Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

bảo vệ chống sét trạm biến áp 110/35 kv, chương 2 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.49 KB, 5 trang )

Chng 2:
Tình hình giông sét ở Việt Nam
Việt Nam là một n-ớc khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, hoạt động
của giông sét có c-ờng độ mạnh. Thực tế sét đã gây nhiều cản trở
đến đời sống, xã hội con ng-ời.
Theo đề tài KC - 03 - 07 của Viện Năng l-ợng, số ngày giông
sét trên miền Bắc n-ớc ta th-ờng dao động trong khoảng từ 70

100 ngày và số lần giông từ 150 300 lần, vùng giông sét nhiều
nhất trên miền Bắc là vùng Tiên Yên - Móng Cái.
Tại đây hàng năm có từ 250
300 lần. Tập trung trong khoảng từ
100
110 ngày.
Tháng nhiều giông nhất là các tháng 7, 8 có tới 25ngày/tháng. Nơi
ít giông nhất miền Bắc là vùng Quảng Bình, hàng năm chỉ có
khoảng 80 ngày giông.
Nhìn chung ở Bắc bộ mùa giông tập trung trong khoảng từ
tháng 5
tháng 6, ở phía Tây của Trung Bộ và Bắc Bộ mùa giông
t-ơng đối sớm hơn. Bắt đầu vào tháng 4 quá trình diễn biến của
mùa giông th-ờng có xê dịch trong khoảng tháng 5, tháng 6 là
nhiều nhất.
ở miền Nam cũng khá nhiều giông, hàng năm trung
bình quan sát đ-ợc từ 40 50 ngày (đến 100 ngày tuỳ nơi) khu vực
nhiều giông nhất là vùng Đồng bằng Nam Bộ, số ngày giông hàng
năm trung bình lên tới 120
140 ngày (Sài Gòn : 138 ngày, Hà
Tiên : 129 ngày).
ở Bắc Bộ chỉ có khoảng trên d-ới 100 ngày. Mùa đông ở
Nam Bộ từ tháng 4


tháng 9 trừ tháng 11 có số ngày giông trung
bình 10 ngày/1 tháng. Còn suốt 6 tháng từ tháng 5
11 mỗi tháng
đều quan sát đ-ợc trung bình từ 15
20 ngày giông.
ở Tây Nguyên, trong mùa đông th-ờng chỉ 2 3 tháng số
ngày giông đạt tới 1
5 ngày.
Đó là các tháng 4, 5, 9. Tháng cực đại (tháng 5) trung bình quan
sát đ-ợc chừng 15 ngày giông.
Qua khảo sát số liệu ở trên ta thấy rằng tình hình giông sét
trên 3 miền khác nhau nh-ng có những vùng lân cận nhau, mật độ
giông sét t-ơng đối giống nhau.
Để tổng kết tình hình giông sét ở Việt Nam một cách hệ thống qua
kết quả nghiên cứu của đề tài KC-03-07 ng-ời ta đã lập đ-ợc bản
đồ phân vùng giông trong đó nêu rõ toàn thể lãnh thổ Việt Nam có
thể phân thành 5 vùng 147 khu vực.
STT Vùng Ngày
giông
trung
bình
(ngày/nă
m)
giơ giông
trung
bình
(ngày/nă
m)
Mật độ
sét trung

bình
(lần/km)
tháng
giông cực
đại
1
Đồng bằng ven biển Miền
Bắc
81,4 215,6 6,47 8
2
Miền núi Trung du Miền
Bắc
61,6 219,1 6,33 7
3 Cao nguyên Miền Trung 47,6 126,21 3,31 5,8
4 Ven biển Miền Trung 44 95,2 3,35 5,8
5 Đồng bằng Miền Nam 60,1 89,32 5,37 5,9
Bảng 1 : Thông số về giông sét ở các vùng
Từ các số liệu về ngày giờ giông, số liệu đo l-ờng nghiên cứu
thực hiện qua các giai đoạn, có thể tính toán để đ-a ra số liệu dự
kiến về mật độ phóng điện xuống đất cho các khu vực nh- ở bảng
2.
Qua số liệu nghiên cứu ở trên ta thây rằng Việt Nam là n-ớc
có số ngày giông nhiều, mật độ sét lớn. Vì vậy giông sét là hiện
t-ợng thiên nhiên gây ra nhiều thiệt hại cho l-ới điện và các công
trình quan trọng của Việt Nam.
Số ngày
giông
Khu vực
ven biển
miền Bắc

Khu vực
trung du
miền Bắc
Khu vực
cao
nguyên
miền
Ttrung
Khu vực
ven biển
miền
Trung
Khu vực
ven biển
miền Nam
20 40 2,43 4,86 2,4 4,2 1,2 2,4 1,22 2,44 1,26 2,52
40 60 4,86 7,29 4,2 6,3 2,4 3,6 2,44 3,65 2,52 3,78
60 80 7,29 9,27 6,3 8,4 3,6 4,8 3,65 4,87 3,78 5,04
80 100 9,27
12,15
8,4
10,5 4,8 6,0 4,87 6,09 5,04 6,3
100
120
12,15

14,5
10,5

12,6

6,0
7,2 6,09 7,31 6,3 7,36
Bảng 2 : Số ngày giông sét ở các khu vực
3. Kết luận :
Sau khi nghiên cứu tình hình giông sét ở Việt Nam và ảnh
h-ởng của giông sét tới hoạt động của l-ới điện ta thấy rằng việc
bảo vệ các trạm điện và các đ-ờng dây trên không là rất cần thiết.
ở những vùng lãnh thổ khác nhau, do điều kiện khí hậu và
trang thiết bị kỹ thuật khác nhau nên đặc điểm về giông sét, tính
chất và mức độ tác hại do giông sét gây ra cũng khác nhau. Vì vậy,
việc tiếp thu các kết quả nghiên cứu về các thông số giông sét đặc
tÝnh ho¹t ®éng gi«ng sÐt cña tõng vïng, tõng khu vùc ®Ó cã nh÷ng
biÖn ph¸p chèng sÐt cho hiÖu qu¶ vµ thÝch hîp.

×