Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

lop 1 hoc ki 2 tuan 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.95 KB, 22 trang )

Tuần 30
Bài thứ hai: thứ ngày tháng năm 2010
Đạo đức
Tiết 30:Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
I. Mục tiêu:
1. Hs hiểu:
- Kể đợc vài ích lợi của hoa và cây nơi công cộng đối với cuộc sống con ngời, việc cần làm
để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
2. Hs yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên 3.
3. biết bảo vệ cây và hoa ở trờng, ngõ xóm nơi công cộng khác, nhắc nhở bạn bè cùng thực
hiện
- Quyền đợc sống trong môi trờng lành mạnh
II. Đồ dùng dạy- học
- Gv: Bài háảnha chơi vờn hoa , các điều về công ớc trẻ em
- Hs: Vở đạo đức, su tầm tranh, ảnh
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra
- Hôm trớc học bài gì?
- khi nào cần chào hỏi?em cam thấy nh thế nào khi
đợc đáp lại lời chào
- Nhận xét
B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu:Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
2.Dạy bài mới
a. Hoạt động 1: Quan sát hoa và cây ở vờn trờng
- Gv nêu y/c
+ Sân trờng, vờn trờngcó đẹp và mát không?
+ Để sân trờng, vờn trờng luôn đẹp, luôn mát em
cần làm gì?
- Báo cáo kết quả:


- Gv kết luận: cây và hoa làm cho cuộc sống thêm
đẹp hơn, không khí trong lành và mát mẻ, các em
cần chăm sóc và bảo vệ cây và hao nơi công cộng .
b. Hoạt động 2: Bài tập 1
- Gv nêu y/c c em trả lời các câu hỏi:
+ Các bạn hỏ đang làm gì?
+ Những việc làm đó có tác dụng gì?
+ Em có thể làm đợc nh thế không?
- Báo cáo kết quả
- Kết luận: Đó là những việc làm bảo vệ cây và hoa
các em nên làm
c. Hoạt động 3: Thảo luận bài tập 2
- Gv giao nhiệm vụ
- Hs trả lời
- Hs nhắc lại
- Hs quan sát hoa và cây ở trờng
- Hs thảo luận
- Báo cáo kết quả
- Nhận xét bổ xung
- Các nhóm thảo luận


- Đại diện báo cáo
- Nhận xét
- Hs làm bài tập
- 1 -
+ Các bạn đó đang làm gì? em tán thành việc làm
nào?
- Báo cáo kết quả
- Kết luận: Nhắc nhở các bạn cùng thực hiện

- Nhận xét
- Các nhóm báo cáo
- Nhận xét
IV. Củng cố- dặn dò
- Vì sao cần bảo vệ hoa và cây nơi công cộng?
- Gv nhận xét giờ học.
____________________________________________________________
Toán
Tiết 117: Phép trừ trong phạm vi
100( không nhớ)
I. Mục tiêu:
- Hs nắm đợc cách trừ số có hai chữ số, biết đặt tính và làm tính trừ không nhớ số có hai
chữ số dạng 65-30 và 36-4
- Biết vận dụng để giải toán có lời văn
II. Đồ dùng dạy- học
- Gv: bảng phụ , thể que tính
- Hs: Vở bt , thể que tính
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra
- Hôm trớc học bài gì?
- Đặt tính rồi tính: 67-22, 65-16
- Chữa bài
- Nêu cách đặt tính 67-22
B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu: Phép trừ trong phạm vi
100( không nhớ)
a. Hình thành khái niện
* Phép cộng: 65-30
- Lấy 6 thể que tính 1 chục và 5 que tính

- Vừa lấy bao nhiêu que tính?
- Bớt 3 thể que
- Vừa bớt mấy que tính?
- Vậy còn lại mấy que tính?
- Vì sao em biết?
+ Vậy cô đợc phép cộng: 65-30
- Hớng dẫn đặt tính và tính
+ Phân tích số 65 và 30( Gv ghi lên bảng ( sgk)
- Số 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Số 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Gv viết vào cột chục và cột đơn vị.
- Y/c hs đặt tính rồi tính
- Hs lên bảng, lớp làm bảnh con
- nhận xét
- Hs nêu cách đặt tính


- Hs nhắc lại
- Hs thao tác
- Vừa lấy 35 que tính.
- Hs thao tác tiếp
- 24 que tính
- 59 que tính
- Hs 35 gộp 24 là 59 que tính
- Hs đọc 35+24

- Hs phân tích
- 35 gồm 3 chục và 5 đơn vị
- 24 gồm 2 chục và 4 đơn vị
- Hs phân tích

- Hs nêu:
- 2 -
65 - Lấy 5-0=5 viết 5
+ 6-3=3 viết 3
30
35
- Vậy 65-30=?
* Dạng 36-4( hs lên bảng làm)
- 36-4 : khi viết 4 là đơn vị viết thẳng hàng với
hàng đơn vị.
* Ví dụ: 82-50, 37-2
b. Luyện tập
Bài 1: (48) Tính
- Gv đọc y/c , 87 77
- Gv theo dõi. - 30 - 6
- Chữa bài
- Em nào nêu cách tính 87-30
Bài 2: (48) Tính nhẩm ( cột 1,3)
- Gv đ ọc y/c,
- Gv ghi nhanh cột 1 lên bảng
- Y/c 1 hs lên bảng
- Chữa bài.
- Hãy nêu cách nhẩm: 48-40=8
Bài 3:( 48) Điền số thích hợp vào ô trống theo
mẫu
- y/c hs đọc y/c
- Gv hớng dẫn mẫu: 92- 10.= 82
- Chữa bài.
+ Đổi chéo
IV: Củng cố - dặn dò.

- Vừa học b ài g ì?
- Nhận xét
- Bài tập 1,2,3 sgk
+ viết số 65 sau đó viết sô 30 sao cho
hàng chục thẳng hàng chục , hàng đơn
vị thẳng hàng đơn vị
+ Lấy: 5-0=5 viết 5, lấy 6-3=3 viết 3
- 65-3-=35
- Hs lên bảng, lớp làm bảng con

- Hs làm bảng con
- 2 em lên bảng, lớp làm vào vở

- Nhận xét
- Lấy 7-0=7 viết 7, 8-3=5 viết 5
- Đọc y/c
- Hs làm bài
- Nhận xét
- Hs nêu
- 3 em đọc yêu cầu

- Hs làm bài
- Nhận xét
- Đọc kết quả

__________________________________________________________________
Tập đọc
Bài: Chuyện ở lớp
I. Mục tiêu:
1.Mục tiêu chung:

- Đọc trơn: Hs đọc đúng cả bài chuyện ở lớp , đọc đúng các từ(ở lớp, đứng dậy, trêu, vuốt
tóc )nếu hs phát âm sai cho hs ghép lại các tiếng sai; ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Đọc hiểu: Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bảntong lớp mẹ em
gạt đi và nói . mẹ muốn nghe kể ở lớp con đã ngoa thế nào
- Ôn vần : uôt, uôc: tìm tiếng có vần trong bài, ngoài bài, nói câu chứa tiếng có vần uôt,
uôc .
- Luyện nói: Kể cho mẹ nghe những chuyện ở lớp con đã ngoan thế nào?
2. Mục tiêu TCTV:
- Hiểu ý nghĩa một số từ : vuôt tóc, bôi bẩn
- Chủ động nói theo chủ đề : Chủ dộng nói đợc theo chủ đề
- 3 -
II. Đồ dùng d ạy- học
- Gv , chép bài tập đọc lên bảng
- Hs: Vở tập bài tập, sgk, bộ đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra
- Hôm trớc học bài gì?
+ Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì?
+ Sau hai, ba năm công đã nh thế nào?
- Nhận xét
B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu: Chuyện ở lớp
2. Dạy luyện đọc
a. Gv đọc mẫu lần 1:hớng dẫn giọng đọc.
b.Hớng dẫn luyện đọc thành tiếng.
* Luyện đọc tiếng, từ( Kết hợp giải nghĩa từ)
-Gv: Lần lợt gạch chân các từ: ở lớp, trêu, đứng
dậy, vuốt tóc, bôi bẩn(nếu lẫn tiếng địa phơng cho
hs ghép và phát âm lại từ đó)

- Gv giải nghĩa từ( Vật thật, tranh minhhọa)
- Em thực hiện động tác vuốt tóc nh thế nào?
* Luyện đọc câu:
-Bài gồm mấy dòng thơ
-Đọc nối tiếp dòng thơ
-Hớng dẫn học sinh đọc tập ngắt nghỉ dòng thơ
( Gv ghi bảng phụ)
* Trò chơi giữa tiết
*Đọc đoạn :
- Gv chia bài: Bài chia thành 3 đoạn, đoạn 1 : khổ
thơ 1
- Đoạn 2: Khổ thơ 2
- Đoạn 3: Khổ thơ 3
- Y/c từng hs đọc từng đoạn
- Thi đọc đoạn tổ, nhóm, bàn
*Luyện đọc cả bài
c. Ôn vần: uôt, uôc
- Hs ghép vần uôt, uôc
* Tìm tiếng trong bài có vần uôt
- Y/c hs phân tích, so sánh uôt, uôc
* Tìm tiếng ngoài bài có uôt, uôc
-uôt:tuốt lúa, suốt, buốt, muốt
-uôc: thuộc bài, cuộc họp, vác cuốc
- Gv ghi nhanh các từ hs tìm lên bảng
* Điền đúng vần uôt, uôc
- Gv chia lớp thành hai nhóm. nhóm 1(uôt)nhóm
2(uôc)
- y/c hs đọc câu mẫu .
- Hs đọc CN , trả lời câu hỏi
- Hs nhắc lại

- Học sinh theo dõi
-Hs lần lợt đọc
- Hs ghép tiếng phát âm sai( nếu
có)
- Đọc lại các từ
- Hs trả lời:
- Gồm 12câu
- Đọc CN, N, ĐT
- Hs ngắt đúng nghịp thơ
- Đọc cn- ĐT- N
- Hs theo dõi cô chia đoạn
- Đọc CN, N, ĐT
- CN, N, B
- Đọc CN- B- DT
- Hs ghép bộ đồ dùng
- Hs tìm: sen
- Hs phân tích, so sánh: giống
nhau(n), khác e, o-e
- Hs tìm các tiếng có vần.
- Hs đọc lai các tiếng vừa tìm
- Hs quan sát sgk và làm bài tập
- Nhạn xét
- 4 -
- Gv chữa bài
- Nhận xét
Khi nói hoặc viết phải đủ câu - Đại diện báo cáo
3. Củng cố tiết 1
- Vừa đợc bài gì?
- Nhận xét
__________________________________________________________________

Tiết 2: Luyện tập
1. t ìm hiểu bài đọc
a, Gv đọc mẫu lần 2:
- Đoạn 1,2: hs đọc kết hợp trả lời câu hỏi:
+ Bạn kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp?
+ Em hiểu thế nào là trêu?
- Đoạn 3: y/c hs đọc
+Mẹ nói gì với bạn?
-Đọc toàn bài
+ Vì sao mẹ muốn nghe bé kể chuyện ngoan của bé
ở lớp?
b, Luyện đọc
- Đọc diễn cảm

2. Luyện nói: đề tài: ở lớp đã ngoan nh thế nào?
- Gv đọc chủ đề các em quan sát tranh minh họa sgk
- Đóng vai : mẹ và con kể chuyện

- Gv khuyến khích học sinh hỏi câu hỏi khác để
ghi điểm.
- Nhận xét
- Hs theo dõi
- 3 em đọc:
+Bạn hoa không học bài, bạn
Hùng cứ trêu con, bạn mai tay đầy
mực
- 3 em đọc:
- Mẹ chẳng nhớ nổi đâu nói mẹ
nghe ở lớp con đã ngoan thế nào
- 2 em đọc

+ Mẹ muốn ai cũng ngoan
- Hs đọc CN, ĐT
- Hs thi đọc thuộc
- Hs đọc chủ đề
- Hs luyện nói trong cặp
- Báo cáo kết quả
- Nhận xét
IV. củng cố- dặn dò
- Vừa đọc xong bài gì ?
- Về nhà đọc và xem bài Mèo con đi học
- hoàn thành bài tập 1,2,3 vở bài tập
________________________________________________________________________
Bài thứ 3: Thứ ngày tháng năm2010
Thể dục
Bài 30: Trò chơi vận động
I. Mục tiêu:
- Hs làm quen với chuyển cầu theo nhóm 2 ngời. yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức
độ nhất định
- 5 -
- Làm quen với trò chơi kéo ca lừa xẻ y/c tham gia vào mức độ ban đầu kết hợp vần điệu
II. Địa điểm và ph ơng tiện :
- Địa điểm: Sân trờng
- Phơng tiện: quả cầu
III. Nội dung và ph ơng pháp
Nội dung Đ. lợng Phơng pháp
1.Mở đầu
- Gv nhận lớp , phổ biến nội dung buổi tập
- Khởi động : Trò chơi gieo hạt
- Xoay khớp cổ tay và các ngón tay, cổ chân
và các ngón chân

2. Phần cơ bản
a. Trò chơi: chuyển cầu 2 ngời
- Gv nêu tên sau đó cho hs đứng thành từng
cặp ngời nọ cách ngời kia 1 m
- Cán sự lớp điều khiển.
- Nhận xét
b, Trò chơi : Kéo ca lừa xẻ
- Gv giới thiệu cách chơi , hớng dẫn đọc vần
điệu
+ Gọi 1 cặp lên làm mẫu
+ Cho hs chơi
- Hs luyện tập.
3. Phần kết thúc
- Trò chơi: diệt các con vật có hại
- Nhận xét
- Tập luỵên ở nhà
5 p
- 25 p
2 lần
2 lần
2 lần
5-8lần

Đội hình
* * * * * *
*
* *
* *
* *
- Hs chuyển cầu theo cặp



- Lớp tập theo sự điều
khiển của cán bộ lớp
___________________________________________
Toán

Tiết 118: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Hs nhận biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vị 100
- Tập đặt tính rồi tính, biết cách tính nhẩm
- Biết cách giải toán có lời văn trong phạm vị 100
II. Đồ dùng dạy- học
- Gv: Bảng phụ
- Hs: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra
- Hôm trớc học bài gì? - Hs lên bảng, lớp làm bảnh con
- 6 -
-Đặt tính rồi tính: 87-30, 49-4
- Nhận xét
B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu: Luyện tập
. Luyện tập
Bài 1: (49) Đặt tính rồi tính
- Gv đọc y/c
+ Hớng dẫn mẫu: 52-32
+ Gv theo dõi
- Chữa bài

- Nêu cách đặt tính và tính: 52-32
Bài 2:( 49) Tính nhẩm( trò chới tính nhanh)
- Chia lớp 3 cặp mỗi cặp làm 1 cột
85-5= 74-3= 56-1=
85-50= 74-30= 56-10=
85-15= 74-34= 56-56=
- Gv y/c hs đọc bài, nêu cách nhẩm
Bài 3: (49) Điền dấu: <, >, =
- Y/c hs đọc y/c
- Theo dõi hs làm bài
- Nhận xét
Bài 5: ( 49) Hãy vẽ nửa còn lại của các chữ
- Nêu cách vẽ đoạn thẳng
IV: Củng cố - dặn dò.
- Vừa học bài gì?
- Nhận xét
- Bài tập 1,2,3 sgk

- Chữa bài

- Hs nhắc lại
- 3 em đọc
- Hs theo dõi mẫu
- 2 em lên bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét
- Hs nêu.
- 3 em đọc
- Hs làm bài( tiếp sức)
- Nhậm xét


- Hs đọc
- Hs làm bài trong bài tập

- Đổi chéo kiểm tra
- Hs nhận xét
- Hs làm bài
_________________________________________________________
Tập viết
Tô chữ: O, Ô, Ơ, P, uôt, uôc, u, ơu, nải
chuối, thuộc bài, con cừu, ốc b u
I. Mục tiêu:
- Hs biết cách tô các chữ hoa: O, Ô, Ơ, P, nải chuối, thuộc bài, con cừu, ốc bu theo kiểu
chữ viết thờng, theo cỡ chữ lớn, nhỡ, nhỏ.
- Viết đúng các vần: uôt, uôc, u, ơu theo kiểu chữ thờng cỡ vừa( hs khá viết điều nét đủ
chữ đủ dòng)
- Trình bầy khoa học , sạch sẽ
II. Đồ dùng d ạy- h ọc
- Gv: chữ mẫu O, Ô, Ơ, P
- Hs: Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy- học
- 7 -
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra
- Viết :hoa sen, cải xoong
- Nhận xét
B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu: Bài 1 : Tô chữ hoa: O, Ô, Ơ, P
các vần và từ ứng dụng.
- Gv ghi nội dung lên bảng
2. Dạy vần mới

a. Hớng dẫn tô chữ hoa
* Chữ O
- Gv đa chữ mẫu: O
- Chữ L hoa gồm nét gì?
- Gv chỉ lên chữ mẫu hớng dẫn cách tô:chữ O là
chữ viết liền nét không nhấc bút điểm đầu tiên là
dòng kẻ đầu các em tô theo nét chấm điểm kết thúc
của chữ dòng kẻ thứ 5( Gv vừa tô vừa nói)
- Gv viết mẫu và hớng dẫn
-Nhận xét
* So sánh : Ô, Ơ, P
* Các chữ còn lại tơng tự
b. Hớng dẫn viết vần và từ ứng dụng
- Gv đa các chữ mẫu: uôt, uôc, u, ơu
-Các từ: nải chuối, thuộc bài, con cừu, ôc bu xoong
- Nhắc lại cách viết các nét nối
- Nhận xét
c. Hớng dẫn viết vào vở.
- Gọi hs nhắc lại t thế ngồi
- Đa bài mẫu
- Gv theo dõi hs viết bài
- Chấm bài
- Nhận xét
- Viết bảng con
- Hs đọc
Hs đọc CN, ĐT
- Gồm một nét cong kín
- Hs theo dõi cô tô mẫu.
- Giống nhau là nét cong kín, khác
dấu phụ, P gồm 2 nét

- Viết bảng con
- 2 em đọc nội dung viết
- Quan sát
- Hs viết bài
- 1 em nhắc
- Quan sát theo bàn
- Hs viết bài
3. Củng cố tiết 1
- Vừa tô xong các chữ hoa nào?
- Viết nhanh: cải xoong, hoa sen
- Nhận xét
__________________________________________________
Chính tả
tập chép: Chuyện ở lớp
I. Mục tiêu:
- 8 -
1. Mục tiêu chung:
- Hs chép lại đúng và đẹp khổ thơ cuối bài trong bài thơ chuyện ở lớp trình bầy sạch sẽ,
khoa học theo thể thơ 5 chữ
- Làm đúng bài tập chính tả: điền uôt, uôc, k hay c
- Nhớ qui tắc chính tả : k (i, e, ê)
2. Mục tiêu TCTV
- Hs hiểu nội dung bài viết, chép đúng các tiếng có vần uôt, uôc
- Làm đúng bài tập chính tả, ghi nhớ qui chính tả: k ( i, e, ê)
II. Đồ dùng dạy- học
- ĐDDH chung: bảng phụ, vở bài tập viết ( Bt 2,3 qui tắc chính tả: k i,e, ê,)
- ĐDDH tăng cờng tiếng việt:chép sẵn bài tập chép, bài tập bổ xung điền k hay c
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.

- Gv kiểm tra đồ dùng : vở chép chính tả, bút,
- Chấm bài tập 1
- Nhận xét
B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu: Tập chép bài: Chuyện ở lớp
2.Dạy bài mới.
a. H ớng dẫn tập chép .
*H ớng dẫn hs chuẩn bị .
- Gv y/c hs đọc đoạn tập chép.
- Mẹ muốn nghe chuyện gì ở lớp?
- Hớng dẫn hs nhận xét.
+ Đoạn chép gồm mấy dòng thơ?mỗi dòng mấy
tiếng?
+ Chữ đầu dòng, đầu câu viết nh thế nào?
+ Trong bài tiếng nào khó viết? nhẩm và viết
:vuốt tóc, chuyện, ngoan.
* Hs tập chép vào vở.
- Gv lu ý hs cách ngồi, cầm bút
- Đa bài mẫu
- Khi nhìn chép các em nhẩm lại câu chép rồi
mới chép
- Gv theo dõi hs viết.
* Chấm và chữa bài.
- Gv cho hs đổi chéo kiểm tra và chữa lỗi
- Gv đọc thong thả và dừng lại chữ viết rễ lẫn
- Chữa bài trên bảng lớp
- Gv chấm bài, nhận xét , đánh giá.
3. H ớng dẫn làm bài tập chính tả.
- Bài tập 2: Điền uôt, uôc
+ gọi hs đọc y/c.

+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Hs làm miệng rồi làm bài vào vở.
- Hs đặt đồ dùng lên bàn
- Hs đọc lại đầu bài.
- 3 em đọc
- Chuyện ngoan của bé và các bạn ở
lớp
- Đoạn viết gồm 4 dòng thơ, 6 và 8
tiếng
- Viết hoa
- Viết bảng con.
- 2 em nhắc lại t thế ngồi
- Quan theo bàn
- Hs chép bài vào vở.
- Hs soát lỗi , đổi chéo kiểm tra.
- Chữa lỗi sai
- Vở bài tập
- 3 em đọc.
-H trả lời : em bé vuốt tóc, con chuột
đang chạy
- 9 -
+ Làm bài vào vở
+ chữa bài
- Bài 3: Điền k,c (Bài tập bố xung)
+ Gv giải thích để hs hiểu nội dung bài tập.
+ Gv theo dõi hs làm bài
+ Chữa bài tập
- Ghi nhớ qui tắc chính tả k : ( i, e, ê, iê, yê)
+ Âm đầu gh đứng trớc i,e, ê là âm gì? các
nguyên âm còn lại là? lấy ví dụ: c( a,o, ô,u, ,

- Nhắc lại qui tắc chính tả.
- Hs 2 em lên bảng, lớp làm vào vở.
- 2 em lên bảng.
- Là âm k
- Là âm c.
- 3-4 em nhắc
IV. Củng cố- dặn dò.
- Gv chốt lại bài, nhận xét, khen ngợi hs
- Về nhà làm bài tập 1
________________________________________________________________________
Bài thứ t : Thứ ngày tháng năm 2010
Toán
Tiết 119: Các ngày trong tuần
I. Mục tiêu:
- Hs biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần, biết đọc thứ ngày tháng trên tờ
lịch hàng ngày
- Biết gọi tên các ngày trong tuần: chủ nhật , thứ hai, thứ ba, thứ t, thứ năm, thứ sáu, thứ
bảy
- Bơc đầu biết làm quen với lịch học tập hàng ngày
II. Đồ dùng dạy- học
- Gv: lịc trên tờng, lịch tay
- Hs: vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra
- Hôm trớc học bài gì?
- Tính: 48-8= 35-5=
48-40= 35-30=

- Chữa bài

- Nhận xét
B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu: Các ngày trong tuần
a. Giới thiệu quyển lịch bóc hàng ngày
- Gv treo lên bảng: Hôm nay thứ mấy?
- Y/c hs nhắc lại : hôm nay là thứ t
* Giới thiệu về tuần lễ:
- Gv y/c hs đọc trong sgk đọc tên các ngày
- Hs lên bảng, lớp làm bảnh con

- Nhận xét
- Hs nhắc lại
- Hôm nay là thứ t
- Hs nhắc lại
- Hs đọc y/c.
- Hs làm bài
- 10 -
trong tuần
- Gv: Một tuần có 7 ngày( chủ nhật, thứ hai, thứ
ba, thứ t, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy)
- Một tuần có mấy ngày?
* Giới thiệu ngày trong tháng
- Gv chỉ lên lịch: Hôm nay là ngày bao nhiêu?
- Khuyến khích nhiều hs nói
b. Luyện tập
Bài 1: (50) Viết tiếp vào chỗ chấm
- Gv đọc y/c
-Gv theo dõi
- Chữa bài



Bài 2 (50) Đọc các tờ lich trên hình vẽ rồi viết
vào
- Gv y/c hs đọc đề
- Theo dõi
- Chữa bài
+ Chủ nhật là ngày mấy?
Bài 3: (161) sgk Đọc thời khóa biểu
- Gv y/c hs đọc đề bài
- Theo dõi hs làm
- Chữa bài


IV: Củng cố - dặn dò.
- Vừa học b ài g ì?
- Nhận xét
- Bài tập 1,2,3 sgk

- Nhận xét
- Hs đọc y/c
- Hs làm bài vào vở
- Đổi chéo kiểm tra
- Nhận xét

- Hs đọc y/c
- 1 em lên bảng
- Nhận xét

- Hs đọc y/c
- Hs đọc các tờ lich trong vở bài tập

- Hs làm bài
- Đổi chéo kiểm tra
- Đọc kết quả
- Chủ nhật là ngày 10
- Hs đọc y/c
- Hs đọc thời khóa biểu l ớp
Tập đọc
Bài :Mèo con đi học
I. Mục tiêu:
1.Mục tiêu chung:
- Đọc trơn: Hs đọc đúng cả bài mèo con đi học,đọc đúng các từ( buồm bực, kiếm cớ, cái
đuôi , cừu (Nếu hs đọc sai tiếng dân tộc cho hs ghép lại.) Đọc đúng dòng thơ. đọc thuộc
bài thơ, ngắt nghỉ đúng dấu chấm , phẩy
- Đọc hiểu: Mèo con lời học kiếm cớ nghỉ ở nhà , cừu dọa cắt đuôi, Mèo sợ không dám
nghỉ học nữa.
- Ôn vần : u, ơu :tìm tiếng có vần trong bài, ngoài bài, nói câu chứa tiếng có vần u, ơu
- Luyện nói: Vì sao bạn thích đi học
2. Mục tiêu TCTV:
- 11 -
- Hiểu ý nghĩa một số từ: kiếm cớ, buồm bực
- Ngắt , nghỉ đúng dấu chấm, phẩy, đúng dòng thơ
II. Đồ dùng d ạy- học
- Gv , chép bài tập đọc lên bảng
- Hs: Vở tập bài tập, sgk, bộ đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra
- Hôm trớc các em học bài gì?
- Bé kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp?
- Mẹ muốn nghe chuyện gì ở lớp?

- Nhận xét
B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu: Mèo con đi học
2. Dạy luyện đọc
a. Gv đọc mẫu lần 1:hớng dẫn giọng đọc.
b.Hớng dẫn luyện đọc thành tiếng.
* Luyện đọc tiếng, từ( Kết hợp giải nghĩa từ)
-Gv: Lần lợt gạch chân các từ: buồm bực, kiếm cớ,
cái đuôi, cừu, be toáng ( Nếu hs đọc, phát âm sai
lẫn tiếng địa phơng cho hs ghép và phát âm lại từ
đó)
- Gv giải nghĩa từ( Vật thật, tranh minhhọa)
- Em hiểu buồm bực là gì?
- Em hiểu thế nào là kiếm cớ
-Đọc lại các từ
* Luyện đọc câu:
-Bài gồm dòng thơ?
-Đọc nối tiếp dòng thơ
-Hớng dẫn học sinh đọc tập ngắt nghỉ dòng thơ(Gv
ghi bảng phụ)
* Trò chơi giữa tiết
*Đọc đoạn :
- Gv chia bài: Bài chia thành 2 đoạn
+ Đoạn 1:4 câu thơ đầu
+ Đoạn 2: 6 câu thơ cuối
- Y/c từng hs đọc từng khổ thơ
- Thi đọc đoạn tổ, nhóm, bàn
c. Ôn vần: u, ơu
- Hs ghép vần u, ơu
* tìm tiếng trong bài có vần u .

- Y/c hs phân tích, so sánh u, ơu

* Tìm tiếng ngoài bài có u, ơu
- u : trái lựu, bu điện
- ơu: con hơu, bớu cổ, rợu
*Nói câu chứa tiếng có vần u, ơu
- Hs đọc kết hợp trả lời câu hỏi
- Hs nhắc lại
- Học sinh theo dõi
-Hs lần lợt đọc
- Hs ghép tiếng phát âm sai( nếu
có)
- H quan sát tranh trả lời
- Hs là tìm một lí do nào đó để nghỉ
học
- Hs đọc CN, ĐT
- Gồm 12dòng thơ
- Đọc CN, N, ĐT
- Hs đọc đoạn ngắt
- Đọc cn- ĐT- N
- Hs theo dõi cô chia đoạn
- Đọc CN, N, ĐT
- CN, N, B
- Hs ghép bộ đồ dùng
- Hs tìm: cừu
- Hs phân tích, so sánh: giống
nhau(u ), khác -ơ
- Hs tìm các tiếng có vần.
- Hs đọc lai các tiếng vừa tìm
- 12 -

- Tranh vẽ gì? đọc câu mẫu
- Nói câu chứa tiếng có vần ơu, u
- Gv chia lớp 2 nhóm
+ Nhóm 1: u
+ NHóm 2: ơu
-Báo cáo kết quả

- Hs đọc câu mẫu
- Luyện nói trong nhóm
- Đại diện báo cáo
3. Củng cố tiết 1
- Vừa học xong bài gì?
- Nhận xét
__________________________________________________________________
Tiết 2: Luyện tập
1. t ìm hiểu bài đọc
a, Gv đọc mẫu lần 2:
- Y/c hs đọc 4 câu thơ đầu
+ Mèo kiếm cớ gì để nghỉ học?
- Đoạn 6 câu thơ cuối kết hợp trả lời câu hỏi:
+Cừu có cách gì khiến Mèo đi học ngay?
b. Luyện đọc
- Đọc phân vai : Mèo, cừu, ngời dẫn chuyện
- Đọc toàn bài: đọc thuộc bài thơ
+ Gv hớng dẫn cách đọc thuộc bằng cách xóa dần
các dòng
+ Thi đọc thuộc bài thơ
2. Luyện nói: Vì sao con thích đi học
- Gv đọc chủ đề
- Y/c hs đọc câu mẫu.

- Gv ghi: + vì sao bạn nhỏ trong tranh thích đến tr-
ờng?
+ Vì bạn ấy đợc học, múa hát, vui chơi
+ Con vật đó tên là gì? nuôi để làm gì?
- Gv y/c hs hỏi đáp trong cặp
- Báo cáo.
- Nhận xét
- Hs theo dõi
- 3 em đọc:
+Cái đuôi bị ốm.
- 3 em đọc
+ Cắt đuôi khỏi hết

- 3 em đọc

- Hs đọc CN, ĐT
- Thi đọc CN, N
- Hs đọc chủ đề.
- 2 em đọc câu mẫu.
- Hỏi đáp theo cặp
- Đại diện báo cáo.
- Nhận xét
IV. củng cố- dặn dò
- Vừa đọc xong bài gì ?
- Về nhà đọc và xem bài Ngời bạn tốt
- hoàn thành bài tập 1,2,3 vở bài tập
__________________________________________________
- 13 -
Bài thứ 5: Thứ ngày tháng năm 2010
Toán

Tiết 113: Cộng,tr ừ trong phạm vi
100( không nhớ)
I. Mục tiêu:
- Hs biết cộng, trừ ( không nhớ) các số có hai chữ số trong phạm vi 100, cộng, trừ nhẩm
- Nhận biết bớc đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Giải toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học
II. Đồ dùng dạy- học
- Gv: bảng phụ , thể que tính
- Hs: Vở bt , thể que tính
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra
- Hôm trớc học bài gì?
- T ính: 20 +50 =
32 -12 =
- Đặt tính rồi tính: 45-15
- Nhận xét
B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu: Cộng ,trừ ( không nhớ) trong
phạm vi 100
b. Luyện tập
Bài 1: (51) Tính nhẩm
- Gv đọc y/c , 20+60= 60+4=
- Gv theo dõi. 80-20= 64-4=
- Chữa bài 80-60= 64-60=
- Em nào nêu cách nhẩm 20+60=80
Bài 2 :(51) Đặt tính rồi tính
- Gv đ ọc y/c,
- Hớng dẫn mẫu: 63+12
- Y/c 1 hs lên bảng

- Chữa bài.
- Hãy nêu cách đặt tính 63+12
B ài 3:( 51) Bài toán
- Gs đ ọc y/c
- Hs lên bảng


- Lớp làm bảng con
- Nhận xét
- Hs nhắc lại
- Đọc y/c
- Hs làm bài
- Nhận xét
- 2 chục + 6 chục = 8 chục
- Hs nêu
- 3 em lên bảng

- Nhận xét
- Hs nêu cách đặt tính và tính

- Hs đọc y/c
- Lớp 1A: 23 học sinh
- 14 -
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Đọc tóm tắt
- Muốn biết cả hai lớp có mấy hs ta làm tính gì?
- Chữa b ài
- Nêu cách trình bầy bài giải bài toán có lời
văn?

b, Vậy số vé cô ma có đủ phát cho hs không? ta
làm thế nào?
- Vậy sau khi cô phát còn thừa 8 vé
Bài 4:( 51)Bài toán
- y/c hs đọc y/c
- Gv theo dõi
- Chữa bài.

IV: Củng cố - dặn dò.
- Vừa học b ài g ì?
- Nhận xét
- Bài tập 1,2,3 sgk
Lớp 1B : 25 học sinh
Có tất cả: học sinh?
Bài giải:
Có tất cả là:
23+25=48( học sinh)
Đáp số: 48 học sinh.
- Đổi chéo kiểm tra
Lấy 58-50=8( vé)
- 3 em đọc bài toán
- 1 em lên bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét
_____________________________________________
Tập đọc
Bài : Ngời bạn tốt
I. Mục tiêu:
1.Mục tiêu chung:
- Đọc trơn: Hs đọc đúng cả bài Ngời bạn tốt đọc và phát âm đúng các từ( liền, sửa lại ,
nằm, ngợng nghịu ,tiếng có âm ng, ngh( hs đọc sai tiếng dân tộc cho hs ghép lại.ngắt nghỉ

đúng dấu câu.
- Đọc hiểu:Nhận ra cách c sử ích kỉ của cúc và sự giúp đỡ hồn nhiên của Nụ và Hà, Nụ và
Hà là những ngời bạn tốt
- Ôn vần:uc, ut tìm tiếng có vần trong bài, ngoài bài, nói câu chứa tiếng có vần uc, ut
- Luyện nói: Kể về ngời bạn tốt
2. Mục tiêu TCTV:
- Hiểu ý nghĩa một số từ : ngợng nghịu,sửa lại
- Dùng vốn từ của mình để kể về ngời bạn tôt của mình
II. Đồ dùng d ạy- học
- Gv , chép bài tập đọc lên bảng
- Hs: Vở tập bài tập, sgk, bộ đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra
- Hôm trớc học bài gì? - Hs đọc bài kêt hợp trả lời câu hỏi
- 15 -
+ Mèo kiếm cớ gì nghỉ học?
+Cừu đã dọa nh thế nào để Mèo không dám nghỉ
học nữa?- Nhận xét
B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu: Ngời bạn tốt
2. Dạy luyện đọc
a. Gv đọc mẫu lần 1:hớng dẫn giọng đọc.
b.Hớng dẫn luyện đọc thành tiếng.
* Luyện đọc tiếng, từ( Kết hợp giải nghĩa từ)
-Gv: Lần lợt gạch chân các từ: liền, sửa lại, nắm,
ngợng nghịu ( học sinh đọc sai , lẫn tiếng địa ph-
ơng cho hs ghép và phát âm lại từ đó)
- Gv giải nghĩa từ( Vật thật, tranh minhhọa)
- Em hiểu ngợng nghịu là nh thế nào?


* Luyện đọc câu:
-Bài gồm mấy câu?
-Đọc nối tiếp câu.
-Hớng dẫn học sinh đọc tập ngắt nghỉ câu văn
dài( Gv ghi bảng phụ)
* Trò chơi giữa tiết
*Đọc đoạn :
- Gv chia bài: Bài chia thành 2 đoạn, đoạn 1 từ
đầu đến cho Hà , đoạn 2 còn lại
- Y/c từng hs đọc từng đoạn
- Thi đọc đoạn tổ, nhóm, bàn
*Luyện đọc cả bài
c. Ôn vần: uc, ut
- Hs ghép vần uc, ut
* tìm tiếng trong bài có vần uc , ut
- Y/c hs phân tích, so sánh uc, ut
* Tìm tiếng ngoài bài có uc, ut
- uc : đục, thục, mục
- ut : thút, nút, cút
* Nói câu chứa tiếng có vần uc, ut
- Gv chia lớp thành hai nhóm. nhóm 1(uc )nhóm
2(ut )
- y/c hs đọc câu mẫu .
- Gv theo dõi
-Báo cáo kết quả
Khi nói hoặc viết phải đủ câu
- Hs nhắc lại
- Học sinh theo dõi
-Hs lần lợt đọc

- Hs ghép tiếng phát âm sai( nếu
có)
- Đọc lại các từ
- Hs :Là xấu hổ với việc làm của
mình với bạn vì cách c sử của mình
trớc đó

- Gồm 8 câu.
- Đọc CN, N, ĐT
- Hs đọc đoạn ngắt
- Đọc cn- ĐT- N
- Hs theo dõi cô chia đoạn
- Đọc CN, N, ĐT
- CN, N, B
- Đọc CN- B- DT
- Hs ghép bộ đồ dùng
- Hs tìm: cúc , bút
- Hs phân tích, so sánh: giống
nhau(u), khác t, c
- Hs tìm các tiếng có vần.
- Hs đọc lai các tiếng vừa tìm
- Hs đọc câu mẫu
- Luyện nói trong nhóm
- Đại diện báo cáo
3. Củng cố tiết 1
- Vừa đợc bài gì?
- Nhận xét
__________________________________________________________________
- 16 -
Tiết 2: Luyện tập

1. t ìm hiểu bài đọc
a, Gv đọc mẫu lần 2:
- Đoạn 1 :y/c hs đọc kết hợp trả lời câu hỏi:
+ Hà hỏi mợn bút , Cúc nói gì?
+ Ai đã giúp Hà?
- Vậy để biết ai là ngời bạn tốt các em đọc tiếp đoạn
2
- Đoạn 2: y/c hs đọc kết hợp trả lời câu hỏi:
+Bạn nào giúp cúc sửa lại dây đeo cặp?
+ Theo em bạn nào là ngời bạn tốt?
+ Theo em thế nào là ngời bạn tốt?
- Luyện đọc: Đọc diễn cảm
- Nhận xét
b, Luyện nói: Kể về ngời bạn tốt của em
- Quan sát tranh em thấy các bạn trong tranh đã làm
việc gì tốt?
- Bạn em tên gì? đang học ở đâu? em có kỉ niệm tôt
gì về bạn đó?
- Nhận xét cho điểm
- Hs theo dõi
- 3 em đọc:
+Cúc nói mình xắp cần đến nó rồi
+ Nụ cho Hà mợn bút
+ Xòe cái đuôi nhỏ xíu thành hình
rẻ quạt
- 3 em đọc:
+Hà tự đến giúp cúc
+ Hà và nụ là những ngời bạn tốt
+ Là ngời bạn luôn sẵn sàng giúp
đỡ mình trong mọi lúc, mọi nơi

- Hs đọc cN, ĐT

- Hs đọc câu mẫu
- Luyện nói trong cặp
- Nói trớc lớp
- Nhận xét

IV. củng cố- dặn dò
- Vừa đọc xong bài gì ?
- Về nhà đọc và xem bài Ngỡng cửa
- hoàn thành bài tập 1,2,3 vở bài
____________________________________________________________
Thủ công
Tiết 26:Cắt , dán hàng rào đơn giản(tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Hs biết cách kẻ cắt các nan giấy, cắt đợc các nan giấy, các nan giấy tơng đối đều nhau, đ-
ờng cắt tơng đối thẳng
- Hs dán đợc các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản, hàng rào có thể cha cân đối
- Hs khá: kẻ cắt đợc các nan giấy đều nhau, dán các nan giấy thành hàng rào ngay ngắn
cân đối, vẽ trang trí hàng rào
II. Đồ dùng dạy- học
- Gv: kéo, bút chì, thớc kẻ, hàng rào mẫu
- Hs : kéo, bút chì , thớckẻ , giấy, hồ dán
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra đồ dùng học tập
- Nhận xét
B. Dạy-học bài mới
- Hs đặt đồ dùng lên bàn
- Hs nhận xét đồ dùng của bạn

- 17 -
1. Giới thiệu: Cắt, dán hàng rào đơn giản
2. Dạy bài mới
a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- Gv ghim hình 1 lên bảng.
+ Đây là hình gì?
+ Hàng rào gồm mấy nan đứng? mấy nan ngang?
+ Độ dài các cạnh nh thế nào?
+ Khoảng cách giữa các nan giấy nh thế nào/
b. Hoạt động 2: Hớng dẫn cách kể và cắt các
nan giấy
* Gv hớng dẫn cách kẻ , cắt hình tam giác
+ lật mặt trái của tờ giấy kẻ theo đờng kẻ có hai
đờng thẳng cách đều nhau
+ kẻ 4 nan đứng: dài 6 ô, rộng 1 ô
+ Kẻ 2 nan ngang : dài 9 ô, rộng 1ô
- Lấy kéo cắt dời các nan giấy đó ra
- Gv thao tác chậm

c. Thực hành
- Cắt các nan giấy theo các bớc
- Gv theo dõi
- Hs nhắc lại
- Hs nhắc lại
- Hình tam giác
- Có 3 cạnh
- Cạnh đáy ngắn, 2 cạnh dài
- Hs theo dõi
Hs nhắc lại
- Hs nhắc lại qui trình cắt

- Hs thực hành
IV. Củng cố- dặn dò
- Vừa học xong các nan giấy nào?
- Về nhà tập kẻ cắt giờ sau ta dán thành hình hàng rào
- Nhận xét
- Bài sau chuẩn bị bút chì v à thớc
Bài thứ 6: Thứ ngày tháng năm 2010
Chính tả ( tập chép)
Mời vào
I. Mục tiêu:
1. Mục tiêu chung:
- Hs tập chép chính xác 8 dòng thơ đầu bài Meò con đi học trình bầy sạch sẽ, đúng cự li,
tốc độ , viết đẹp
- Làm đúng bài tập chính tả: điền iên, in ,d, r, gi
- Nhớ qui tắc chính tả
2. Mục tiêu TCTV
- Hs hiểu nội dung bài viết, viết đúng các tiếng có vần iên, in , d, r, gi
- Làm đúng bài tập chính tả
- 18 -
II. Đồ dùng dạy- học
- ĐDDH chung: bảng phụ, vở bài tập viết ( Bt 2,3 qui tắc chính tả:
- ĐDDH tăng cờng tiếng việt:chép sẵn bài tập chép, bài tập bổ xung điền d, r, gi
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gv kiểm tra đồ dùng : vở chép chính tả, bút,
- Chấm bài tập 1
- Nhận xét
B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu: Tập chép bài: Mèo con đi học

2.Dạy bài mới.
a. H ớng dẫn tập chép .
*H ớng dẫn hs chuẩn bị .
- Gv y/c hs đọc đoạn tập chép.
- Đoạn viết Mèo con kiếm cớ gì để nghỉ học?
- Hớng dẫn hs nhận xét.
+ Đoạn chép gồm mấy dòng thơ? mỗi dòng có
mấy tiếng?
+ Chữ đầu dòng, đầu câu viết nh thế nào?
- Viết các tiếng rễ sai: y/c hs nhẩm và viết :Mèo
con, buồn bực, kiếm cớ,
* Hs tập chép vào vở.
- Gv lu ý hs cách ngồi, cầm bút
- Đa bài mẫu
- Gv đọc thong thả cho hs viết
- Gv theo dõi hs viết.
* Chấm và chữa bài.
- Gv cho hs đổi chéo kiểm tra và chữa lỗi
- Gv đọc thong thả và dừng lại chữ viết rễ lẫn
- Chữa bài trên bảng lớp
- Gv chấm bài, nhận xét , đánh giá.
3. H ớng dẫn làm bài tập chính tả.
- Bài tập 2: Điền iên, in
+ gọi hs đọc y/c.
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Hs làm miệng rồi làm bài vào vở
+ 2 em lên bảng, lớp ghép
+ Làm vào vở
- Nhận xét
- Bài 3: Điền d, r, gi ( Bài tập bổ xung)

+ Gv giải thích để hs hiểu nội dung bài tập.
+ Gv theo dõi hs làm bài
+ Chữa bài tập


- Hs đặt đồ dùng lên bàn
- Hs đọc lại đầu bài.
- 3 em đọc
- Cái đuôi bị ốm
- Đoạn viết gồm 8 dòng thơ, mỗi dòng
có 4 tiếng
- Viết hoa
- Viết bảng con.
- 2 em nhắc lại t thế ngồi
- Quan theo bàn
- Hs nghe cô đọc và viết
- Hs soát lỗi , đổi chéo kiểm tra.
- Chữa lỗi sai
- Vở bài tập
- 3 em đọc.
-Hs trả lời miệng
- Hs làm bài.
- 2 em lên bảng.
- Hs làm bài
- Nhận xét


- 19 -

IV. củng cố- dặn dò

- Vừa đọc xong bài gì ?
- Về nhà đọc và xem bài Ngỡng cửa
- hoàn thành bài tập 1,2,3 vở bài tập
______________________________________________________
kể chuyện
Sói và sóc
I. Mục tiêu:
- Hs kể lại đợc một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dới tranh.Trong câu
chuyện Sói và sóc
- Hs biết đổi giọng kể giữa các nhận vật và ngời dẫn chuyện
- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Nhờ có trí thông minh mà sóc đã thoát khỏi tình thế nguy
hiểm
II. Đồ dùng day- học.
- Tranh sgk
- Mặt nạ sói và sóc
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
-Giờ tr ớc lớp mình đã nghe câu chuyện nào
?
- Kể đoạn đầu câu chuyện các bạn nhỏ muốn
gặp Bác Hồ
B. Dạy- học bài mới.
1. Giới thiệu: Câu chuyện Sói và Sóc
2. Gv kể chuyện:
- Lần 1: Gv kể toàn bộ câu chuyện diễm
cảm.dừng một chút ở các tri tiết gây hấp dẫn
- Lần 2: Gv kể kết hợp chỉ từng tranh để học
sinh nhở tri tiết câu chuyện
3. H ớng dẫn hs tập kể từng đoạn theo tranh .

- Ví dụ: Tranh 1
+ bức tranh vẽ gì?
+Chuyện gì sẽ sảy ra khi sóc đang chuyền
cành?
- Gọi hs kể lại nội dung tranh 1
- Các tranh 2,3,4 (TT tranh 1)
4. h ớng dẫn hs kể toàn bộ câu chuyện .
- Gv tổ chức cho các nhóm thi kể
- Nhận xét.
5. tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Hs Niềm vui bất ngờ
- 1 em kể
- Hs nhắc lại
- Hs theo dõi
- Hs quan sát tranh
- Sói và sóc
- Sóc rơi đúng đầu lão sói đang ngái
ngủ
- 2 em kể
- Các nhóm kể
- Kể trớc lớp
- Nhận xét
- 20 -
- Qua câu chuyện Em thấy sói và sóc ai là ngời
thông minh?sao em biết?
- Em học tập ai?
- S là ngời thông minh, nhờ sự thông
minh sóc đã thóat nạn
- Con sóc


IV. Củng cố- dặn dò.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện
- Nhận xét tiết học.
______________________________
Tự nhiên- x hộiã
Bài 30: Trời nắng, trời ma
I. Mục tiêu:
- Hs nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tợng thời tiết về nắng, ma
- Hs sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả hịên tơng trời năng, ma, biết cáh ăn mặc và
giữ vệ sinh trong những ngày nắg ma
- Nêu ích lợi, tác hại của nắng, ma đối với đời sống con ngời
II. Đồ dùng dạy- học
- Gv :Hình ảnh thời tiết nắng , ma
- Hs: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra
- Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của con
vật ?
- Kể tên các loại cây gỗ
- Nhận xét
B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu: Trời nắng, trời ma
2. Dạy bài mới
a. Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh về
trời nắng, trời ma
- Mục tiêu: Nhận biết dấu hiệu chính về trời
nắng, trời ma, biết sử dụng vốn từ để mô tả
trời năng, ma với những đám mây
- Bớc 1 : gv chia nhóm

- Nhóm 1: Nhận biết về trời nắng
- Nhóm 2: Nhận biết về trời ma
- Dán tranh ảnh đã su tầm lên giấy A3 , mô
tả về bầu trời và những đám mây khi trời
nắng , trời ma
- Gv theo dõi
- Bớc 2: Báo cáo kết quả
- Kết luận:
+ Khi trời nắng bầu trời trong xanh, có mây
trắng, mặt trời chói sáng, cảnh vật khô ráo
+ khi trời macó nhiều giọt ma rơi, bầu trời
- Hs lần lợt kể
- Nhận xét
- Hs nhắc lại
- Các nhóm đặt đồ dùng lên bàn
- Phân loại và dán, mô tả trong nhóm
- Đại diện báo cáo
- Theo cặp
- 21 -
phủ đầy mây xámnớc ma làm ớt mọi vật
b. Hoạt động 2: Thảo luậứagk (30)
- Mục tiêu; Hs có ý thức bảo vệ sức khỏe
khi đi dới trời nắng, trừi ma
- Tại sao khi đi dới trời nắng bạn phải đội
mũ, nón?
- Để không bị ớt khi đi dới trời ma bạn cần
phải làm gì?
- Báo cáo kêt quả
- Gv kết luận: đội mũ nón, mặc áo ma để
không bị cảm hoặc bị ớt

c. Hoạt động 3: Trò chơi: Trời nắng, trời
ma
Mục tiêu: H biết ăn mặc hợp thời tiết
- Gv chuẩn bị một số tấm bìa ghi : áo ma,
mũ nón, ô
- Cách chơi: gv hô nắng( hs nhanh chóng
lấy tấm bìa có tên mũ, nón, ô
- Báo cáo kết quả
- Nhận xét


- Các cặp thảo luận
- Đại diện báo cáo
- Nhận xét bổ xung
- Hs tiến hành chơi
4: Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Xem bài 30

_________________________________________
Sinh hoạt tuần 30
- 22 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×