Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

HÓA HỌC 11 NÂNG CAO_CHƯƠNG 3: NHÓM CACBON ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.12 KB, 12 trang )

HÓA HỌC 11 NÂNG CAO
CHƯƠNG 3:
NHÓM CACBON
BÀI 20 CACBON
Vương niệm của nữ hoàng Nga Ekaterina II,
hoàn thành năm 1762.
Chiếc vương miện này được khảm nạm 4858 carat,
trong đó trên đỉnh vương miện được khảm nạm viên
tiêm tinh thạch đỏ lớn nhất thế giới, nặng 398,72
carat.


FULEREN
KIM CƯƠNG
GRAPHIT
CACBON
VÔ ĐỊNH HÌNH
Text
CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA
CACBON
I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Những đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố tạo nên gọi
là các dạng thù hình của nguyên tố đó.

Kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử rất bền.

Kim cương có độ cứng cao nhất: bằng 10 theo
thang độ cứng của Mooxo.

Có nhiệt độ thăng hoa và nóng chảy trên 3000 độ;
có tỉ khối bằng 3,5; có chỉ số khúc xạ cao.


Mô hình tinh thể kim cương
Đơn vị cấu trúc tinh thể kim cương
Kim cương
1.1 KIM CƯƠNG

Graphit có cấu trúc lớp, mỗi lớp bao gồm các vòng
cacbon sáu cạnh phẳng, khoảng cách giữa các
nguyên tử cacbon trong 1 lớp là 0,142 nm. Các lớp
nằm song song với nhau, khoảng cách giữa các lớp
tương đối lớn (0,335 nm) vì vậy tương tác giữa các
lớp rất yếu.

Liên kết C-C trong Graphit rất bền.
Mô hình tinh thể than chì
1.2 GRAPHIT

Có cấu trúc không trật tự, không theo quy luật.
Vì vậy cacbon vô định hình dễ bị phân hủy và
nhiệt tỏa ra khi đốt cháy lớn.

Diện tích bề mặt tương đối cao 20 -30 m
2
/g. Vì
vậy có khả năng hấp thụ rất tốt.

Trong hóa học, cacbon vô định hình gọi là
cacbon.
1.3 CACBON VÔ ĐỊNH HÌNH
Chúng là những phân tử dạng hình cầu hay hình quả
dưa rỗng C

n
, trong đó mỗi nguyên tử C liên kết với 3
nguyên tử C gần nhất tạo thành 1 mạng hình tròn
xoay gồm 12 hình ngũ giác đều và (n/2 – 10) hình
lục giác đều.
Cấu trúc phân tử fuleren C
60
1.4 FULEREN
Trong các dạng tồn tại của cacbon, cacbon vô định
hình hoạt động hơn cả về mặt hóa học. Tuy nhiên, ở
nhiệt độ thường cacbon khá trơ, còn khi đun nóng nó
phản ứng được với nhiều chất.
2.1 TÍNH KHỬ
a)Tác dụng với oxi
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
b) Tác dụng với hợp chất
2.2 Tính oxi hóa
a) Tác dụng với hiđro
b) Tác dụng với kim loại
KIM CƯƠNG Đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt
thủy tinh, bột mài…
THAN CHÌ Điện cực, làm nồi, chén để nấu chảy
các hợp kim chịu nhiệt, chế tạo chất
bội trơn, làm bút chì đen…
THAN CỐC Chất khử trong luyện kim để luyện
kim loại từ quặng…
THAN GỖ Chế tạo thuốc nổ đen, thuốc pháo,
chất hấp phụ, dùng trong mặt nạ
phòng độc, trong công nghiệp hóa
chất và y học…

THAN MUỘI Chất độn khi lưu hóa cao su, để sản
xuất mực in, xi đánh giày…
III- ỨNG DỤNG
MAGIEZIT(MgCO3)
CANXIT (Đá vôi, đá
phấn, đá hoa, chúng
đều chứa CaCO3…)
CƠ THỂ ĐỘNGVẬT
VÀ THỰCVẬT
DẦU MỎ,
KHÍ ĐỐT THIÊN NHIÊN
THAN MỎ( Than
Antraxit, than mỡ, than
Nâu, than bùn…)
ĐOLOMIT(CaCO3.MgCO3)
IV- TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN
4.1 TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN
K
I
M

C
Ư
Ơ
N
G

V
À


T
H
A
N

C
H
Ì

l
à

c
a
c
b
o
n

t


d
o

g

n

n

h
ư

t
i
n
h

k
h
i
ế
t
IV- TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN
4.2 ĐIỀU CHẾ
2000
0
C, 50000 -100000 atm
Fe hoặc Cr hoặc Ni
Than
chì
Kim cương nhân tạo
2
5
0
0
-

3
0

0
0
0
C
L
ò

đ
i

n
,

k
h
ô
n
g

c
ó

k
h
ô
n
g

k
h

í

Than
cốc
1000
0
C
Lò cốc, không có không
khí
Than mỡ
IV- TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN
4.2 ĐIỀU CHẾ
t
0
Thiếu không
khí
Gỗ
Than gỗ
CH
4
t
0,xt

C + 2H
2
Muội than
Khai thác than mỏ ở vỉa than số 1, Xí nghiệp Than Tân Lập,
Công ty CP Than Hà Tu – thị xã Móng Cái – Quảng Ninh.

×