10g hoặc 20g
- Một bình chia độ có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml .
- Một cốc nớc .
- 15 hòn sỏi cùng một loại .
- Giấy lau , khăn lau .
- Một đôi đũa ( Dùng để đa nhẹ hòn sỏi vào thành bình )
III/ Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức (1')
Lớp : 6A
1
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
2
: Sĩ số : / ; Vắng :
22
Giáo án Vật lý 6 Năm học 2009 2010 Trờng THCS Đại Phú
Lớp : 6A
3
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
4
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
5
: Sĩ số : / ; Vắng :
2. Kiểm tra (5 ') Mẫu báo cáo của hs
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
*Hoạt động1: Thực hành
- GV: Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị của
từng nhóm hs.
Phát thêm cân và bình chia độ cho các
nhóm.
Yêu cầu hs đọc SGKnghiên cứu nội
dung thực hành SGK.
- HS: Nêu các bớc thực hành
- GV: Tóm tắt cách tiến hành theo các
bớc:
+ Chia sỏi làm 3 phần, đánh dấu mỗi
phần
+ Tiến hành cân KL mỗi phần
+ Đổ nớc vào bình chia độ cho sỏi
vào bình. ( lu ý cho hs khi làm lu ý
phải thả từ từ và nhẹ nhàng tránh gây
vỡ bình)
+ Đo thể tích sỏi.
- GV: hs tiến hành theo nhóm( mỗi
nhóm 12b ngời) Ghi số liệu xử lý
số liệu.
- GV: Tính KLR theo công thức
D =
v
m
- GV: Quan sát hớng dẫn các nhóm
Sau khi tính toán số liệu yêu cầu hs so
sánh khối lợng riêng của sỏi với khối
lợng riêng trong sgk
*Hoạt động 2: Viết báo cáo thực hành
- HS: Hoàn thành theo mẫu
(25
/
)
(15
/
)
( 8
/
)
I.Thực hành:
1. Dụng cụ:
2. Tiến hành đo
3. Tính khối lợng riêng của sỏi
II. Báo cáo thí nghiệm
4. Tổng kết đánh giá thực hành: (4
/
)
- Nhận xét đánh giá giờ thực hành
- Thu dọn đồ dùng, thu báo cáo thí nghiệm
- HS thu dọn dụng cụ, nộp báo cáo.
*. Đánh giá điểm cho bài thực hành:
- ý thức, thái độ tham gia: ( cho từ 0 3 điểm ) cụ thể:
+ Không tham gia: 0 điểm
+ Tham gia thụ động, chỉ dừng lại ở việc quan sát và lập lại một cách máy móc các thao
tác thực hành: 1 điểm
+ Tham gia chủ động, nhng hiệu quả cha cao, lặp lại đợc các thao tác thực hành nhng cha
thành thạo: 2 điểm
+ Tham gia một cách chủ động, tích cực và có hiệu quả, chủ động thực hiện đợc các thao
tác thực hành: 3 điểm
- Đánh giá chất lợng bản báo cáo: (7 điểm) Cụ thể chia ra:
+ Tả lời đúng C
4
:(2 điểm)
+ Trả lời đúng C
5
: (3điểm)
23
Giáo án Vật lý 6 Năm học 2009 2010 Trờng THCS Đại Phú
+ Kết quả tính đợc khối lợng riêng của sỏi(2điểm)
5. Hớng dẫn về nhà : (2
/
)
- Đọc bài 14
Ngày giảng :
Lớp 6A
1
: / /
Lớp 6A
2
: / /
Lớp 6A
3
: / /
Lớp 6A
4
: / /
Lớp 6A
5
: / /
Tiết 14
Máy cơ đơn giản
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lợng của vật và lực dùng để kéo vật
trực tiếp theo phơng thẳng đứng .
Nắm đợc tên của một số máy cơ đơn giản thờng dùng.
2.Kỹ năng: Sử dụng lực kế để đo lực
3.Thái độ: Trung thực khi đọc kết quả đo và viết báo cáo thí nghiệm.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò :
1.Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
- 2 lực kể có GHĐ từ 2 đến 5N
- 1 quả nặng 2N
- Bảng 13.1
2. Học sinh: - Tranh vẽ to hình 13.1 , 13.2 , 13.5 , 13.6 ( SGK )
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức (1
/
)
Lớp : 6A
1
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
2
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
3
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
4
: Sĩ số : / ; Vắng :
Lớp : 6A
5
: Sĩ số : / ; Vắng :
2. Kiểm tra: (4
/
) Giáo viên trả bài thực hànhcho hs
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung
*Hoạt động1: TC tình huống học tập
GV: giới thiệu tình huống học tập nh
SGK , sau đó t/c cho HS tìm các phơng
án để giải quyết tình huống nừa nêu ?
*Hoạt động 2: Nghiên cứu cách kéo
vật lên theo phơng thẳng đứng .
GV: Cho HS quan sát H 13.2 sau đó yêu
cầu dự đoán . Nếu chỉ dùng dây , liệu có
thể kéo vật lên theo phơng thẳng đứng
với 1 lực nhỏ hơn trọng lợng của vật
không ?
HS : - Không đợc
- Lực bằng trọng lợng của vật
- lực lớn hơn trọng lợng của vật
GV: T/c cho HS kiểm tra dự đoán
GV: Giới thiệu dụng cụ TN , y/c HS
quan sát H 13. 3, 13.4 sau đó chia lớp
(2
/
)
(15
/
)
I/ Kéo vật lên theo ph ơng thẳng
đứng :
1) Đặt vấn đề :
( SGK )
2) Thí nghiệm :
a) Chuẩn bị :
24
Giáo án Vật lý 6 Năm học 2009 2010 Trờng THCS Đại Phú
thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm đọc
thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm nh
SGK.
HS : Hoạt động nhóm và ghi kết quả vào
bảng 13.1
GV: điều khiển các nhóm thảo luận kết
quả TN , sau đó đa ra nhận xét .
HS: Trả lời C1 .
GV: Thống nhất kết quả từ đó y/c HS HS
làm việc cá nhân và đa ra kết luận ,
thực hiện câu hỏi C2
HS : Trả lời C2
GV: Cho HS thảo luận câu hỏi C3
HS : Trả lời C3
GV: Từ nhận xét của HS GV đa ra cách
khắc phục khó khăn trên bằng 1 loại ph-
ơng tiện đó là máy cơ đơn giản .
*Hoạt động 3: T/C cho HS bớc đầu
tìm hiểu về máy cơ đơn giản .
GV: Trong thực tế hãy cho biết ngời ta
thờng làm thế nào để khắc phục khó
khăn đợc nêu ở trên ? GV cho HS quan
sát hình 13.4 , 13.5 , 13.6 GVgiới thiệu
về các máy cơ đơn giản . Qua đó y/c HS
nhận dạng các loại máy cơ trong thực
tế , lấy ví dụ . Sau đó trả lời C4
HS : Trả lời C4
*Hoạt động4: Vận dụng
GV: y/c HS trả lời C5, C6 ?
HS : Trả lời C5.
HS : Trả lời C6 .
(8
/
)
(10
/
)
(10
/
)
b) Tiến hành đo :
- đo trọng lợng của vật
- kéo vật lên từ từ
* Kết quả TN :
lực cờng độ
P của vật N
Tỏng hợp F
kéo vật
N
C1 . F = P
C2. Khi kéo vật lên theo phơng
thẳng đứng cần phải dùng một lực
ít nhất bằng trọng lợng của vật .
C3 - Rất dễ ngã
- Dễ đứt dây
- Tốn nhiều sức
II/ Các máy cơ đơn giản :
- Mặt phẳng nghiêng
- Đòn bẩy
- Ròng rọc
C4. a) Máy cơ đơn giản là những
dụng cụ giúp thực hiện côngviệc
dễ dàng
b) Mặt phẳng nghiêng , đòn
bẩy , ròng rọc là những máy cơ
đơn giản .
C5. m = 200kg thì
P = 2000N
Bốn ngời kéo lực
F = 400. 4 = 1600N
F < P
Vậy bốn ngời không thể kéo vật
lên đợc
C6 . tuỳ ý
4. Củng cố (3
/
) : HS chốt lại một số nội dung chính
y/c HS đọc phần ghi nhớ
5. Hớng dẫn học ở nhà (1
/
) :
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập 13
- Đọc trớc bài Mặt phẳng nghiêng
Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy
25