Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tiet 117. Mua xuan nho nho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.62 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 1/1/10
Ngày giảng: 4/2/2010
Tiết 116 Bài 23 - Văn bản
Mùa x uân nho nhỏ
_Thanh Hải_
A/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Hs cảm nhận đợc những cảm xúc của tác giả trớc mùa xuân của
thiên nhiên đất nớc và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ dâng
hiến cho đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống mỗi con
ngời là sống có ích, cống hiến cho cuộc đời chung.
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng đọc, cảm thụ, phân tích thơ.
3. Thái độ: giáo dục ý thức sống, cống hiến cho đất nớc. Giáo dục tình yêu
quê hơng đất nớc.
b/ chuẩn bị:
1. GV: soạn giáo án, tranh.
2. HS: đọc và soạn bài trớc ở nhà.
c/ kiểm tra:
? Đọc thuộc lòng một đoạn trong bài thơ? Cảm nhận của em về đoạn thơ đó?
d/ hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức
2. Giới thiệu bài:
3. Dạy bài mới:
Hđ của gv Hđ của hs Nội dung
? Hãy nêu những nét
chính về cuộc đời của tác
giả?
-GV: Ông tham gia hai
cuộc kháng chiến, bám trụ
ở quê hơng, cả trong
những năm đen tối nhất
của cách mạng ở Miền


Nam. Sau ngày giải phóng
ông sống ở Huế và sáng
tác đến lúc qua đời.
-Hs quan sát ảnh chân
dung tác giả.
? Em biết gì về hoàn cảnh
sáng tác tác phẩm?
-GV: Một số bài thơ khác
của Thanh Hải nh: Mồ
anh hoa nở, Cháu nhớ Bác
Hồ, đã cùng với những
-1930-1980, tên khai sinh
là Phạm Bá Ngoãn.
-Quê: huyện Phong Điền,
Thừa Thiên Huế.
-Ông hoạt động văn nghệ
từ cuối những năm kháng
chiến chống Pháp.
-quan sát.
-Đợc viết không bao lâu
trớc khi ông qua đời. Nó
nh một lời tâm niệm chân
thành, lời gửi gắm tha
thiết của nhà thơ để lại với
đời.
I/ Đọc, tìm hiểu chung
1/ Tác giả, tác phẩm
a/ Tác giả: (1930-1980)
b/ Tác phẩm:
tiếng thơ khác của văn học

cách mạng miền Nam vợt
lên sự khủng bố tàn bạo
của kẻ thù, khẳng định
niềm tin vào chiến thắng
của cách mạng, của nhân
dân.
-Yêu cầu: ngắt nhịp đúng,
thay đổi giọng điệu theo
mạch cảm xúc: say sa, trìu
mến ở phần đầu, nhanh,
hối hả, phấn chấn ở phần
hai, tha thiết, trầm lắng
khi bày tỏ suy nghĩ và ớc
nguyện.
-Quan sát từ cần giải
nghĩa trong sgk.
? Xác định bố cục của bài
thơ? Nội dung của từng
phần?
-Gọi hs đọc khổ 1 của bài
thơ.
? Mùa xuân của thiên
nhiên đất trời bằng hình
ảnh, âm thanh, màu sắc
nào?
-GV treo tranh
? Em có cảm nhận gì về
bức tranh mùa xuân mà
nhà thơ đã phác họa?
? Nhận xét về cách miêu

tả của t/g?
-Đọc, nhận xét.
Quan sát
3 phần
-P1: khổ đầu: cảm xúc tr-
ớc mùa xuân của thiên
nhiên đất trời.
-P2: khổ 2,3: cảm xúc về
mùa xuân của đất nớc.
-P3: khổ 4,5: suy ngẫm và
ớc nguyện của nhà thơ tr-
ớc mùa xuân đất nớc.
-Khổ 6: Lời ca về qh,đn.
đọc
Trả lời
-hs quan sát tranh
-Ko gian cao rộng (dòng
sông, mặt đất, bầu trời),
màu sắc tơi thắm đầy sức
sống (dòng sông xanh,
bông hoa tím-màu tím đặc
trng của xứ Huế) âm
thanh tơi vui vang vọng
của tiếng chim chiền
chiện trên ko.
Trả lời
2/ Đọc, giải nghĩa từ khó
3/ Bố cục:
4 phần
II/ Tìm hiểu văn bản

1/ Cảm xúc về mùa xuân
của thiên nhiên đất trời.
-Dòng sông xanh
-Bông hoa tím biếc
-Tiếng chim chiền chiện
hót vang trời.
-Miêu tả chọn lọc, tinh tế
->Mùa xuân tơi vui, rộn rã
? Cảm xúc của t/g đợc thể
hiện qua những câu thơ
nào?
? Em hiểu ntn là giọt
long lanh rơi?
? Tác giả sử dụng phép tu
từ nào?
? Sự chuyển đổi đó cho ta
biết điều gì?
-GV: Thanh Hải đã viết
những dòng thơ này vào
tháng 11 khi mùa xuân ch-
a đến, nhng lời thơ ông
vẫn tràn đầy sắc xuân.
Phải là một tình yêu tha
thiết lắm, một tâm hồn lạc
quan lắm mới có thể cảm
nhận và viết về một mùa
xuân hay nh vậy.
-Đọc khổ 2,3
? Mùa xuân của đất nớc
gắn với hình ảnh nào? vì

sao?
? Nghệ thuật đợc sử dụng
trong đoạn?
-Từng giọt long lanh rơi
Tôi đa tay tôi hứng.
-Có thể đây là giọt ma
xuân, giọt sơng.
Nhng ở đây dờng nh nó là
giọt âm thanh, giọt của
thời gian.
-ẩn dụ chuyển đổi cảm
giác: từ âm thanh (thính
giác) đổi thành giọt long
lanh (thị giác), chuyển
thành hứng (xúc giác).
-đọc
-hình ảnh lộc
-hình ảnh ngời cầm súng
và h/a ngời ra đồng, họ là
những ngời làm nên mùa
xuân, đại diện cho mùa
xuân, họ là lực lợng chiến
đấu và xây dựng đất nớc.
-ẩn dụ ->sự no ấm, hạnh
phúc và sức sống mãnh
liệt của đất nớc.
-Các điệp ngữ mùa xuân,
lộc, ngời nh trải rộng
khung cảnh hiện thực khi
gắn với cuộc sống chiến

đấu lao động của nhân
dân. Tác giả đã sáng tạo ra
cặp hình ảnh sóng đôi đẹp
nh hai vế của câu đối
mừng xuân để nói về hai
tràn đầy sức sông.
- Cảm xúc của t/g:
Sự chuyển đổi cảm
giác rất tinh tế cho ta thấy
niềm say mê, ngây ngất tr-
ớc vẻ đẹp thiên nhiên, tình
yêu đời, yêu cuộc sống
của nhà thơ.
2/ Cảm xúc về mùa xuân
của đất nớc.
-Mùa xuân gắn với hình
ảnh lộc và những con
ngời xây dựng, bảo vệ tổ
quốc.
? Nhịp điệu của đoạn thơ?
? Từ đó nhà thơ nghĩ gì về
đất nớc?
? Cảm nhận của em về
mùa xuân của quê hơng,
đất nớc?
? Cách xng hô trong khổ
thơ này có gì khác?
? Cách xng hô nh vậy có ý
nghĩa gì?
? Giọng thơ thay đổi ntn?

-Liên hệ thực tế: mỗi ngời
đều có thể làm một mùa
xuân
? Nêu cảm nhận của em
về khổ thơ cuối?
? Nghệ thuật tiêu biểu?
lớp ngời chủ yếu của cách
mạng. Hai nhiệm vụ cơ
bản của đất nớc bảo vệ và
xây dựng đất nớc.
-hối hả, khẩn trơng.
-đất nớc bốn ngàn
năm
.cứ đi lên phía trớc.
-Mùa xuân tơi đẹp, tràn
đầy sức sống, niềm hy
vọng vào tơng lai.
-đầu xng : tôi
-cuối xng: ta
-sử dụng những thanh
bằng liên tiếp, từ láy, vần
(hoa, ca), đảo ngữ (lặng lẽ
dâng), diễn tả sự thành
kính thiêng liêng. Đại từ
vừa chỉ số ít vừa chỉ số
nhiều, điệp ngữ
-Bài thơ kết thúc bằng một
âm điệu dân ca xứ Huế
mênh mang, tha thiết biểu
lộ niềm tin yêu của t/g vào

cuộc đời, vào đất nớc qua
những giá trị văn hóa bền
vững.
Trả lời
-Tự hào về đất nớc với sức
sống bền bỉ, vững vàng
tiên lên phía trớc.
3/ Ước nguyện của nhà
thơ.
-Đại từ ta vừa mang ý
nghĩa riêng, vừa có ý
nghĩa chung.
-Giọng thơ tha thiết, trầm
lắng, từ láy, vần, đảo ngữ,
điệp ngữ ->ớc nguyện
khiêm nhờng, chân thành
của nhà thơ muốn góp sức
mình cho cuộc đời chung,
giúp ích cho đời.
4/ Lời ca về quê hơng đất
nớc.
Âm hởng dân ca xứ
Huế ngọt ngào, tha thiết.
->Tình yêu quê hơng, đất
nớc, yêu cuộc sống của
nhà thơ.
III/ Tổng kết
1/ Nghệ thuật
-Thể thơ năm chữ, âm h-
ởng nhẹ nhàng tha thiết,

gieo vần liền giữa các khổ
? Qua đó bài thơ muốn thể
hiện nội dung gì?
-Tình yêu đời, yêu cuộc
sống, khát vọng khiêm nh-
ờng muốn sống giúp ích
cho cuộc đời của nhà thơ.
tạo ra sự liền mạch của
dòng cảm xúc.
-Giọng thơ biến đổi phù
hợp với từng đoạn.
-Hình ảnh tự nhiên, giản
dị giàu ý nghĩa.
2/ Nội dung:
3/ Ghi nhớ (sgk)
IV/ Luyện tập
Phát biểu cảm nghĩ sau
khi học song bài thơ.
4/ Củng cố:
-Đọc diễn cảm bài thơ
-Nêu nội dung chính, nghệ thuật đặc sắc.
5/ Dặn dò:
Nhắc hs về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài: Viếng lăng Bác
Nghị luận về một tác phẩm truyện.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×