Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn một vài suy nghĩ về đổi mới phương pháp giảng dạy môn ngữ văn trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.5 KB, 3 trang )

Một vài suy nghĩ về đổi mới phơng pháp giảng dạy
môn ngữ văn Trung học cơ sở
I. Đặt vấn đề:
Thực hiện việc đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và môn ngữ văn nói
riêng là nhiệm vụ trọng tâm của các nhà trờng và các thày cô giáo. Riêng bộ môn
ngữ văn ở THCS năm nay là năm thứ 5 thực hiện chơng trình SGK ngữ văn mới.
Các nhà trờng, các thày cô giáo đ có một thời gian khá dài để thể nghiệm, thựcã
hiện tốt vấn đề này. Song để đảm bảo kết quả giảng dạy đạt kết quả cao, góp
phần vào việc đổi mới phơng pháp dạy học môn ngữ văn, chúng tôi dựa vào một
số quan điểm cơ bản để soi sáng cho vấn đề vận dụng phơng pháp đổi mới có hiệu
quả.
II. Những quan điểm cần vận dụng khi giảng dạy môn ngữ văn
Mỗi môn học đều có mục tiêu riêng, bộ môn ngữ văn có những yêu cầu về
mục tiêu của nó. Trớc hết ngời giáo viên cần thực hiện tốt vấn đề sau trong giảng
dạy:
- Dạy cho học sinh ghi nhớ và nhận biết đợc những kiến thức trong từng
phân môn (Tiếng Việt Văn học) ở từng bài học, từng đơn vị kiến thức. Nội dung
chơng trình đổi mới từ lớp 6 đến lớp 9 có các bài học, mỗi bài học có từ 3 đến 4, 5
tiết giảng cho văn học, Tập làm văn, ngữ pháp. Các bài học riêng đều có phần
ghi nhớ. Bằng con đờng đi riêng của mình, giáo viên phải cho học sinh tự rút ra đợc
những kết luận trong phần ghi nhớ. Điều này, ngời biên soạn SGK đ có dụng ý rấtã
rõ: Bằng các văn bản đ cho, bằng các yêu cầu bài tập, học sinh có thể đã ợc cô h-
ớng dẫn tri giác văn bản rồi có thể quy nạp, phân tích tự rút ra kết luận. Đây là yêu
cầu đầu tiên mà bài học phải đạt đợc.
1
- Từ sự nhận thức ban đầu học sinh phải thông hiểu các đơn vị kiến thức
trong bài học. Để kiểm tra và hình thành vấn đề này, giáo viên phải yêu cầu các
em phân tích chính xác từng đơn vị kiến thức, lật đi lật lại vấn đề bằng các câu hỏi:
Nh thế nào ? , Tại sao ?, Điều gì chứng minh cho chân lý đó ?,
- Một nội dung của mục tiêu rất quan trọng đó chính là việc vận dụng, vận
dụng những kiến thức đ ghi nhớ, học sinh xử lý vào các yêu cầu của bài tập, củaã


những vấn đề cuộc sống đặt ra. Nhng trớc hết h y yêu cầu các em vận dụng theoã
yêu cầu thấp, đó là việc áp dụng kiến thức để xử lý tình huống tơng tự nào ngời
thày sẽ định hớng. Việc làm này giúp cho học sinh thông hiểu kiến thức nhảy đà b-
ớc đầu áp dụng kiến thức vào cuộc sống. Khi xong yêu cầu này, chúng ta tiến hành
cho học sinh vận dụng với yêu cầu cao hơn: Đó là việc đánh giá văn bản, hình
thành văn bản, xử lý vấn đề trong cuộc sống một cách thành thạo, đúng đắn theo
yêu cầu phân môn. Riêng việc hình thành các kỹ năng trong yêu cầu vận dụng,
cần lu ý học sinh có thể đợc trình bày theo ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ viết.
* Quan điểm vận dụng nguyên lý trong giáo dục để giảng dạy tốt môn ngữ
văn: Vấn đề này trớc đây các nhà trờng đ triển khai vận dụng rất tích cực. Songã
một số năm gần đây do sự bức xúc, mới lạ của chơng trình SGK mới mà nhiều nơi
không để ý tới. Nhng suy cho cùng những vấn đề "học đi đôi với hành ", "giáo dục
kết hợp với lao động sản xuất", "Nhà trờng gắn liền với gia đình và x hội". Làã
những yêu cầu muôn thủa; chỉ có khác là hiện nay x hội có nhiều biến đổi, nềnã
khoa học tiên tiến của thế giới do sự hoà nhập của cộng đồng các nớc, thì những
vấn đề kiến thức, khoa học ngời thày cần phải cập nhật, chọn lọc tinh tế để đa vào
bài học, giúp học sinh khám phá, tự thể hiện mìmh bằng cách xử lý, thực hành để
phục vụ cho chính cuộc sống của bản thân, sử dụng kiến thức môn ngữ văn để làm
giàu năng lực văn cho mình.
* Quan điểm dạy học phát huy tích cực của học sinh. Điều này các tài liệu h-
ớng dẫn của bộ, các nhà khoa học đ viết rất nhiều. Trong phạm vi môn ngữ vănã
2
tôi thấy một vấn đề cần quan niệm cho rõ đó là "Nh thế nào là tích cực ?", vấn đề
tích cực không chỉ thể hiện ở việc làm trên lớp là học sinh giơ tay, phát biểu ý kiến.
Mà bản chất đó chính là khả năng t duy của học sinh có phát triển tốt hay không.
Qua giờ học những khả năng phát hiện, nhìn nhận, đánh giá, vận dụng học sinh
phải đợc trởng thành, ngời thày phải thu nhận đợc và định hớng tốt cho các em.
Bên cạnh những khả năng đó thì vấn đề bồi dỡng tình cảm với Tổ quốc, nhân dân,
với cộng đồng phải đợc phát triển và nảy sinh. Quan điểm nhân văn phải đợc bồi
dỡng dần qua các bài học.

III. Kết luận: Trong phạm vi hội thảo, chúng tôi mới chỉ nêu một số suy nghĩ
thông qua một số quan điểm cơ bản. Các quan điểm trên phải đợc chứng minh
bằng thực tế. Chúng tôi chỉ mới nêu, còn thể hiện phải là một quá trình rất dày
công, tổng hợp từ phơng pháp truyền thống, hiện đại một các chọn lọc, vận dụng
vào trong từng bài giảng một cách hợp lý, tờng minh thì mới mong giờ dạy có hiệu
quả cao.
ý Yên, ngày 10 tháng 01 năm 2007
Ngời viết
Nguyễn Thị Mây
3

×