TRƯỜNG THCS&THPT LÊ QUÝ ĐÔN
TỔ TOÁN – LÍ - TIN
ĐỀ THI HỌC KÌ II
MÔN VẬT LÍ 11
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề 153
Họ và tên :
Lớp:
I. Câu hỏi trắc nghiệm:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A
B
C
D
Câu 1: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n
1
, của thuỷ tinh là n
2
. Chiết suất tỉ đối khi
tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là
A. n
21
= n
2
– n
1
B. n
12
= n
1
– n
2
C. n
21
= n
1
/n
2
D. n
21
= n
2
/n
1
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ.
B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.
C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện.
D. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ.
Câu 3: Dòng điện thẳng dài I = 2A chiều dài 20cm, đặt trong từ trường
B I
⊥
ur
đều chịu tác dụng của
lực F =0.04N. Tính độ lớn cảm ứng từ B
A. B= 0,1T. B. B= 0,8T. C. B= 1,0T. D. B= 0,2T.
Câu 4: Công thức nào sai khi tính số phóng đại k của thấu kính
A. k =
f
fd −'
B. k =
f
df '−
C. k = -
d
d'
D. k =
df
f
−
Câu 5: Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ không bao giờ
A. Cùng chiều với vật. B. Là ảnh ảo. C. Là ảnh thật. D. Nhỏ hơn vật.
Câu 6: Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là:
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = -20 (cm) B. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm).
C. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm). D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm).
Câu 7: Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn
là:
A. 8
π
.10
-5
(T) B. 4
π
.10
-6
(T) C. 4.10
-6
(T) D. 8.10
-5
(T)
Câu 8: Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 15 cm vật
sẽ ngược chiều với ảnh trong trường hợp nào sau đây?
A. Tiêu cự của thấu kính là 20 cm. B. Tiêu cự của thấu kính là 10 cm.
C. Tiêu cự của thấu kính là 40 cm D. Tiêu cự của thấu kính là 30 cm
Câu 9: Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là
A. Góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần.
B. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém; góc tới lớn hơn góc
giới hạn.
C. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn; góc tới lớn hơn góc
giới hạn
D. Góc tới lớn hơn 90
0
Trang 1/2 - Mã đề 153
Câu 10: Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức
A.
α
tanqvBf
=
B.
vBqf
=
C.
α
sinvBqf
=
D.
α
cosvBqf
=
Câu 11: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với
A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên.
C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động.
Câu 12: Điểm cực viễn của mắt không có tật là :
A. điểm xa nhất muốn còn nhìn rõ vật đặt ở điểm đó thì mắt phải điều tiết .
B. điểm ở xa và trên cùng trục nhìn
C. điểm mà nhìn vào vật đặt tại đó có thể mắt không phải điều tiết
D. điểm xa nhất trên trục chính của thấu kính mắt mà mắt không cần phải điều tiết vẫn nhìn rõ vật ở điểm
đó
Câu 13: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn chiết suất n
1
với góc tới là i sang môi trường
chiết quang kém chiết suất n
2
với góc tới r thì:
A. n
1
>n
2 ;
i>r B. n
1
<n
2 ;
i<r C. n
1<
n
2 ;
i>r D. n
1
>n
2 ;
i<r
Câu 14: Đặt vật trên trục chính trước thấu kính hội tụ một khoảng 6 cm. Tiêu cự của thấu kính 4cm khoảng
cách từ ảnh đến thấu kính là
A. 12 cm B. 6 cm C. 16 cm D. 72 cm
Câu 15: Đối với thấu kính hội tụ, khi một vật thật cho số phóng đại k<0, thì ảnh của vật là
A. Ảnh ảo, ngược chiều vật. B. Ảnh thật, cùng chiều với vật.
C. Ảnh ảo. D. Ảnh thật, ngược chiều với vật.
Câu 16: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với
A. nam châm chuyển động. B. các điện tích chuyển động.
C. các điện tích đứng yên. D. nam châm đứng yên.
Câu 17: Khi độ lớn của cảm ứng từ và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn của lực từ
tác dụng lên dây dẫn:
A. Tăng lên 2 lần. B. Tăng lên 4 lần. C. Không đổi. D. Giảm đi 2 lần.
Câu 18: Một vật thật đặt trước một thấu kính 40cm cho một ảnh trước thấu kính 20cm. Đây là
A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm. B. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 40cm.
C. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm. D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm.
Câu 19: Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là
A. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém; góc tới lớn hơn góc
giới hạn.
B. Góc tới lớn hơn 90
0
C. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn; góc tới lớn hơn góc
giới hạn
D. Góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần.
Câu 20: Cho dòng điện I = 1A chạy qua dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10cm có độ
lớn là:
A. 2.10
-6
T B. 4.10
-6
T C. 4.10
-7
T D. 2.10
-8
T
II. Phần Tự Luận:
Bài 1: Cho một thấu kính có độ tụ D= 4dp, đặt một vật AB=2cm vuông góc với trục chính ở phía trước của
thấu kính và cách thấu kính một khoảng là 30cm, ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính:
A. Xác định vị trí, tính chất và độ cao của A’B’.
B. AB ở vị trí nào trước thấu kính để ảnh A’B’ là ảnh ảo và cao hơn vật 3 lần.
Bài 2: Cho 2 dây dẫn mang dòng điện thẳng dài song song vô hạn cách nhau một khoảng là 12cm với I
1
=I
2
=
3A. xác định cảm ứng từ
B
ur
tại N với NI
1
=4cm, NI
2
=8cm.
HẾT
Trang 2/2 - Mã đề 153