UBND Tỉnh Tiền Giang CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
NĂM HỌC 2007 - 2008
Môn : TOÁN (Đề chung)
Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1 : (2,5 điểm)
1/ Rút gọn biểu thức: M =
3 2 2−
-
6 4 2+
2/ Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình :
26x + 6y 2007
27x - y 2007
=
=
3/ Giải phương trình: x(x+1)(x+4)(x+5) = 12
Bài 2 : (2,0 điểm)
Cho phương trình
2
x 2(m-1)x + m - 5 0− =
với m là tham số.
1/ Tìm m để phương trình có một nghiệm bằng -1. Tìm nghiệm còn lại.
2/ Gọi
1 2
x , x
là hai nghiệm của phương trình trên. Với giá trị nào của m thì
biểu thức A =
2 2
1 2
x x+
đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị đó.
Bài 3 : (1,5 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P): y =
2
1
x
4
−
và đường thẳng (d) đi
qua điểm M(0; -2) có hệ số góc bằng m.
1/ Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân
biệt với mọi giá trị m.
2/ Vẽ đồ thị (P) và đường thẳng (d) khi hệ số góc m =3 lên cùng mặt phẳng
tọa độ Oxy.
Bài 4 : (1,5 điểm)
Ba ca nô cùng rời bến sông A một lúc để đến B. Ca nô thứ hai mỗi giờ đi kém
ca nô thứ nhất 3 km nhưng hơn ca nô thứ ba 3 km nên đến sau ca nô thứ nhất 2 giờ
và trước ca nô thứ ba là 3 giờ. Tính chiều dài quãng sông AB.
Bài 5 : (2,5 điểm)
Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Đường thẳng vuông góc
với AB tại B cắt các đường tròn (O) và (O’) lần lượt tại C, D. Các đường
thẳng CA, DA cắt đường tròn (O’) và (O) theo thứ tự tại E, F.
1/ Chứng minh: tứ giác CFED nội tiếp.
2/ Chứng minh: A là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác BEF.
Hết
*Ghi chú : Thí sinh được sử dụng máy tính đơn giản, các máy tính có tính
năng tương tự như máy tính Casio fx-500A, Casio fx-500MS.
Đề chính thức
UBND Tỉnh Tiền Giang CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
NĂM HỌC 2007 - 2008
Môn : TOÁN ( Đề chuyên toán học )
Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1:(3,0điểm)
1/ Giải phương trình:
05261
4
1
2
=−−++ xx
2/ Giải hệ phương trình :
2
2
3 10
4 6
x xy
y xy
+ =
+ =
3/ Tính A =
(
)
3
4 7 4 7+ − −
Bài 2:(2,0điểm)
Cho phương trình x
2
– mx + m – 1 = 0
1/ Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi m.
2/ Gọi x
1
, x
2
là hai nghiệm của phương trình. Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất
của biểu thức:
1 2
2 2
1 2 1 2
2x x 3
P
x x 2(x x 1)
+
=
+ + +
Bài 3:(1,5điểm)
Tìm số tự nhiên n sao cho n + 17 và n – 72 là hai số chính phương.
Bài 4:(1,5điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d) : y = mx + 2m – 1. Xác định
m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) lớn nhất.
Bài 5:(2,0điểm)
Cho đường tròn (O), đường kính AB =2R, dây CD vuông góc với AB tại H,
điểm M di động trên CD. Tia AM cắt đường tròn (O) tại N. Chứng minh rằng:
1/ AC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp
∆
CMN.
2/ Khi M di động trên đoạn CD thì trọng tâm G của
∆
CAN chạy trên một
đường tròn xác định.
Hết
*Ghi chú: Thí sinh được sử dụng máy tính đơn giản, các máy tính có tính năng
tương tự như máy tính Casio fx-500A,Casio fx-570 MS.
UBND Tỉnh Tiền Giang CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đề chính
th cứ
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
NĂM HỌC 2007 - 2008
Môn : TOÁN ( Đề chuyên tin học )
Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1:(2,0điểm)
1/ Rút gọn biểu thức
2 10 30 2 2 6 2
:
2 10 2 2 3 1
+ − −
− −
.
2/ Với giá trị nào của m thì hệ phương trình :
mx y 4
x my 1
+ =
− =
có nghiệm thỏa mãn điều kiện x + y =
2
8
m 1+
. Khi đó hãy tìm các giá trị của x và y.
Bài 2:(2,0điểm)
Cho phương trình
2
x 2(m-1)x - (m+1) = 0+
.
1/ Chứng minh rằng: phương trình luôn luôn có hai nghiệm với mọi m.
2/ Tìm các giá trị của m để phương trình trên có hai nghiệm
1 2
x , x
thoả điều
kiện
2 1
x 1 x< <
.
Bài 3:(1,5điểm)
Gọi x
1
, x
2
là hai nghiệm của phương trình : x
2
– mx –
2
1
m
= 0, (m
≠
0)
Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x
1
4
+ x
2
4
.
Bài 4:(1,5điểm)
Một người bán hàng cần phải trả cho khách 25 nghìn đồng mà chỉ còn hai loại
tiền lẻ là 2 nghìn và 5 nghìn. Hỏi người đó có những cách nào để trả lại cho khách
hàng đúng số tiền trên.
Bài 5:(3,0điểm)
Cho đường tròn (O) và đường thẳng xy tiếp xúc với (O) tại A. Từ điểm B bất
kỳ trên (O) dựng BH vuông góc với xy.
1/ Chứng minh BA là phân giác trong của góc OBH.
2/ Chứng minh phân giác ngoài của góc OBH đi qua một điểm cố định.
3/ Gọi M là giao điểm của BH với phân giác trong của góc AOB. Chứng minh
rằng điểm M nằm trên một đường tròn cố định.
Hết
*Ghi chú: Thí sinh được sử dụng máy tính đơn giản, các máy tính có tính năng
tương tự như máy tính Casio fx-500A,Casio fx-570 MS.
Đề chính
th cứ
UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10
Khóa ngày 01 tháng 7 năm 2008
Mơn thi: TỐN
Thời gian làm bài: 120 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
- Thí sinh làm cả hai phần: tự luận và trắc nghiệm khách quan vào giấy thi.
- Thí sinh làm bài thi phần tự luận trước, thời gian làm bài 90 phút.
- Sau khi tính giờ làm bài 85 phút, giám thị phát tiếp phần trắc nghiệm khách quan
để thí sinh làm bài trong 30 phút còn lại.
I. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm):
Bài 1 (1,5 điểm):
1/ Giải phương trình: x
4
– 8x
2
– 9 = 0
2/ Giải hệ phương trình:
5 3
1
x y
2 1
1
x y
+ =
+ = −
3/ Cho phương trình: x
2
– 2(m – 1)x + 2m – 4 = 0 có hai nghiệm x
1
, x
2
. Tìm giá
trị nhỏ nhất của biểu thức A = x
1
2
+ x
2
2
.
Bài 2 (1,0 điểm):
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P): y =
2
1
x
3
và đường thẳng (d): y
= 2x + 2.
1/ Vẽ parabol (P) và đường thẳng (d).
2/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d).
Bài 3 ( 1,5 điểm ):
Một tổ sản xuất theo kế hoạch phải làm được 720 sản phẩm. Nếu tăng năng
suất lên 10 sản phẩm mỗi ngày thì so với giảm năng suất 20 sản phẩm mỗi ngày thời
gian hồn thành ngắn hơn 4 ngày. Tính năng suất dự định.
Bài 4 ( 2,0 điểm ):
Cho hình vng ABCD, điểm E thuộc cạnh BC. Qua B kẻ đường thẳng vng
góc với DE, đường thẳng này cắt đường thẳng DE và DC theo thứ tự ở H và K.
1/ Chứng minh rằng: BHCD là tứ giác nội tiếp. Tính góc
·
CHK
.
2/ Chứng minh rằng: KC. KD = KH. KB.
3/ Khi E di chuyển trên cạnh BC thì điểm H di chuyển trên đường nào ?
HẾT *
Ghi chú : Thí sinh được sử dụng các loại máy tính do Bộ Giáo dục và Đào tạo cho
phép ( Casio: fx – 500MS, fx – 570MS, fx – 570 ES, Vn – 570MS, …
B. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Đề chính thức
Nội dung đề mã số : 001
1. Một hình trụ có thể tích là
80π
cm
3
, bán kính đường tròn đáy là 4cm. Khi đó
chiều cao hình trụ là:
A. 5cm B. 6cm C. 4cm D. 3cm
2. Trung bình cộng hai số bằng 7, trung bình nhân hai số bằng 3 thì hai số này là
nghiệm của phương trình:
A.
2
x 14x +9 = 0+
B.
2
x 14x + 9 = 0−
C.
2
x 14x + 6 = 0−
D.
2
x 7x + 3 = 0−
3. Tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh AB = 26 cm, khi đó bán kính đường
tròn ngoại tiếp bằng:
A.
13 2 cm
B.
26 2 cm
C. 13cm D. 26cm
4. Tam giác ABCvuông tại A có AB = 12cm, AC = 16cm. Câu nào sau đây sai?
A. cosC = 3/5 B. sinB = 4/5 C. BC = 20 D. cotgC = 4/3
5. Gọi S, P là tổng và tích hai nghiệm của phương trình
2
x 8x + 7 =0+
. Khi đó S + P
bằng:
A. -1 B. -15 C. 15 D. 1
6. Hình tròn ngoại tiếp lục giác đều cạnh 5cm có diện tích bằng:
A.
2
5π cm
B.
2
10π cm
C.
2
16π cm
D.
2
25π cm
7. Cho tam giác ABC có AB =
2 3
cm , AC = 2 cm, BC = 4 cm. Khi đó bán kính
đường tròn tâm A tiếp xúc với BC bằng:
A.
3 cm
B.
5 cm
C.
2cm
D.
6 cm
8. Một hình cầu có bán kính 6cm, khi đó thể tích hình cầu bằng: ( Lấy
π 3,14≈
)
A. 904,32 cm
3
B. 723,46 cm
3
C.
1808,64 cm
3
D. 602,88 cm
3
9. Diện tích xung quanh của hình nón bằng
2
100π cm
, diện tích toàn phần bằng
2
136π cm
. Khi đó bán kính đáy hình nón bằng:
A. 12cm B. 8cm C. 10cm D. 6cm
10. Diện tích hình vành khăn giới hạn bởi hai đường tròn (O; 12cm) và (O; 10cm)
là:
A.
2
4π cm
B.
2
44π cm
C.
2
100π cm
D.
2
144π cm
11. Điểm M(-1; -2) thuộc đồ thò hàm số y = ax
2
thì a bằng:
A. -2 B. -4 C. 2 D. 4
12. Biểu thức
0
0
sin 41
cos 49
có giá trò bằng:
A. 2 B. 0 C. 1 D. 3
13. Rút gọn biểu thức
M 9 2 4 18 50 2 32= − − +
ta được:
A. M =
3 2−
B. M =
2
−
C. M = 0 D. M =
4 2−
14. Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng y = 2x và y = -x + 3 là:
A. (-2; -1) B. (1; 2) C. (-1; -2) D. (2; 1)
15. Giá trò của x để
4x 3 x 2 25x 18− + =
là:
A. x = -4 B. x = -2 C. x = 4 D. x =
2
16. Giá trò của x để
2007 9x−
có nghóa là:
A. x > 223 B.
x 223
≥
C.
x 223
≤
D. x < 223
Hết
B. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Nội dung đề mã số : 002
1. Cho tam giác ABC có AB =
2 3
cm , AC = 2 cm, BC = 4 cm. Khi đó bán kính
đường tròn tâm A tiếp xúc với BC bằng:
A.
6 cm
B.
5 cm
C.
3 cm
D.
2cm
2. Giá trò của x để
2007 9x−
có nghóa là:
A. x < 223 B.
x 223
≥
C.
x 223
≤
D. x > 223
3. Một hình trụ có thể tích là
80π
cm
3
, bán kính đường tròn đáy là 4cm. Khi đó
chiều cao hình trụ là:
A. 4cm B. 3cm C. 6cm D. 5cm
4. Tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh AB = 26 cm, khi đó bán kính đường
tròn ngoại tiếp bằng:
A.
13 2 cm
B. 26cm C. 13cm D.
26 2 cm
5. Giá trò của x để
4x 3 x 2 25x 18− + =
là:
A. x = -4 B. x = -2 C. x = 4 D. x =
2
6. Hình tròn ngoại tiếp lục giác đều cạnh 5cm có diện tích bằng:
A.
2
25π cm
B.
2
16π cm
C.
2
10π cm
D.
2
5π cm
7. Diện tích hình vành khăn giới hạn bởi hai đường tròn (O; 12cm) và (O; 10cm)
là:
A.
2
144π cm
B.
2
4π cm
C.
2
100π cm
D.
2
44π cm
8. Tam giác ABCvuông tại A có AB = 12cm, AC = 16cm. Câu nào sau đây sai?
A. cosC = 3/5 B. BC = 20 C. sinB = 4/5 D. cotgC = 4/3
9. Một hình cầu có bán kính 6cm, khi đó thể tích hình cầu bằng: ( Lấy
π 3,14≈
)
A. 723,46 cm
3
B.
1808,64 cm
3
C. 602,88 cm
3
D.
904,32 cm
3
10. Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng y = 2x và y = -x + 3 là:
A. (-1; -2) B. (1; 2) C. (-2; -1) D. (2; 1)
11. Điểm M(-1; -2) thuộc đồ thò hàm số y = ax
2
thì a bằng:
A. -4 B. 4 C. -2 D. 2
12. Diện tích xung quanh của hình nón bằng
2
100π cm
, diện tích toàn phần bằng
2
136π cm
. Khi đó bán kính đáy hình nón bằng:
A. 8cm B. 10cm C. 6cm D. 12cm
13. Gọi S, P là tổng và tích hai nghiệm của phương trình
2
x 8x + 7 =0+
. Khi đó S +
P bằng:
A. -15 B. -1 C. 15 D. 1
14. Rút gọn biểu thức
M 9 2 4 18 50 2 32= − − +
ta được:
A. M = 0 B. M =
3 2−
C. M =
4 2−
D. M =
2
−
15. Biểu thức
0
0
sin 41
cos 49
có giá trò bằng:
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
16. Trung bình cộng hai số bằng 7, trung bình nhân hai số bằng 3 thì hai số này là
nghiệm của phương trình:
A.
2
x 7x + 3 = 0−
B.
2
x 14x + 6 = 0−
C.
2
x 14x + 9 = 0−
D.
2
x 14x +9 = 0+
Hết
B. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Nội dung đề mã số : 003
1. Một hình cầu có bán kính 6cm, khi đó thể tích hình cầu bằng: ( Lấy
π 3,14≈
)
A. 904,32 cm
3
B. 602,88 cm
3
C.
723,46 cm
3
D.
1808,64 cm
3
2. Gọi S, P là tổng và tích hai nghiệm của phương trình
2
x 8x + 7 =0+
. Khi đó S + P
bằng:
A. -15 B. 1 C. -1 D. 15
3. Biểu thức
0
0
sin 41
cos 49
có giá trò bằng:
A. 3 B. 0 C. 2 D. 1
4. Giá trò của x để
2007 9x−
có nghóa là:
A.
x 223≤
B.
x 223≥
C. x < 223 D. x > 223
5. Diện tích hình vành khăn giới hạn bởi hai đường tròn (O; 12cm) và (O; 10cm)
là:
A.
2
44π cm
B.
2
144π cm
C.
2
4π cm
D.
2
100π cm
6. Trung bình cộng hai số bằng 7, trung bình nhân hai số bằng 3 thì hai số này là
nghiệm của phương trình:
A.
2
x 14x +9 = 0+
B.
2
x 7x + 3 = 0−
C.
2
x 14x + 9 = 0−
D.
2
x 14x + 6 = 0−
7. Diện tích xung quanh của hình nón bằng
2
100π cm
, diện tích toàn phần bằng
2
136π cm
. Khi đó bán kính đáy hình nón bằng:
A. 10cm B. 12cm C. 8cm D. 6cm
8. Hình tròn ngoại tiếp lục giác đều cạnh 5cm có diện tích bằng:
A.
2
16π cm
B.
2
10π cm
C.
2
25π cm
D.
2
5π cm
9. Rút gọn biểu thức
M 9 2 4 18 50 2 32= − − +
ta được:
A. M = 0 B. M =
2
−
C. M =
3 2−
D. M =
4 2−
10. Điểm M(-1; -2) thuộc đồ thò hàm số y = ax
2
thì a bằng:
A. 2 B. -2 C. -4 D. 4
11. Giá trò của x để
4x 3 x 2 25x 18− + =
là:
A. x =
2
B. x = -4 C. x = 4 D. x = -2
12. Một hình trụ có thể tích là
80π
cm
3
, bán kính đường tròn đáy là 4cm. Khi đó
chiều cao hình trụ là:
A. 4cm B. 6cm C. 5cm D. 3cm
13. Cho tam giác ABC có AB =
2 3
cm , AC = 2 cm, BC = 4 cm. Khi đó bán kính
đường tròn tâm A tiếp xúc với BC bằng:
A.
6 cm
B.
5 cm
C.
3 cm
D.
2cm
14. Tam giác ABCvuông tại A có AB = 12cm, AC = 16cm. Câu nào sau đây sai?
A. cosC = 3/5 B. sinB = 4/5 C. BC = 20 D. cotgC = 4/3
15. Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng y = 2x và y = -x + 3 là:
A. (-1; -2) B. (2; 1) C. (-2; -1) D. (1; 2)
16. Tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh AB = 26 cm, khi đó bán kính đường
tròn ngoại tiếp bằng:
A. 13cm B.
26 2 cm
C.
13 2 cm
D. 26cm
Hết
B. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Nội dung đề mã số : 004
1. Diện tích hình vành khăn giới hạn bởi hai đường tròn (O; 12cm) và (O; 10cm)
là:
A.
2
44π cm
B.
2
4π cm
C.
2
100π cm
D.
2
144π cm
2. Điểm M(-1; -2) thuộc đồ thò hàm số y = ax
2
thì a bằng:
A. 4 B. -4 C. -2 D. 2
3. Cho tam giác ABC có AB =
2 3
cm , AC = 2 cm, BC = 4 cm. Khi đó bán kính
đường tròn tâm A tiếp xúc với BC bằng:
A.
5 cm
B.
3 cm
C.
6 cm
D.
2cm
4. Diện tích xung quanh của hình nón bằng
2
100π cm
, diện tích toàn phần bằng
2
136π cm
. Khi đó bán kính đáy hình nón bằng:
A. 12cm B. 6cm C. 8cm D. 10cm
5. Hình tròn ngoại tiếp lục giác đều cạnh 5cm có diện tích bằng:
A.
2
10π cm
B.
2
5π cm
C.
2
25π cm
D.
2
16π cm
6. Trung bình cộng hai số bằng 7, trung bình nhân hai số bằng 3 thì hai số này là
nghiệm của phương trình:
A.
2
x 14x + 9 = 0−
B.
2
x 14x + 6 = 0−
C.
2
x 14x +9 = 0+
D.
2
x 7x + 3 = 0−
7. Biểu thức
0
0
sin 41
cos 49
có giá trò bằng:
A. 3 B. 0 C. 1 D. 2
8. Giá trò của x để
2007 9x−
có nghóa là:
A. x > 223 B. x < 223 C.
x 223
≤
D.
x 223
≥
9. Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng y = 2x và y = -x + 3 là:
A. (2; 1) B. (-1; -2) C. (1; 2) D. (-2; -1)
10. Một hình trụ có thể tích là
80π
cm
3
, bán kính đường tròn đáy là 4cm. Khi đó
chiều cao hình trụ là:
A. 4cm B. 6cm C. 3cm D. 5cm
11. Giá trò của x để
4x 3 x 2 25x 18− + =
là:
A. x = -4 B. x =
2
C. x = -2 D. x = 4
12. Rút gọn biểu thức
M 9 2 4 18 50 2 32= − − +
ta được:
A. M = 0 B. M =
3 2−
C. M =
4 2−
D. M =
2
−
13. Gọi S, P là tổng và tích hai nghiệm của phương trình
2
x 8x + 7 =0+
. Khi đó S +
P bằng:
A. -1 B. 15 C. -15 D. 1
14. Một hình cầu có bán kính 6cm, khi đó thể tích hình cầu bằng: ( Lấy
π 3,14≈
)
A. 602,88 cm
3
B.
1808,64 cm
3
C. 904,32 cm
3
D. 723,46 cm
3
15. Tam giác ABCvuông tại A có AB = 12cm, AC = 16cm. Câu nào sau đây sai?
A. sinB = 4/5 B. cotgC = 4/3 C. cosC = 3/5 D. BC = 20
16. Tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh AB = 26 cm, khi đó bán kính đường
tròn ngoại tiếp bằng:
A. 26cm B.
26 2 cm
C. 13cm D.
13 2 cm
Hết
UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10
Khóa ngày 01 tháng 7 năm 2008
Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
- Thí sinh làm cả hai phần: tự luận và trắc nghiệm khách quan vào giấy thi.
- Thí sinh làm bài thi phần tự luận trước, thời gian làm bài 90 phút.
- Sau khi tính giờ làm bài 85 phút, giám thị phát tiếp phần trắc nghiệm khách quan
để thí sinh làm bài trong 30 phút còn lại.
I. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm):
Bài 1 (1,5 điểm):
1/ Giải phương trình: x
4
– 8x
2
– 9 = 0
2/ Giải hệ phương trình:
5 3
1
x y
2 1
1
x y
+ =
+ = −
3/ Cho phương trình: x
2
– 2(m – 1)x + 2m – 4 = 0 có hai nghiệm x
1
, x
2
. Tìm giá
trị nhỏ nhất của biểu thức A = x
1
2
+ x
2
2
.
Bài 2 (1,0 điểm):
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P): y =
2
1
x
3
và đường thẳng (d): y
= 2x + 2.
1/ Vẽ parabol (P) và đường thẳng (d).
2/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d).
Bài 3 ( 1,5 điểm ):
Một tổ sản xuất theo kế hoạch phải làm được 720 sản phẩm. Nếu tăng năng
suất lên 10 sản phẩm mỗi ngày thì so với giảm năng suất 20 sản phẩm mỗi ngày thời
gian hoàn thành ngắn hơn 4 ngày. Tính năng suất dự định.
Bài 4 ( 2,0 điểm ):
Cho hình vuông ABCD, điểm E thuộc cạnh BC. Qua B kẻ đường thẳng vuông
góc với DE, đường thẳng này cắt đường thẳng DE và DC theo thứ tự ở H và K.
1/ Chứng minh rằng: BHCD là tứ giác nội tiếp. Tính góc
·
CHK
.
2/ Chứng minh rằng: KC. KD = KH. KB.
3/ Khi E di chuyển trên cạnh BC thì điểm H di chuyển trên đường nào ?
HẾT *
Ghi chú : Thí sinh được sử dụng các loại máy tính do Bộ Giáo dục và Đào tạo cho
phép ( Casio: fx – 500MS, fx – 570MS, fx – 570 ES, Vn – 570MS, ……).
Đề chính thức
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4,0 điểm, gồm 16 câu u)
Thời gian làm bài: 30 phút
Câu 1: Phương trình bậc hai nào sau đây nhận
3 2+
và
3 2−
làm hai nghiệm:
A.
2
x 2 2 x+1 0
− =
B.
2
x 2 2 x 1 0
+ − =
C.
2
x 2 3 x+1=0−
D.
2
x 2 3 x 1 0+ − =
Câu 2: Giá trị của biểu thức A = 3a cos0
0
+ b sin90
0
– a bằng:
A. 4a B. 2a + b C. 2a D. b – a
Câu 3: Một chiếc bát có dạng nửa hình cầu, bán kính miệng bát bằng 9cm. Số nước
mà bát có thể chứa nhiều nhất là: (lấy
π
= 3,14)
A. 1520,04cm
3
B. 1526,04cm
3
C. 1250,04cm
3
D. 1350,04cm
3
Câu 4: Hai đường thẳng y = (m – 1)x + 2 (m
≠
1) và y = 3x – 1 song song với nhau
khi m bằng:
A. 4 B. – 2 C. – 4 D. 2
Câu 5: Giá trị của m để phương trình x
2
– mx + 1 = 0 có nghiệm số kép là:
A. m = - 2 B. m = 2 C. m
2
≠ ±
D. m = 2 hoặc m = -
2
Câu 6: Giá trị của x để
13x 7−
xác định là:
A.
7
x
13
<
B.
7
x
13
>
C.
7
x
13
≥
D.
7
x
13
≤
Câu 7: Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết BH = 9, HC = 25. Khi đó
AH bằng:
A. 225 B.
25
9
C.
15
D. 15
Câu 8: Kết quả của phép tính
( )
2
50 1 2
− −
là:
A.
3 2 2
+
B.
6 2 1
−
C.
2 2 3
+
D.
4 2 1
+
Câu 9: Hệ phương trình
4x my 1
mx y 4
+ =
+ =
có nghiệm duy nhất khi:
A. m
≠
2 và m
≠
- 2 B. m
≠
- 2 C. m
≠
2 D. m
≠
4
Câu 10: Giá trị của a để parabol (P): y = ax
2
đi qua điểm A(4; 5) là:
A.
4
a
16
= −
B.
5
a
4
=
C.
5
a
16
=
D.
4
a
5
=
Câu 11: Kích thước của hình chữ nhật có chu vi bằng 6m và diện tích bằng 2m
2
là:
A. 2m và 4m B. 2m và 3m C. 1m và 2m D. 1m và 5m
Câu 12: Hai đường tròn (O; 17cm) và (O
’
; 10cm) cắt nhau tại A và B. Cho OO
’
=
21cm, khi đó AB bằng:
A. 24cm B. 8cm C. 12cm D. 16cm
Câu 13: Một hình trụ có đường kính đáy bằng 12cm và chiều cao bằng 12cm. Khi đó
diện tích xung quanh của nó bằng:
A. 140
2
cm
π
B. 144
2
cm
π
C. 288
2
cm
π
D. 72
2
cm
π
Mã đề: 109
Câu 14: Một hình nón có bán kính đáy bằng 5cm và diện tích xung quanh bằng 65
2
cm
π
. Khi đó thể tích hình nón bằng:
A. 50
3
cm
π
B. 100
3
cm
π
C. 100cm
3
D. 50
3
cm
Câu 15: Dây cung AB bằng 36cm của đường tròn (O; 30cm) có khoảng cách đến tâm
là:
A. 24cm B. 15cm C. 20cm D. 18cm
Câu 16: Đường thẳng qua A(-2; 4) và song song với đường thẳng y = 3x + 1 có
phương trình là:
A. y = 3x + 10 B. y = 3x + 4 C. y = – 3x – 2 D. y = – 3x + 2
HẾT
UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10
Khóa ngày 01 tháng 7 năm 2008
Môn thi: TOÁN (Chuyên toán)
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Bài 1 ( 2,0 điểm):
1/ Giải phương trình : x
4
+ (x + 2)
4
= 184.
2/ Cho hàm số y =
2 2
x 2x 1 x 6x 9− + + − +
a/ Vẽ đồ thị của hàm số trên.
b/ Với giá trị nào của x thì y
4≥
.
Bài 2 (2,0 điểm):
1/ Giả sử m là một tham số để phương trình (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4) = m có
4 nghiệm x
1
, x
2
, x
3
, x
4
đều khác không. Hãy tính giá trị của biểu thức:
P =
1 2 3 4
1 1 1 1
x x x x
+ + +
theo m.
2/ Giả sử x
0
là nghiệm của phương trình bậc hai ax
2
+ bx + c = 0.
Đặt M = max
b c
,
a a
. Chứng minh rằng :
0
x 1 M≤ +
.
Bài 3 (2,0 điểm):
1/ Cho ba số dương x, y, z thoả điều kiện x + y + z = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức P =
1 1 1
1 1 1 .
x y z
+ + +
÷
÷ ÷
2/ Cho a
3
+ b
3
= 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = a + b.
Bài 4 (2,0 điểm):
1/ Tìm tất cả các tam giác vuông có ba cạnh là số nguyên và có diện tích bằng
chu vi.
2/ Tìm số tự nhiên nhỏ nhất bắt đầu từ chữ số 1 sao cho nếu chuyển 1 xuống vị
trí cuối cùng thì số đã cho tăng lên ba lần.
Đề chính th cứ
Bài 5 (2,0 điểm):
Cho đường tròn (O) cố định và dây AB không đi qua tâm O của đường tròn. C
là một điểm chuyển động trên cung nhỏ AB. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC.
Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng AC tại H.
1/ Chứng minh rằng đường thẳng MH luôn đi qua một điểm cố định.
2/ Tìm đường di chuyển của điểm M khi C chuyển động trên cung nhỏ AB.
HẾT
* Ghi chú : Thí sinh được sử dụng các loại máy tính do Bộ Giáo dục và Đào tạo cho
phép ( Casio: fx – 500MS, fx – 570MS, fx – 570 ES, Vn – 570MS, ……