ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa
5%
1
Hồi quy đơn
Bài 1: Cho bộ số liệu sau đây:
STT
Lượng cầu tiêu dùng bia
(đv:100000đ) Y
Thu nhập
(đv:100000đ)
X
2
Y
2
X
XY
Y
2 2
( )
e Y Y
1 10 30 100 900 300 10.0697
0.004858
2 10 32 100 1024 320 11.2129
1.471126
3 12 35 144 1225 420 12.9277
0.860627
4 13 35 169 1225 455 12.9277
0.005227
5 15 38 225 1444 570 14.6425
0.127806
6 18 40 324 1600 720 15.7857
4.903124
7 18 42 324 1764 756 16.9289
1.147255
8 19 45 361 2025 855 18.6437
0.12695
9 20 48 400 2304 960 20.3585
0.128522
10 20 50 400 2500 1000 21.5017
2.255103
Tổng
155 395 2547 16011 6356 11.0306
TB 15.5 39.5 254.7 1601.1
635.6
2
( )
4.01
1
i
Y
Y Y
SD
n
a. Cho biết mô hình hồi quy là :
1 2
i i i
Y X u
Hãy xác định các ước lượng của các tham số hồi quy
b. Kết quả ước lượng có phù hợp với lý thuyết kinh tế không? Cho biết ý nghĩa của các hệ
số hồi quy.
c. Tính hệ số xác định.
d. Các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê không?
e. Thu nhập tăng thêm 100000đ thì mức tiêu dùng bia thay đổi thế nào?
f. Thu nhập tăng thêm 1 đơn vị thì tiêu dùng tăng 0,7 đơn vị không?
g. Có ý kiến cho rằng thu nhập không thực sự ảnh hưởng tới mức tiêu dùng bia
h. Thu nhập tăng thì mức tiêu dùng bia thực sự tăng không? Thu nhập giảm thì mức tiêu
dùng bia giảm không?
i. Tăng tối đa bao nhiêu nếu thu nhập tăng thêm một đơn vị.
j. Hàm hồi quy có phù hợp không?
k. Hãy dự báo mức tiêu dùng về bia khi thu nhập là 5500000đ.
Bài t
ập Kinh tế l
ư
ợng
ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa
5%
2
Bài 2 : Cho một bảng số liệu quan sát ngẫu nhiên 10 người trong một tuần về thu nhập và mức
tiêu dùng trong tuần.
Thu nhập X (USD) 31 50 47 45 39 50 35 40 45 50
Tiêu dùng Y (USD) 29 42 38 30 29 41 23 36 42 48
a. Ước lượng hàm hồi quy dạng tuyến tính
1 2
i i i
Y X u
b. Nêu ý nghĩa kinh tế của các ước lượng nhận được, các giá trị đó có phù hợp với lý
thuyết kinh tế không?
c. Tìm R
2
. Giải thích ý nghĩa của nó.
d. Có ý kiến cho rằng thu nhập không ảnh hưởng tới chi tiêu. Hãy nhận xét.
e. Tìm khoảng tin cậy đối xứng cho hệ số góc.
f. Trong các thời kỳ trước người ta vẫn dùng 80% thu nhập cho chi tiêu, có thể kết
luận là thời kỳ này tỷ lệ đó đã giảm không?
Bài 3 : Có số liệu về giảng viên một trường đại học như sau: tiền lương Y (triệu đồng), số năm
công tác X (năm).
Y 3 2.7 4 4.5 4 4.2 5 6 7 6
X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Xét mô hình:
1 2
(1)
i i i
Y X u
a. Hãy xác định hàm SRF của (1). Nêu ý nghĩa của các hệ số ước lượng?
b. Tính hệ số xác định và kiểm định sự phù hợp của SRF?
c. Theo số liệu của năm trước thì
2
0.5
. Theo bạn, với số liệu năm nay thì điều này
còn đúng không?
d. Nếu số năm công tác là 5.7 năm thì hãy dự báo mức lương trung bình.
Kết quả được thể hiện bằng phần mềm Eviews:
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 05/28/10 Time: 15:49
Sample: 1 10
Included observations: 10
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C -7.078335
2.324705
-3.044832
0.0159
X 0.571603
0.058098
9.838668
0.0000
R-squared 0.923664
Mean dependent var 15.50000
Adjusted R-squared 0.914122
S.D. dependent var 4.006938
S.E. of regression 1.174234
Akaike info criterion 3.335965
Sum squared resid 11.03060
Schwarz criterion 3.396482
Log likelihood -14.67983
Hannan-Quinn criter. 3.269578
F-statistic 96.79938
Durbin-Watson stat 0.866047
Prob(F-statistic) 0.000010
ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa
5%
3
Bài 4: Cho các số liệu sau: Y – GDP; K – vốn ; đơn vị tính: triệu đôla Đài Loan (Y, K tính theo
giá cố định).
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Sample: 1 20
Included observations: 20
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C 43746.70
19361.78
2.259436
0.0365
K 11342.06
2888.403
3.926759
0.0010
R-squared 0.461391
Mean dependent var 109468.7
Adjusted R-squared 0.431469
S.D. dependent var 57734.42
S.E. of regression 43532.34
Akaike info criterion 24.29504
Sum squared resid 3.41E+10
Schwarz criterion 24.39461
Log likelihood -240.9504
Hannan-Quinn criter. 24.31447
F-statistic 15.41944
Durbin-Watson stat 2.107725
Prob(F-statistic) 0.000989
a. Viết hàm hồi quy tổng thể và hàm hồi quy mẫu?
b. Các kết quả thu được có phù hợp với lý thuyết kinh tế hay không?
c. Có thể nói rằng khi vốn thay đổi thì GDP thay đổi hay không?
d. Mô hình đưa ra có phù hợp không? Hệ số xác định cho biết điều gì?
e. Tìm khoảng tin cậy cho hệ số chặn và hệ số góc.
f. Khi vốn tăng thêm một triệu đôla thì GDP tăng tối thiểu bao nhiêu?
g. Có phải khi vốn tăng 1 triệu thì GDP tăng 1000 triệu hay không?
h. Vốn giảm 1 triệu thì GDP giảm nhiều hơn 100 triệu không?
i. Hãy dự báo GDP khi vốn là 100 đơn vị?
ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa
5%
4
Hồi quy bội
Bài 1 : Cho các số liệu về Y – mức tiêu dùng thực phẩm (1000USD); X – thu nhập (1000USD) và
N – số người trong hộ. Tiến hành khảo sát 38 hộ gia đình ở một địa phương thu được kết quả
sau đây.
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Sample: 1 38
Included observations: 38
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C 2.243000
2.668876
0.840429
0.4064
X 0.164457
0.035403
4.645236
0.0000
N 1.145078
0.414428
2.763030
0.0091
R-squared 0.449461
Mean dependent var 15.95282
Adjusted R-squared 0.418002
S.D. dependent var 5.624341
S.E. of regression 4.290742
Akaike info criterion 5.826453
Sum squared resid 644.3664
Schwarz criterion 5.955736
Log likelihood -107.7026
Hannan-Quinn criter. 5.872451
F-statistic 14.28704
Durbin-Watson stat 2.139543
Prob(F-statistic) 0.000029
Cho biết Cov(X,N) là 0,000376
a. Viết hàm hồi quy tổng thể và hàm hồi quy mẫu.
b. Các tham số có ý nghĩa thể nào
c. Các biến độc lập có ảnh hưởng tới mức tiêu dùng thực phẩm hay không?
d. Khi cả thu nhập và số người cùng tăng một đơn vị thì mức tiêu dùng thực phẩm thay đổi
trong khoảng nào.
e. Khi hộ gia đình tăng thêm một người thì mức tiêu dùng tăng tối đa bao nhiêu.
f. Nếu tăng thêm 2 người thì mức tiêu dùng tăng trong khoảng nào?
g. Có phải khi số người trong hộ gia đình tăng thêm 1 thì mức tiêu dùng thực phẩm tăng 2
đơn vị.
ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa
5%
5
Bài 2: Cho các số liệu sau: Y – GDP; K – vốn ; L – ngày lao động; đơn vị tính: triệu đôla Đài
Loan (Y, K tính theo giá cố định). Hồi quy thu được kết quả dưới đây.
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Sample: 1 20
Included observations: 20
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C -21717.59
22180.83
-0.979116
0.3413
L 17662.45
4533.201
3.896242
0.0012
K 10751.92
2165.515
4.965061
0.0001
R-squared
Mean dependent var 109468.7
Adjusted R-squared 0.681997
S.D. dependent var 57734.42
S.E. of regression 32557.46
Akaike info criterion 23.75688
Sum squared resid 1.80E+10
Schwarz criterion 23.90624
Log likelihood -234.5688
Hannan-Quinn criter. 23.78604
F-statistic 21.37391
Durbin-Watson stat 2.289076
Prob(F-statistic) 0.000023
a. GDP là bao nhiêu khi vốn là 100 đơn vị và lao động là 50 đơn vị
b. Tính hệ số xác định bội bằng các cách khác nhau
c. Phải chăng các biến độc lập không giải thích được cho sự biến động của GDP.
d. Khi lao động không đổi, vốn tăng thêm một đơn vị thì GDP tăng tối đa bao nhiêu?
e. Khi vốn không đổi, giảm đi một lao động thì GDP thay đổi khoảng bao nhiêu?
f. Khi lao động không đổi, vốn tăng thêm một đơn vị thì GDP tăng 100 đơn vị phải không?
g. Dùng kiểm định thu hẹp hồi quy để đánh giá xem việc đưa thêm lao động vào mô hình
có phù hợp hay không biết rằng với mô hình GDP phụ thuộc vào K thì có R
2
= 0.461391
h. Khi vốn không đổi, giảm đi một ngày lao động thì GDP giảm ít hơn 100 đơn vị phải
không?
Bài 3 : Cho các số liệu sau: Y – GDP; K – vốn ; L – ngày lao động; đơn vị tính: triệu đôla Đài
Loan (Y, K tính theo giá cố định). LY, LL, LK là logarit cơ số tự nhiên của các biến tương ứng.
Dependent Variable: LY
Method: Least Squares
Sample: 1 20
Included observations: 20
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C 9.770251
0.228568
42.74543
0.0000
LL 0.693005
0.140540
4.931025
0.0001
LK 0.523699
0.093755
5.585820
0.0000
R-squared 0.781422
Mean dependent var 11.45945
Adjusted R-squared 0.755707
S.D. dependent var 0.570617
S.E. of regression 0.282033
Akaike info criterion 0.443897
Sum squared resid 1.352226
Schwarz criterion 0.593257
Log likelihood -1.438970
Hannan-Quinn criter. 0.473054
F-statistic 30.38777
Durbin-Watson stat 1.833099
Prob(F-statistic) 0.000002
ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa
5%
6
a. Viết hàm số kinh tế ban đầu.
b. Viết hàm hồi quy mẫu. Cho biết ý nghĩa của các ước lượng nhận được.
c. Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy
d. Khi lao động tăng 1% thì GDP thay đổi khoảng bao nhiêu?
e. Vốn giảm 1% thì GDP giảm tối đa bao nhiêu %?
f. Nguồn vốn tăng lên 1,3 lần so với trước thì GDP có tăng tương ứng là 1,3 lần hay không?
ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa
5%
7
Hồi quy với biến giả
Bài 1: Cho bộ số liệu sau, với các biến Beer là mức tiêu dùng bia/người/năm; Y là mức thu
nhập/người/năm; D là giới tính (1 là nam, 0 là nữ). Hồi quy được kết quả sau đây:
Dependent Variable: BEER
Method: Least Squares
Sample: 1 40
Included observations: 40
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C 213.9677
36.44385
5.871160
0.0000
Y 0.001299
0.000509
2.549002
0.0151
D -156.3140
39.59615
-3.947708
0.0003
R-squared 0.391681
Mean dependent var 191.5500
Adjusted R-squared 0.358799
S.D. dependent var 155.8806
S.E. of regression 124.8215
Akaike info criterion 12.56368
Sum squared resid 576474.7
Schwarz criterion 12.69035
Log likelihood -248.2737
Hannan-Quinn criter. 12.60948
F-statistic 11.91167
Durbin-Watson stat 2.261267
Prob(F-statistic) 0.000101
a. Viết hàm hồi quy mẫu và hàm hồi quy tổng thể cho nam và nữ
b. Cho biết ý nghĩa của các hệ số góc
c. Giới tính có thực sự ảnh hưởng tới mức tiêu dùng bia không?
d. Hãy ước lượng mức tiêu dùng bia khi thu nhập tăng một đơn vị
e. Hàm hồi quy có phù hợp không?
Bài 2 : Cũng với bộ số liệu trên, tuy nhiên có thêm yếu tố tương tác giữa giới tính và thu nhập
(thông thường thu nhập của nam và nữ khác nhau), tức là có thêm biến DY (=D*Y)
Dependent Variable: BEER
Method: Least Squares
Sample: 1 40
Included observations: 40
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C 207.2111
50.12123
4.134198
0.0002
Y 0.001445
0.000900
1.606762
0.1168
D -146.6845
62.79076
-2.336084
0.0252
DY -0.000219
0.001098
-0.199363
0.8431
R-squared 0.392352
Mean dependent var 191.5500
Adjusted R-squared 0.341714
S.D. dependent var 155.8806
S.E. of regression 126.4734
Akaike info criterion 12.61258
Sum squared resid 575839.0
Schwarz criterion 12.78147
Log likelihood -248.2516
Hannan-Quinn criter. 12.67365
F-statistic 7.748269
Durbin-Watson stat 2.268845
Prob(F-statistic) 0.000406
ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa
5%
8
a. Viết hàm hồi quy cho các trường hợp với nam và nữ.
b. Tìm ước lượng điểm mức chênh lệch của hệ số chặn trong hai trường hợp
c. Cho biết khi mức thu nhập là 300 thì mức tiêu dùng bia của nam là bao nhiêu, nữ là
bao nhiêu và giữa nam và nữ khác nhau bao nhiêu.
d. Vẽ đồ thị của hàm hồi quy mẫu trong hai trường hợp
e. Các hệ số có ý nghĩa thống kê hay không? Hệ số chặn của hai trường hợp có thực sự
khác nhau không?
f. Khi thu nhập cùng tăng một đơn vị thì mức tiêu dùng bia chênh lệch trong khoảng
nào?
ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa
5%
9
Hiện tượng đa cộng tuyến
Bài 1: Klein và Golberger dùng mô hình sau đây cho số liệu của nước Mỹ, từ 1928 – 1952
(ngoại trừ các năm 1942 – 1944).
1 2 2 3 3 4 4
t t t t t
Y X X X u
Trong đó : Y – tiêu dùng, X2 – thu nhập từ tiền lương, X3 – thu nhập ngoài tiền lương, ngoài
trang trại, X4 – thu nhập từ trang trại.
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Included observations: 22 after adjustments
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
X2 1.053033
0.164935
6.384550
0.0000
X3 - 0.264098
0.309092
-0.854431
0.4041
X4 0.538580
1.022058
0.526957
0.6047
C 18.78809
3.485423
5.390477
0.0000
R-squared 0.961311
Mean dependent var 75.87273
Adjusted R-squared 0.954863
S.D. dependent var 21.25673
S.E. of regression 4.516116
Sum squared resid 367.1155
a. Hãy tìm điểm không hợp lý về mặt kinh tế của mô hình trên.
b. Trong mô hình trên có dấu hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến (các thống kê T ứng
với X3 và X4 nhỏ mà R
2
lớn). Hãy nêu một cách nào đó để kiểm tra hiện tượng đó.
c. Hồi quy X2 theo X3 và X4 ta thu được kết quả:
Dependent Variable: X2
Method: Least Squares
Included observations: 22 after adjustments
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
X3 1.466698
0.267619
5.480537
0.0000
X4 5.473395
0.666555
8.211467
0.0000
C -2.393212
4.816857
-0.496841
0.6250
R-squared 0.909100
Mean dependent var 56.26091
Sum squared resid 749.7327
Cho biết mô hình này dùng để làm gì
d. Mô hình ban đầu có hiện tượng đa cộng tuyến không? Và đó là đa cộng tuyến gì?
e. Nếu trong mô hình trên người ta đưa thêm biến giả D (D = 1 nếu là trang trại trồng
trọt và D = 0 nếu là trang trại chăn nuôi) thì giữa D và DX4 có mối quan hệ đa cộng
tuyến hay không?
f. Hãy sử dụng phương trình sai phân cấp một để khắc phục hiện tượng đa cộng
tuyến của mô hình trên.
ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa
5%
10
Bài 2: Cho hàm sản xuất Y = f(K,L), trong đó Y là tỷ lệ tăng của đầu ra, vốn và lao động ở 30
doanh nghiệp. Ước lượng dạng hàm sản xuất Cobb – Douglas.
Dependent Variable: LOG(Y)
Method: Least Squares
Included observations: 30
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
LOG(L) 0.948994
0.062905
15.08606
0.0000
LOG(K) 0.735804
0.065794
11.18348
0.0000
C 0.424816
0.137808
3.082671
0.0047
R-squared 0.918339
Mean dependent var -1.532700
Adjusted R-squared 0.912290
S.D. dependent var 1.453766
S.E. of regression 0.430545
Akaike info criterion 1.247110
Sum squared resid 5.004962
Schwarz criterion 1.387229
Log likelihood -15.70664
Hannan-Quinn criter. 1.291935
F-statistic 151.8180
Durbin-Watson stat 2.192857
Prob(F-statistic) 0.000000
a. Có dấu hiệu đa cộng tuyến hay không?
b. Nếu mở rộng dạng hàm trên và ước lượng như sau:
Dependent Variable: LOG(Y)
Method: Least Squares
Included observations: 30
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
LOG(K) 0.732351
0.136070
5.382165
0.0000
LOG(K)*LOG(K) -0.070625
0.022226
-3.177563
0.0041
LOG(L)*LOG(L) -0.041874
0.033545
-1.248269
0.2240
LOG(K)*LOG(L) 0.329701
0.085923
3.837167
0.0008
LOG(L) 0.903031
0.177497
5.087576
0.0000
C 0.333010
0.156494
2.127939
0.0438
R-squared 0.968881
Mean dependent var -1.532700
Adjusted R-squared 0.962398
S.D. dependent var 1.453766
S.E. of regression 0.281905
Akaike info criterion 0.482363
Sum squared resid 1.907290
Schwarz criterion 0.762603
Log likelihood -1.235447
Hannan-Quinn criter. 0.572014
F-statistic 149.4452
Durbin-Watson stat 1.536897
Prob(F-statistic) 0.000000
Có thể có đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy trên hay không?
ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa
5%
11
Câu 3: Một người muốn phân tích tình hình doanh thu của một bộ phim được phát hành với
các biến là: chi phí sản xuất, chi phí quảng cáo và yếu tố sau:
D = 1 nếu bộ phim đã được giới thiệu trên ít nhất một tạp chí trước khi phát hành
D = 0 nếu ngược lại
Dependent Variable: DT
Method: Least Squares
Included observations: 20
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
CPSX 3.189054
0.438662
7.269957
0.0000
CPQC 2.155770
0.291154
7.404238
0.0000
D 7.991656
2.118721
3.771925
0.0017
C 5.180920
2.700336
1.918620
0.0731
R-squared 0.954499
Mean dependent var 46.05000
Adjusted R-squared 0.945967
S.D. dependent var 18.55710
S.E. of regression 4.313588
Sum squared resid 297.7126
F-statistic 111.8795
Prob(F-statistic) 0.000000
a. Có thể có đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy này hay không?
b. Người ta ước lượng tiếp mô hình sau:
Dependent Variable: CPSX
Method: Least Squares
Included observations: 20
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
CPQC 0.353570
0.136237
2.595260
0.0189
D 1.536332
1.110596
1.383339
0.1845
C 4.466279
1.027470
4.346871
0.0004
R-squared 0.399263
Mean dependent var 7.415000
Adjusted R-squared 0.328588
S.D. dependent var 2.910647
S.E. of regression 2.384976
Akaike info criterion 4.713737
Sum squared resid 96.69791
Schwarz criterion 4.863096
Log likelihood -44.13737
Hannan-Quinn criter. 4.742893
F-statistic 5.649289
Durbin-Watson stat 2.125171
Prob(F-statistic) 0.013147
Có thể có khả năng xảy ra đa cộng tuyến của mô hình ban đầu hay không?
ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa
5%
12
Bài 4: Cho các số liệu: Y là mức tiêu dùng của hộ gia đình, X2 là thu nhập và X3 là tài sản có
khả năng chuyển đổi cao.
Mô hình hồi quy là :
1 2 2 3 3
t t t t
Y X X u
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Included observations: 25
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
X2 -26.00263
34.95897
-0.743804
0.4649
X3 6.709261
8.740550
0.767602
0.4509
C 33.87971
19.11513
1.772403
0.0902
R-squared 0.741695
Mean dependent var 169.3680
Adjusted R-squared 0.718213
S.D. dependent var 79.05857
S.E. of regression 41.96716
Akaike info criterion 10.42382
Sum squared resid 38747.34
Schwarz criterion 10.57008
Log likelihood -127.2977
Hannan-Quinn criter. 10.46439
F-statistic 31.58532
Durbin-Watson stat 2.785912
Prob(F-statistic) 0.000000
Cho bảng hệ số tương quan như sau:
Y X2 X3
Y 1.000000 0.857191 0.857438
X2 0.857191 1.000000 0.999995
X3 0.857438 0.999995 1.000000
Cho nhận xét về kết quả trên.
b. Người ta ước lượng X2 theo X3 như sau:
Dependent Variable: X2
Method: Least Squares
Included observations: 25
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
X3 0.250022
0.000157
1594.459
0.0000
C -0.104988
0.111892
-0.938303
0.3578
R-squared 0.999991
Mean dependent var 159.4480
Adjusted R-squared 0.999991
S.D. dependent var 81.46980
S.E. of regression 0.250315
Sum squared resid 1.441126
F-statistic 2542299.
Durbin-Watson stat 2.245068
Hãy cho biết có hiện tượng đa cộng tuyến hay không? Là loại đa cộng tuyến nào?
Có thể giảm hiện tượng đa cộng tuyến bằng cách bỏ bớt biến nào.
ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa
5%
13
Hiện tượng phương sai sai số thay đổi
Bài 1 : Cho các số liệu về Y – mức tiêu dùng thực phẩm (1000USD); X – thu nhập (1000USD) và
N – số người trong hộ. Tiến hành khảo sát 38 hộ gia đình ở một địa phương thu được kết quả
sau đây.
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 11/23/10 Time: 22:02
Sample: 1 38
Included observations: 38
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
X 0.164457
0.035403
4.645236
0.0000
N 1.145078
0.414428
2.763030
0.0091
C 2.243000
2.668876
0.840429
0.4064
R-squared 0.449461
Mean dependent var 15.95282
Adjusted R-squared 0.418002
S.D. dependent var 5.624341
S.E. of regression 4.290742
Akaike info criterion 5.826453
Sum squared resid 644.3664
Schwarz criterion 5.955736
Log likelihood -107.7026
Hannan-Quinn criter. 5.872451
F-statistic 14.28704
Durbin-Watson stat 2.139543
Prob(F-statistic) 0.000029
Nhận thấy có khả năng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi, người ta lần lượt thực hiện
các kiểm định White có hệ số chéo
Heteroskedasticity Test: White
F-statistic 2.957127
Prob. F(5,32) 0.0264
Obs*R-squared 12.00912
Prob. Chi-Square(5) 0.0347
Scaled explained SS 12.29287
Prob. Chi-Square(5) 0.0310
Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Included observations: 38
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C -60.85863
53.65629
-1.134231
0.2651
X 2.392808
1.660680
1.440861
0.1593
X^2 -0.019887
0.013146
-1.512768
0.1402
X*N 0.092641
0.112030
0.826930
0.4144
N -4.506312
13.43527
-0.335409
0.7395
N^2 0.666529
1.382546
0.482102
0.6330
R-squared 0.316029
Mean dependent var 16.95701
Adjusted R-squared 0.209159
S.D. dependent var 26.69574
S.E. of regression 23.74032
Akaike info criterion 9.316166
Sum squared resid 18035.29
Schwarz criterion 9.574732
Log likelihood -171.0072
Hannan-Quinn criter. 9.408162
F-statistic 2.957127
Durbin-Watson stat 2.539328
Prob(F-statistic) 0.026393
ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa
5%
14
Và White không có hệ số chéo
Heteroskedasticity Test: White
F-statistic 4.718908
Prob. F(2,35) 0.0153
Obs*R-squared 8.070536
Prob. Chi-Square(2) 0.0177
Scaled explained SS 8.261231
Prob. Chi-Square(2) 0.0161
Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Date: 11/23/10 Time: 22:15
Sample: 1 38
Included observations: 38
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C -6.558227
8.974014
-0.730802
0.4698
X^2 0.003077
0.001712
1.797464
0.0809
N^2 0.755832
0.302962
2.494806
0.0175
R-squared 0.212383
Mean dependent var 16.95701
Adjusted R-squared 0.167376
S.D. dependent var 26.69574
S.E. of regression 24.35939
Akaike info criterion 9.299369
Sum squared resid 20768.30
Schwarz criterion 9.428652
Log likelihood -173.6880
Hannan-Quinn criter. 9.345367
F-statistic 4.718908
Durbin-Watson stat 2.221789
Prob(F-statistic) 0.015329
Hoặc nếu thực hiện thủ công
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Included observations: 38
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
X 2.956846
1.506867
1.962248
0.0582
N 2.317327
10.55167
0.219617
0.8275
X^2 -0.021857
0.012866
-1.698738
0.0988
N^2 0.497050
1.360705
0.365288
0.7172
C -88.80656
41.47417
-2.141250
0.0397
R-squared 0.301413
Mean dependent var 16.95701
Adjusted R-squared 0.216736
S.D. dependent var 26.69574
S.E. of regression 23.62631
Akaike info criterion 9.284678
Sum squared resid 18420.69
Schwarz criterion 9.500150
Log likelihood -171.4089
Hannan-Quinn criter. 9.361342
F-statistic 3.559561
Durbin-Watson stat 2.564463
Prob(F-statistic) 0.016064
Các kiểm định White này thực hiện thế nào
Mô hình ban đầu có phương sai sai số thay đổi hay không?
Nếu mức ý nghĩa là 1% thì có còn hiện tượng phương sai sai số thay đổi hay không?
ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa
5%
15
Dùng kiểm định Glejer cho mô hình trên thì thu được kết quả sau:
Heteroskedasticity Test: Glejser
F-statistic 6.318352
Prob. F(2,35) 0.0045
Obs*R-squared 10.08035
Prob. Chi-Square(2) 0.0065
Scaled explained SS 11.34337
Prob. Chi-Square(2) 0.0034
Test Equation:
Dependent Variable: ARESID
Sample: 1 38
Included observations: 38
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C -2.079308
1.524274
-1.364130
0.1812
X 0.050619
0.020220
2.503425
0.0171
N 0.612339
0.236692
2.587065
0.0140
R-squared 0.265272
Mean dependent var 3.070633
Adjusted R-squared 0.223288
S.D. dependent var 2.780591
S.E. of regression 2.450570
Akaike info criterion 4.706175
Sum squared resid 210.1853
Schwarz criterion 4.835458
Log likelihood -86.41732
Hannan-Quinn criter. 4.752173
F-statistic 6.318352
Durbin-Watson stat 2.196850
Prob(F-statistic) 0.004542
Bài 2 : Xét mô hình chi tiêu của hộ gia đình:
1 2
i i i
Food Income u
Trong đó Foodi , Incomei là chi tiêu cho thực phẩm và thu nhập của hộ gia đình thứ i. Khảo sát
40 hộ trong một địa phương.
Dependent Variable: FOOD
Method: Least Squares
Included observations: 40
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
INCOME 0.232253
0.055293
4.200378
0.0002
C 7.383218
4.008356
1.841956
0.0733
R-squared 0.317077
Mean dependent var 23.59450
Adjusted R-squared 0.299105
S.D. dependent var 8.176025
S.E. of regression 6.844922
Akaike info criterion 6.733598
Sum squared resid 1780.413
Schwarz criterion 6.818042
Log likelihood -132.6720
Hannan-Quinn criter. 6.764130
F-statistic 17.64318
Durbin-Watson stat 2.370272
Prob(F-statistic) 0.000155
ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa
5%
16
Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi bằng các cách khác nhau như sau:
Heteroskedasticity Test: Glejser
F-statistic 16.38925
Prob. F(1,38) 0.0002
Obs*R-squared 12.05330
Prob. Chi-Square(1) 0.0005
Scaled explained SS 12.45494
Prob. Chi-Square(1) 0.0004
Test Equation:
Dependent Variable: ARESID
Method: Least Squares
Included observations: 40
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C 0.966796
1.187763
0.813964
0.4207
INCOME^2 0.000803
0.000198
4.048364
0.0002
R-squared 0.301333
Mean dependent var 5.188213
Adjusted R-squared 0.282947
S.D. dependent var 4.247806
S.E. of regression 3.597000
Akaike info criterion 5.446784
Sum squared resid 491.6594
Schwarz criterion 5.531228
Log likelihood -106.9357
Hannan-Quinn criter. 5.477316
F-statistic 16.38925
Durbin-Watson stat 2.096424
Prob(F-statistic) 0.000245
Hoặc :
Heteroskedasticity Test: Glejser
F-statistic 13.83319
Prob. F(1,38) 0.0006
Obs*R-squared 10.67516
Prob. Chi-Square(1) 0.0011
Scaled explained SS 11.03088
Prob. Chi-Square(1) 0.0009
Test Equation:
Dependent Variable: ARESID
Method: Least Squares
Included observations: 40
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C -2.538852
2.157698
-1.176648
0.2467
INCOME 0.110703
0.029764
3.719300
0.0006
R-squared 0.266879
Mean dependent var 5.188213
Adjusted R-squared 0.247586
S.D. dependent var 4.247806
S.E. of regression 3.684622
Akaike info criterion 5.494920
Sum squared resid 515.9047
Schwarz criterion 5.579364
Log likelihood -107.8984
Hannan-Quinn criter. 5.525452
F-statistic 13.83319
Durbin-Watson stat 2.024894
Prob(F-statistic) 0.000643
Hoặc
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Included observations: 40
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
INCOME^2 0.012457
0.002794
4.457768
0.0001
C -20.95189
16.72724
-1.252562
0.2180
ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa
5%
17
R-squared 0.343375
Mean dependent var 44.51031
Adjusted R-squared 0.326095
S.D. dependent var 61.70718
S.E. of regression 50.65647
Akaike info criterion 10.73672
Sum squared resid 97510.95
Schwarz criterion 10.82116
Log likelihood -212.7344
Hannan-Quinn criter. 10.76725
F-statistic 19.87169
Durbin-Watson stat 1.974482
Prob(F-statistic) 0.000071
Hoặc
Dependent Variable: LOG(RESID^2)
Method: Least Squares
Included observations: 40
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
LOG(INCOME) 3.281898
1.211700
2.708507
0.0101
C -7.630549
5.105632
-1.494536
0.1433
R-squared 0.161814
Mean dependent var 6.162084
Adjusted R-squared 0.139757
S.D. dependent var 2.510868
S.E. of regression 2.328812
Akaike info criterion 4.577300
Sum squared resid 206.0879
Schwarz criterion 4.661744
Log likelihood -89.54601
Hannan-Quinn criter. 4.607833
F-statistic 7.336013
Durbin-Watson stat 1.764707
Prob(F-statistic) 0.010077
Hoặc
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Included observations: 40
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
FOODF^2 0.159090
0.036548
4.352891
0.0001
C -47.34283
22.59363
-2.095406
0.0429
R-squared 0.332721
Mean dependent var 44.51031
Adjusted R-squared 0.315161
S.D. dependent var 61.70718
S.E. of regression 51.06579
Akaike info criterion 10.75281
Sum squared resid 99093.15
Schwarz criterion 10.83726
Log likelihood -213.0563
Hannan-Quinn criter. 10.78335
F-statistic 18.94766
Durbin-Watson stat 1.951964
Prob(F-statistic) 0.000098
Trên đây là một số kiểm định về PSSS thay đổi. Cho biết đó là các kiểm định gì, thực
hiện thế nào và kết quả ra sao.
Nêu cách khắc phục tương ứng với các giả thiết nếu có.
Có người đổi dạng mô hình để hy vọng sẽ khắc phục được hiện tượng PSSS thay đổi,
họ thực hiện hồi quy như sau:
Dependent Variable: LOG(FOOD)
Method: Least Squares
Included observations: 40
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
LOG(INCOME) 0.693976
0.137492
5.047380
0.0000
C 0.189228
0.579339
0.326627
0.7457
ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa
5%
18
R-squared 0.401349
Mean dependent var 3.105759
Adjusted R-squared 0.385595
S.D. dependent var 0.337125
S.E. of regression 0.264252
Akaike info criterion 0.224878
Sum squared resid 2.653503
Schwarz criterion 0.309322
Log likelihood -2.497565
Hannan-Quinn criter. 0.255411
F-statistic 25.47604
Durbin-Watson stat 2.278955
Prob(F-statistic) 0.000011
và
Heteroskedasticity Test: Glejser
F-statistic 3.436729
Prob. F(1,38) 0.0715
Obs*R-squared 3.317568
Prob. Chi-Square(1) 0.0685
Scaled explained SS 3.017231
Prob. Chi-Square(1) 0.0824
Test Equation:
Dependent Variable: ARESID
Method: Least Squares
Included observations: 40
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C -0.397051
0.327224
-1.213392
0.2325
LOG(INCOME) 0.143967
0.077659
1.853842
0.0715
R-squared 0.082939
Mean dependent var 0.207991
Adjusted R-squared 0.058806
S.D. dependent var 0.153848
S.E. of regression 0.149255
Akaike info criterion -0.917608
Sum squared resid 0.846534
Schwarz criterion -0.833164
Log likelihood 20.35216
Hannan-Quinn criter. -0.887076
F-statistic 3.436729
Durbin-Watson stat 2.002216
Prob(F-statistic) 0.071537
Cho biết là việc đổi dạng đã khắc phục được hiện tượng này chưa.
ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa
5%
19
Hiện tượng tự tương quan
Bài 1 : Cho các số liệu về Y – mức tiêu dùng thực phẩm (1000USD); X – thu nhập (1000USD) và
N – số người trong hộ. Tiến hành khảo sát 38 hộ gia đình ở một địa phương thu được kết quả
sau đây.
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Included observations: 38
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
X 0.164457
0.035403
4.645236
0.0000
N 1.145078
0.414428
2.763030
0.0091
C 2.243000
2.668876
0.840429
0.4064
R-squared 0.449461
Mean dependent var 15.95282
Adjusted R-squared 0.418002
S.D. dependent var 5.624341
S.E. of regression 4.290742
Akaike info criterion 5.826453
Sum squared resid 644.3664
Schwarz criterion 5.955736
Log likelihood -107.7026
Hannan-Quinn criter. 5.872451
F-statistic 14.28704
Durbin-Watson stat 2.139543
Prob(F-statistic) 0.000029
a. Dùng thống kê DW để kiểm tra hiện tượng tự tương quan của mô hình nói trên
b. Cho biết đây là kiểm định gì? Thực hiện ra sao và kết quả thế nào.
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
F-statistic 0.188936
Prob. F(1,34) 0.6665
Obs*R-squared 0.209997
Prob. Chi-Square(1) 0.6468
Test Equation:
Dependent Variable: RESID
Method: Least Squares
Date: 11/25/10 Time: 08:33
Sample: 1 38
Included observations: 38
Presample missing value lagged residuals set to zero.
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
X 0.000228
0.035825
0.006368
0.9950
N 0.017207
0.421180
0.040854
0.9677
C -0.074965
2.705850
-0.027705
0.9781
RESID(-1) -0.074675
0.171797
-0.434668
0.6665
R-squared 0.005526
Mean dependent var 1.91E-15
Adjusted R-squared -0.082221
S.D. dependent var 4.173165
S.E. of regression 4.341338
Akaike info criterion 5.873543
Sum squared resid 640.8054
Schwarz criterion 6.045921
Log likelihood -107.5973
Hannan-Quinn criter. 5.934874
F-statistic 0.062979
Durbin-Watson stat 1.987094
Prob(F-statistic) 0.979005
ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa
5%
20
Bài 2: Cho các số liệu: Y là mức tiêu dùng của hộ gia đình, X2 là thu nhập và X3 là tài sản có
khả năng chuyển đổi cao.
Mô hình hồi quy là :
1 2 2 3 3
t t t t
Y X X u
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Included observations: 25
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
X2 -26.00263
34.95897
-0.743804
0.4649
X3 6.709261
8.740550
0.767602
0.4509
C 33.87971
19.11513
1.772403
0.0902
R-squared 0.741695
Mean dependent var 169.3680
Adjusted R-squared 0.718213
S.D. dependent var 79.05857
S.E. of regression 41.96716
Akaike info criterion 10.42382
Sum squared resid 38747.34
Schwarz criterion 10.57008
Log likelihood -127.2977
Hannan-Quinn criter. 10.46439
F-statistic 31.58532
Durbin-Watson stat 2.785912
Prob(F-statistic) 0.000000
a. Có tự tương quan trong mô hình nói trên hay không?
b. Dùng phương pháp BG để xem xét tự tương quan ta được kết quả sau:
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
F-statistic 5.154144
Prob. F(1,21) 0.0338
Obs*R-squared 4.926699
Prob. Chi-Square(1) 0.0264
Test Equation:
Dependent Variable: RESID
Method: Least Squares
Date: 11/25/10 Time: 08:41
Sample: 1 25
Included observations: 25
Presample missing value lagged residuals set to zero.
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
X2 34.75910
35.53066
0.978285
0.3391
X3 -8.691659
8.883689
-0.978384
0.3390
C 4.029211
17.62108
0.228659
0.8213
RESID(-1) -0.493950
0.217573
-2.270274
0.0338
R-squared 0.197068
Mean dependent var 1.03E-13
Adjusted R-squared 0.082363
S.D. dependent var 40.18050
S.E. of regression 38.49025
Akaike info criterion 10.28433
Sum squared resid 31111.48
Schwarz criterion 10.47935
Log likelihood -124.5542
Hannan-Quinn criter. 10.33842
F-statistic 1.718048
Durbin-Watson stat 1.832092
Prob(F-statistic) 0.193912
a. Cho biết kiểm định trên thực hiện thế nào. Cho kết quả ra sao.
b. Hậu quả về mặt kinh tế xã hội của tự tương quan trong trường hợp này là gì?
c. Người khác lại dùng hồi quy sau để kiểm định tự tương quan
ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa
5%
21
Dependent Variable: E
Method: Least Squares
Included observations: 24 after adjustments
Variable Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C 0.266719
7.829427
0.034066
0.9731
E(-1) -0.401855
0.195590
-2.054577
0.0520
R-squared 0.160987
Mean dependent var 0.551899
Hãy cho biết đây là cách nào. Kết quả thu được có mâu thuẫn với các cách phát hiện
còn lại hay không.