Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

GA HINH HOC 6 T1-T3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.36 KB, 6 trang )

Ngày giảng: 6A: .
6B : .
Ch ơng I: Đoạn thẳng
Tiết 1: điểm - đờng thẳng
I. Mục tiêu:
* Về kiến thức: - HS nắm đợc hình ảnh của điểm, hình ảnh của đờng thẳng.
- HS hiểu đợc quan hệ điểm thuộc đờng thẳng, không thuộc đt.
* Về kỹ năng: - Biết vẽ điểm, đờng thẳng
- Biết đặt tên điểm, đờng thẳng
- Biết sử dụng ký hiệu ,
- Quan sát các hình ảnh thực tế.
II. Chuẩn bị:
GV: Thớc thẳng, phấn màu.
HS: Thớc thẳng.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức:
Sĩ số: 6A: 6B:
2. Kiểm tra : Không
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
HĐ 1: Điểm
GV: Giới thiệu: Hình hình học đơn
giản nhất là điểm, Muốn học hình phải
biết vẽ hình. Vậy điểm đợc vẽ nh thế
nào? GV giới
thiệu điểm và cách ký hiệu
HS: Ghi nhớ cách biểu diến và ký hiệu
điểm.
HĐ 2: Đờng thẳng


GV: Ngoài điểm, đờng thẳng cũng là
hình cơ bản, không định nghĩa mà chỉ
mô tả hình ảnh của nó bằng sợi chỉ
căng thẳng, mép bảng, mép bàn thẳng
GV giới thiệu cách vẽ và ký hiệu
GV: Lu ý HS đờng thẳng không bị giới
hạn về 2 phía, tởng tợng kéo dài mãi
về 2 phía
HĐ 3:
GV: Đa ra bảng phụ
M

a A B
N
Trên hình có đờng thẳng a và các điểm
N, M, A, B, có điểm nằm trên đờng
thẳng, có điểm không nằm trên đờng
thẳng => Cho HS đọc mục 3
1. Điểm:
Ba điểm phân biệt A, B, M
A B
M
Hai điểm trùng nhau: P và Q
P Q
2. Đ ờng thẳng:
- Biểu diễn đờng thẳng: dùng nét bút vạch
theo mép thớc thẳng.
- Đặt tên: dùng chữ cái in thờng: a, b, n, m,
Ví dụ: Đờng thẳng a, đờng thẳng b



a
b
3. Điểm thuộc đ ờng thẳng, điểm không
thuộc đ ờng thẳng:


d A B
- Điểm A thuộc đờng thẳng d, ký hiệu: A d
GV: Nêu các cách nói về điểm thuộc
đờng thẳng và điểm không thuộc đờng
thẳng nh SGK
- Điểm B không thuộc đờng thẳng d, ký hiệu:
B d
4. Củng cố:
GV: Cho HS thực hiện ?5
HS: Quan sát hìnhvà trả lời miệng
GV: Cho HS làm bài tập số 2, 3/SGK
HS: Thực hiện
GV: Cho bảng sau, hãy điền vào các ô
trống:
Cách viết thông
thờng
Hình vẽ Kí hiệu
Đờng thẳng a
M a

N

?5 Đáp án:

C a; E a
Cách viết thông
thờng
Hình vẽ Kí hiệu
Đờng thẳng a
a a
Điểm M thuộc đ-
ờng thẳng a
M
a
M a
Điểm N không
thuộc đờng thẳng
a
N
.
N a

5. Hớng dẫn học bài ở nhà:
- Biết vẽ và đặt tên điểm, đờng thẳng .
- Biết đọc hình, nắm vững các quy ớc vẽ hình, nhớ các nhận xét trong bài
- Bài tập về nhà: 4-7/SGK, 1-3/ SBT.
- Đọc trớc: Đ2. Ba điểm thẳng hàng.
Ngày giảng: 6A: .
6B : .
Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng
I. Mục tiêu:
* Về kiến thức: HS hiểu ba điểm thẳng hang, điểm nằm giữa 2 điểm, trong 3 điểm thẳng
hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
* Về kỹ năng: Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng. Biết sử dụng các thuật

ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa
*Thái độ: Sử dụng thớc thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ,thớc thẳng ,phấn mầu
HS: Thớc thẳng .
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức:
6A: 6B:
2. Kiểm tra:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: Đáp án:
1) Vẽ điểm M, đờng thẳng b sao cho M
b
2) Vẽ đờng thẳng a, điểm A sao cho M
a; A b; A a
3) Vẽ điểm N a và N b
Hình vẽ có đặc điểm gì? (vị trí của 3
điểm)
HS: 1 em lên bảng trình bày, cả lớp
cùng làm và theo dõi nhận xét bài của
bạn
GV: Nhận xét, đánh giá và chốt lại 3
điểm M, N, A cùng nằm trên a =>M, N,
A thẳng hàng
a M N A

b

- Hình vẽ có 2 đờng thẳng a, b cùng đi qua điểm
A

- 3 điểm M, N, A cùng nằm trên đờng thẳng a
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
HĐ 1:
GV: Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
HS: trả lời
GV: Cho ví dụ về hình ảnh 3 điểm thẳng hàng,
3 điểm không thẳng hàng
HS: Lấy ví dụ
HĐ 2:
GV: Cho HS làm bài tập 8, 9/SGK/106
HS: Trả lời miệng
GV: Với hình vẽ:

A B C
Nhận xét vị trí các điểm nh thế nào đối với
nhau?
HS: Trả lời
GV: Trong 3 điểm thẳng hàng có bao nhiêu
điểm nằm giữa 2 điểm còn lại?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại
. Thế nào là ba điểm thẳng hàng:
- 3 điểm A, B, C thẳng hàng:
A B C

- 3 điểm A, B, C không thẳng hàng:


A B

C
2.Quan hệ giữa ba điểm thẳng
hàng:


A B C
- C, B nằm cùng phía đối với A
- A, B nằm cùng phía đối với C
- C, A nằm khác phía đối với B
- C nằm giữa 2 điểm A, B
*Nhận xét: SGK
4. Luyện tập củng cố:
GV: Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? Kiểm
tra 3 điểm thẳng hàng bằng cách nào? làm
bài tập 11, 12/SGK
HS: Nhìn hình vẽ SGK và trả lời miệng
GV: Cho HS làm bài tập sau:
Trong các hình vẽ sau, điểm nào nằm giữa
2 điểm còn lại:
HS: Nhìn hình vẽ trả lời
Bài 11/SGK/106:

M R N
- M, R nằm cùng phía đối với N
- R, N nằm cùng phía đối với M
- M, N nằm khác phía đối với R
- R nằm giữa 2 điểm M, N
5. Hớng dẫn học bài ở nhà:

- Ôn lại các kiến thức của bài .
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.
- Bài tập về nhà: 13, 14/SGK, 6 - 10/SBT.
- Đọc trớc: Đ3. Đờng thẳng đi qua hai điểm
Ngày giảng: 6A: .
6B : .
Tiết 3: Đờng thẳng đi qua hai điểm
I. Mục tiêu:
* Về kiến thức: HS hiểu có một và chỉ một đờng thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. Lu ý HS
có vô số đờng không thẳng đi qua 2 điểm.
* Về kỹ năng: HS biết vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm, đờng thẳng cắt nhau, đờng thẳng song
song.
* Thái độ: Vẽ cẩn thận và chính xác đờng thẳng đi qua 2 điểm A và B.
II. Chuẩn bị:
GV:- Thớc thẳng, phấn màu.
HS: Thớc thẳng.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức:
Sĩ số:
2. Kiểm tra :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:
a) Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng,
không thẳng hàng?
b) Cho điểm A, vẽ đờng thẳng đi qua A. Vẽ
đợc bao nhiêu đờng thẳng qua A?
c) Cho B A, vẽ đờng thẳng đi qua A và B.
P




E F
P a A M
K H
G
b Q P B C N P
c








Vẽ đợc bao nhiêu đờng thẳng đi qua A và
B?
HS: 1 HS vẽ và trả lời trên bảng, cả lớp làm
trên nháp
GV: Chốt lại các đờng thẳng vẽ đợc trong
các trờng hợp trên. => Bài mới
- Vẽ đợc vô số đờng thẳng qua A.
- Vẽ đợc vô số đờng thẳng đi qua A và B.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
HĐ 1:
GV: Muốn vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm A và
B ta làm nh thế nào?

HS: Nêu cách vẽ, đọc cách vẽ SGK
GV: Qua 2 điểm cho trớc vẽ đợc bao nhiêu
đờng thẳng
HS: Trả lời => đọc nhận xét SGK
GV: Cho HS làm bài tập sau:
*Cho 2 điểm Q, P vẽ đờng thẳng qua 2 điểm
đó. Vẽ đợc mấy đờng?
*Cho 2 điểm M, N vẽ các đờng thẳng và
không thẳng qua 2 điểm đó. Vẽ đợc mấy đ-
ờng?
HS: Mỗi dãy thực hiện 1 yêu cầu
GV: Chốt lại và ghi bảng
HĐ 2:
GV: Cho HS đọc thông tin SGK về cách đặt
tên đờng thẳng, HS nhắc lại
HS: Thực hiện theo yêucầu của GV
GV: Cho HS thực hiện ?
HS: Trả lời miệng
HĐ 3:
GV: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng,
vẽ đờng thẳng AB, AC. Hai đờng này có đặc
điểm gì?
HS: Trả lời
GV: dẫn dắt HS tìm mối qua hệ của 2 đờng
thẳng và phân biệt các đờng thẳng song
song, cắt nhau và trùng nhau.
HS: Theo dõi và ghi nhớ các trờng hợp
GV: Tìm trong thực tế hình ảnh của 2 đờng
thẳng cắt nhau, trùng nhau.
HS: Thực hiện.

GV: Cho HS đọc chú ý SGK
1. Vẽ đ ờng thẳng:
- Cách vẽ: SGK
- Có một đờng thẳng và chỉ một đờng
thẳng đi qua hai điểm A và B.
- Có vô số đờng không thẳng đi qua 2
điểm
2. Tên đ ờng thẳng:
Cách đặt tên đờng thẳng: SGK
3. Đ ờng thẳng trùng nhau, cắt
nhau, song song:

A B C
Hai đờng thẳng AB và AC trùng nhau
B
A
C
Hai đờng thẳng AB và AC cắt nhau tại
A x y
z t
Hai đờng thẳn xy và zt không có điểm
chung nào chúng song song
*Chú ý: SGK
4. Luyện tập củng cố:
GV: Cho HS làm các bài tập: 16, 17,
19/SGK/109
HS: Thực hiện
Gợi ý bài 19: X, Y, Z, T thẳng hàng
Bài 17/SGK/109:
Có 6 đờng thẳng


C
A B
D
5. Hớng dẫn học bài ở nhà:
- Ôn lại các kiến thức đã học trong bài.
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.
- Bài tập về nhà: 15, 18, 21/SGK, 15 - 18/ SBT.
- Chuẩn bị bài sau thực hành: Mỗi tổ 5 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc.
- Đọc trớc: Đ4. Phần hớng dẫn thực hành.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×