Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án hình học 6 cực hay của thầy Hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.25 KB, 20 trang )

Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
Tuần 7
Ngày soạn : 30/09/08
Tiết 7
Ngày dạy : 08/10/08
Đoạn thẳng
I/Mục tiêu. Học xong bài này học sinh cần đạt đuợc :
Kiến thức :
- HS biết định nghĩa đoạn thẳng.
- Biết vẽ đoạn thẳng, nhận dạng đoạn thẳng cắt nhau, đoạn
thẳng cắt tia, cắt các đờng thẳng. Biết mô tả hình vẽ bằng nhiều cách
khác nhau.
- Có tính chính xác, cẩn thận.
Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng vẽ đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt
tia, cắt đờng thẳng
- Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ
Thái độ :
- Có tính chính xác, cẩn thận.
II/Chuẩn bị của thầy và trò
GV : Bảng phụ
HS :
III/Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ (2')
- Vẽ hai điểm A, B. Từ đó vẽ đờng thẳng AB.
B. Bài mới
1) Đoạn thẳng AB là gì ? (14')
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


*)Hớng dẫn HS vẽ đoạn thẳng AB
nh sgk
+ Vẽ hai điểm A,B
+ Đặt cạnh thớc đi qua hai điểm
A, B.
+ Vạch theo cạnh thớc từ A đến B.
- Khi vẽ đoạn thẳng AB, thì đầu
chì ở những vị trí nào ?
- Đoạn thẳng AB là gì?
- Nói: Đoạn thẳng AB hay đoạn
- Vẽ theo
A B
- Đầu chì hoặc trùng với A, hoặc
trùng B, hoặc nằm giữa hai điểm
A và B
*) Nêu định nghĩa: SGK/115.
Giáo án Hình học 6
Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
thẳng BA
- Hai điểm A, B là hai mút (hoặc
hai đầu) của đoạn thẳng AB.
- Củng cố : Làm bài tập 33 - sgk
- Lắng nghe
- HS trả lời miệng bài tập 33
2) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đờng thẳng. (14')
- Vẽ các hình 33, 34, 35 vào bảng
phụ

- Nêu vị trí của đoạn thẳng AB
trong các trờng hợp trên ?
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ các trờng
hợp: Giao điểm trùng với đầu mút
của đoạn thẳng, hoặc trùng với gốc
của tia
HS: Quan sát hình vẽ.
*) Hai đoạn thẳng AB và CD cắt
nhau, giao điểm là I.
*) Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt
nhau, giao điểm là K.
*) Đoạn thẳng AB và đờng thẳng
xy cắt nhau ở H.
C. Củng cố - Luyện tập (14')
+) Giải bài tập 35 - sgk : Chọn D
+) Giải bài tập 36 - sgk:
a) Đờng thẳng a không đi qua mút của đoạn thẳng nào.
b) Đờng thẳng a cắt hai đoạn thẳng AB và AC.
c) Đờng thẳng a không cắt đoạn thẳng BC.
+) Giải bài tập 37 - sgk:
x
K
C
B
A
D. Hớng dẫn về nhà (1')
- Hiểu và thuộc định nghĩa đoạn thẳng.
- Biết vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đờng thẳng,
tia.
- Làm các bài tập: 38, 39/116 ; 31


35 (sbt)
*******************************
Tuần 9
Ngày soạn : 07/10/08
Giáo án Hình học 6
Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
Tiết 8
Ngày dạy : 22/10/08
độ dài đoạn thẳng
I/Mục tiêu. Học xong bài này học sinh cần đạt đợc :
Kiến thức :
- HS biết độ dài đoạn thẳng là gì ?
- HS biết sử dụng thớc đo độ dài để đo độ dài đoạn thẳng. Biết so
sánh độ dài hai đoạn thẳng.
Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng
Thái độ :
- Giáo dục HS tính cẩn thận. Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II/Chuẩn bị của thầy và trò
GV : Thớc thẳng có chia khoảng, thớc dây, thớc gấp, thớc xích.
HS : Thớc thẳng có chia khoảng
III/Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ (4')
- Đoạn thẳng AB là gì ? Vẽ đoạn thẳng AB.
B. Bài mới
1) Đo đoạn thẳng (15')

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Để đo đoạn thẳng ngời ta dùng
dụng cụ gì ?
- Yêu cầu mỗi HS dới lớp vẽ một
đoạn thẳng

dùng thớc đo độ
dài để đo đoạn thẳng đó

Nêu
cách đo ?
- Chú ý cách đo cho HS.
- Viết : Nếu độ dài đoạn thẳng AB
bằng 17mm ta kí hiệu là:
AB = 17mm, hoặc BA = 17mm; ta
còn nói k/c giữa hai điểm A, B
bằng 17mm
- Khi có một đoạn thẳng thì có
mấy độ dài tơng ứng với nó ? độ
dài đoạn thẳng có thể bằng 0 đợc
không ?
A B
- Dụng cụ: Thớc có chia khoảng
mm.
- Một HS lên bảng thực hiện đo
độ dài đoạn thẳng AB trong phần
kiểm tra bài cũ
- Cách đo:
+ Đặt cạnh thớc đi qua hai
điểm A, B. Vạch số 0 trùng với

điểm A.
+ Điểm B trùng với vạch nào
thì đó là độ dài của đoạn
thẳng AB.
* HS nêu nhận xét: SGK/117
Giáo án Hình học 6
Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
- Khi điểm A trùng với điểm B thì
sao ?
- Yêu cầu HS thực hành đo chiều
dài, chiều rộng của SGK toán 6.
- Khi A trùng B

AB = 0, hay
khoảng cách giữa hai điểm A và B
bằng 0.
2) So sánh hai đoạn thẳng (12')
- Muốn so sánh 2 đoạn thẳng ta
làm thế nào ?
- GV: Vẽ 3 đoạn thẳng AB, CD,
EF trên bảng
- GV: Hớng dẫn HS ghi kí hiệu.
AB = CD ;
EF > AB hay AB < EF
EF > CD hay CD < EF.
- Củng cố :
?1

- GV hớng dẫn HS cách đánh dấu
giống nhau cho các đoạn thẳng
bằng nhau
?2
- GV cho HS quan sát hình ảnh ba
loại thớc trong sách giáo khoa và
giới thiệu ba loại thớc bằng dụng
cụ đã chuẩn bị sẵn
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời
?3
- Yêu cầu HS đo và cho kết quả
- Muốn so sánh 2 đoạn thẳng ta
có thể so sánh độ dài của chúng
- HS: Lên bảng đo độ dài và ghi
nh hình vẽ sau :
A 4 cm B
C 4 cm D
E 5 cm F
- HS làm ?1 ; ?2 ; ?3
?1
a) AB = 2,8cm; CD = 4cm; EF =
1,7cm; GH = 1,7cm; IK = 2,8cm
=> AB = IK; EF = GH
b) EF < CD
?2
a) Thớc dây
b) Thớc gấp
c) Thớc xích
?3
1 inch


2,54cm (= 25,4mm)
C. Củng cố - Luyện tập (13')
- GV: Vẽ hình 44 ; 45 ; 46 lên bảng phụ
- HS: Làm bài tập 42 ; 43 ; 44/ Sgk: Ba em lên bảng đo và sắp
xếp.
D. Hớng dẫn về nhà (1')
- Nắm vững cách vẽ, cách đo, cách so sánh 2 đoạn thẳng.
- Làm bài tập: 40;41;45 - Sgk/119.
- Đọc trớc bài khi nào thì AM + MB = AB ?
*******************************
Giáo án Hình học 6
Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
Tuần 10
Ngày soạn : 21/10/08
Tiết 9
Ngày dạy : 29/10/08
Khi nào thì am + mb = ab ?
I/Mục tiêu. Học xong bài này học sinh cần đạt đợc :
Kiến thức :
- HS hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì :
AM + MB = AB.
- HS nhận biết đợc điểm nằm giữa, hay không nằm giữa hai
điểm khác. Bớc đầu tập suy luận dạng: Nếu a + b = c và biết 2 trong ba
số đó thì suy ra số còn lại.
Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng đo đoạn thẳng

Thái độ :
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng, cộng độ dài
đoạn thẳng.
II/Chuẩn bị của thầy và trò
GV : Thớc thẳng có chia khoảng, thớc cuộn (vải và kim loại), thớc
chữ A
HS : Thớc thẳng có chia khoảng
III/Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ (6')
- Vẽ ba điểm thẳng hàng A, M, B trong đó điểm M nằm giữa hai
điểm A, B. Trên hình vẽ đó có các đoạn thẳng nào ? Hãy đo độ dài mỗi
đoạn thẳng.
B. Bài mới
1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng
AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ? (22')
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV: Hãy tính và so sánh :
AM + MB với AB ?
- GV: Thay vị trí của điểm M.
Hãy tính và so sánh
AM + MB với AB ?
- HS : Thực hiện tại chỗ
- Cho điểm M nằm giữa hai điểm
A, B.
AM = 2cm ; MB = 3cm ; AB = 5cm
AM + MB = 2 + 3 = 5(cm)
=> AM + MB = AB
- HS: Lên bảng thực hiện so sánh
Giáo án Hình học 6
Vì sự nghiệp giáo dục

Năm học
2008 - 2009
2008
(Độ dài đoạn thẳng AB không đổi)
- GV: Khi nào AM + MB = AB ?
-GV: Nêu lại nhận xét, nhấn
mạnh nội dung nhận xét:
Điểm M nằm giữa 2 điểm A và
B

AM + MB = AB
* Ví dụ:
Cho M là điểm nằm giữa A và B.
Biết AM = 4cm ; AB = 9cm. Tính
MB ?
- Bài toán cho biết gì và yêu cầu
gì ?
- M nằm giữa hai điểm A, B suy
ra điều gì?
- Nêu cách tính MB ?
*) Bài tập 46/SGK
- Cho HS lên bảng vẽ phác hình
và tính IK.
- HS, GV nhận xét
*) Bài tập 47/SGK
- Cho HS lên bảng vẽ phác hình
và tính MF, sau đó so sánh EM
và MF.
- HS, GV nhận xét
AM = 1cm ; MB = 4cm ; AB = 5cm

AM + MB = 1 + 4 = 5(cm)
=> AM + MB = AB
* Nêu nhận xét: Sgk/120.
- HS: Lên bảng làm bài.
Giải:
- Vì M nằm giữa A và B nên :
AM + MB = AB
- Thay AM = 4cm ; AB = 9cm, có:
4 + MB = 9
=> MB = 9 - 4 = 5 (cm)
Vậy: MB = 5(cm)
I KN
- Vì N nằm giữa I và K nên
IN + NK = IK
- Thay số, ta có 3 + 6 = IK
- Vậy IK = 9 cm
E FM
- Vì M nằm giữa E và F nên
EM + MF = EF
- Thay số, ta có 4 + MF = 8
MF = 8 - 4
MF = 4 (cm)
- Vậy EM = MF
2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách
giữa hai điểm trên mặt đất. (8')
- Hãy kể tên một vài dụng cụ mà
ngời ta thờng dùng để đo khoảng
cách giữa hai điểm trên mặt đất ?
- Nghiên cứu sgk và nêu cách đo ?
- GV đa ra các loại thớc đo cho

HS quan sát.
- Thớc thẳng (gỗ).
- Thớc cuộn (Bằng vải hoặc bằng
kim loại).
- Thớc chữ A có khoảng cách giữa
hai chân là 1m hoặc 2m.
*) HS: Trả lời nh sgk.
Giáo án Hình học 6
Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học
2008 - 2009
2008
C. Củng cố (8')
- Khi nào thì AM + MB = AB ?
- Cho 3 điểm thẳng hàng A, B, C. Ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng
mà biết đợc độ dài của ba đoạn thẳng ?
- Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại trong 3 điểm: A, B, C biết.
a) AB = 4cm ; AC = 5cm ; BC = 1cm.
b) AB = 7cm ; BC = 2cm ; AC = 10cm.
D. Hớng dẫn về nhà (1')
- Nắm vững khi nào thì AM + MB = AB và ngợc lại.
- Làm các bài tập 48

52 (sgk/121). Bài tập 44

47 (sbt).
*******************************
Giáo án Hình học 6
Vì sự nghiệp giáo dục
Năm học

2008 - 2009
2008
Tuần 11
Ngày soạn : 28/10/08
Tiết 10
Ngày dạy : 05/11/08
Luyện tập
I/Mục tiêu. Học xong bài này học sinh cần đạt đợc :
Kiến thức :
- Khắc sâu kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì
AM + MB = AB qua một số bài tập.
Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa
hai điểm khác.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày bài giải
Thái độ :
- Tập suy luận, chủ động, tích cực.
II/Chuẩn bị của thầy và trò
GV : Thớc thẳng có chia khoảng
HS : Thớc thẳng có chia khoảng
III/Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
Dạng 1: M nằm giữa A và B. (24')
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*) Bài tập 49/SGK
- Có thể xảy ra mấy trờng hợp ?
- GV và HS cùng làm trờng hợp 1
- M nằm giữa A và N ta suy ra
điều gì ? Tính và so sánh ?

-Đã kết luận đợc AM = BN cha ?
- Trờng hợp 2 gọi một HS lên bảng
trình bày
- HS, GV nhận xét
*) Bài tập 50/SGK
- Điểm nào nằm giữa hai điểm còn
- Đọc bài, nêu tóm tắt nội dung.
- Lên bảng vẽ hình hai trờng hợp
a) M nằm giữa A và N
AN = AM + MN
BM = BN + MN
Theo gt: AN = BM
=> AM = BN
b) M nằm giữa B và N
AM = AN + MN
BN = BM + MN
Theo gt: AN = BM
=> AM = BN
V, A, T thẳng hàng và TV + VA = TA
=> V nằm giữa T và A.
Giáo án Hình học 6

×