Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

bai tap trac nghiem sat dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.61 KB, 20 trang )

Bài tập về sắt- đồng
Bài 1. Cấu hình electron của ion Fe3+ (Z = 26) lµ:
A. 1s22s22p63s23p63d54s0
B. 1s22s22p63s23p63d74s0 C. 1s22s22p63s23p63d44s1
D. 1s22s22p63s23p63d34s2
3+ thành dung dịch Fe 2+, ta phải thêm chất nào sau đây vào dung dịch Fe 3+?
Bài 2.Muốn khử dung dịch Fe
A. Zn
B. Na
C. Cu
D. Ag
Bài 3: Công thức đúng của quặng hematit nâu là:
A. Fe3O4
B. Fe 2O3
C. Fe2O3. nH2O
D. FeCO3
Bài 4: Công thức đúng của quặng hematit đỏ là:
A. Fe3O4
B. Fe 2O3
C. Fe2O3. nH2O
D. FeCO3
Bài 5: Công thức đúng của quặng xiđerit là:
A. Fe3O4
B. Fe 2O3
C. Fe2O3. nH2O
D. FeCO3
Bài 6: Nguyên liệu chính đê sản xuất gang là:
A. Quặng xiđerit
B. Quặng pirit
C. Quặng hematit nâu
D. Quặng hematit nâu


Bài 7 (TN-2007):: Nguyên liệu chính đê sản xuất thép là:
A. Quặng xiđerit
B. Gang
C. Quặng hematit nâu
D. Quặng hematit nâu
Bài 8 : Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển xanh?
A. NaCl
B. K2SO4
C. Na2CO3
D. FeCl3
Bµi 9 (TN-2007): Cho PTPU sau : a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O
Sau khi c©n b»ng hƯ sè của PT là những số nguyên đơn giản thì tổng hƯ sè cđa PT lµ:
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
Bµi 10 : Cho PT sau:
a Fe3O4 + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O. Sau khi c©n bằng hệ số của PT là
những số nguyên đơn giản thì tổng hệ số của PT là:
A. 55
B. 60
C. 20
D. 46
Bài 11. Hỗn hợp A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khíCO d qua A nung nóng đợc chất rắn B. Hoà tan B vào
dung dịch NaOH d đợc dung dịch C và chất rắn D. Chất rắn B, dung dịch C, chất rắn D là những chất nào sau đây:
Chất rắn B
Dung dịch C
Chất rắn D
a
Al, MgO, Fe, Cu

NaAlO2, NaOH d
MgO, Fe, Cu
b
Al2O3, Mg, Fe, Cu
NaAlO2, NaOH d
Mg, Fe, Cu
c
Al2O3, MgO, Fe, Cu
NaAlO2, NaOH d
MgO, Fe, Cu
d
b vµ c ®óng
Bµi 12. Cho khÝ CO qua èng ®ùng a gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 3O4, FeO, Al2O3 nung nóng. Khi thoát ra đợc cho
vào nớc vôi trong d thấy có 30g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong èng sø cã khèi lỵng 202g. Khèi lỵng a
gam của hỗn hợp các oxit ban đầu là:
A. 200,8g
B. 216,8g
C. 206,8g
D. 103,4g
Bài 13. HÃy chọn phơng pháp hoá học nào trong các phơng pháp sau để phân biệt 3 lọ đựng hỗn hợp bột Fe +
FeO, Fe + Fe2O3, FeO + Fe2O3 (tiến hành theo trình tự).
A. Dùng dd HCl lo·ng, dïng dd CuSO4, dïng dd HCl, dïng dd NaOH
B. Dïng dd HCl lo·ng, dïng dd MnSO4, dïng dd HCl, dïng dd NaOH
C. Dïng dd H2SO4 lo·ng, dïng dd NaOH, dïng dd HCl.
D. Dïng dd CuSO4, dïng dd HCl, dïng dd NaOH.
Bài 14. Cho Fe vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO duy nhất và phần chất rắn. Muối thu đợc trong dung
dịch là:
A. Fe(NO3)3
B. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)2 và NH4NO3

Bài 15. Cho 20g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 11,2 lít (đktc) khí H 2 tháot ra. Dung
dịch thu đợc nếu đem cô cạn thì lợng muối khan thu đợc là:
A. 52,5g
B. 60g
C. 56,4g
D. 55,5g
Bài 16 Cho 17,40g hợp kim X gồm sắt, đồng, nhôm phản ứng hết với H 2SO4 loÃng, d ta đợc 6,40g chất rắn, 0,856
lít khí Y ở 27,3oC và 1 atm. Thành phần phần trăm khối lợng của sắt, đồng, nhôm trong hỗn hợp lần lợt là:
A. 32,18%; 35,5%; 32,32% B. 32,18%; 36,79%; 31,03% C. 33,18%; 36,79%; 30,03%
D. Kết quả khác
Bài 17 Hoà tan 3,04g hỗn hợp bột kim loại Fe và Cu trong dung dịch HNO 3 loÃng d thu đợc 0,896 lít khí duy
nhất NO (đktc). Thành phần phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp là:
A. 36,8% và 63,2% B. 35,5% và 64,2%
C. 37,8% và 62,2% D. Kết quả khác
Bài 18 Hoà tan hoàn toàn 5,6g bột sắt trong dung dịch H 2SO4 loÃng, d thu đợc dung dịch X. Để phản ứng hết với
FeSO4 trong dung dịch X cần dung dịch tối thiểu khối lợng KMnO4 là bao nhiêu (trong các số cho dới đây)?
A. 3,26g
B. 3,16g
C. 3,46g
D. 1,58g
Bài 19
Ngâm một lá kim loại M có khối lợng 50g trong dung dịch HCl, sau phản ứng thu đợc 336ml khí H2
(đktc) thì khối lợng lá kim loại giảm 1,68%. M là kim loại nào sau đây:
A. Al
B. Fe
C. Ca
D. Mg
Bài 20 Hoà tan 2,52g một kim loại X bằng dung dịch H 2SO4 loÃng thu đợc 6,84g muối sunfat. Kim loại X là kim
loại nào sau đây:
A. Fe

B. Cr
C. Mg
D. Ba

1


Bài 21

Hoà tan hỗn hợp X gồm 11,2g kim loại M trong dung dịch HCl thu đợc 4,48 lít khí H2 (đktc). Kim loại M
là kim loại nào sau đây:
A. Al
B. Ca
C. Mg
D. Fe
Bài 22 Đốt một kim loại X trong bình kín đựng khí clo thu đợc 32,5g muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo
giảm 6,72 lít (đktc). X là kim loại nào sau đây:
A. Al
B. Ca
C. Cu
D. Fe
Bài 23:Để khử 6,4g một oxit kim loại cần 2,688 lít khí H 2 (đktc). Nếu lấy lợng kim loại đó cho tác dụng với dung
dịch HCl thì giải phóng 1,792 lít khí H2 (đktc). Kim loại đó là:
A. Mg
B. Al
C. Fe
D. Cr
Bài 24Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi đợc 1 mol oxit sắt. Công thức phân tử của oxit sắt này là:
A. Fe2O3
B. FeO

C. Fe3O4
D. Không xác định đợc
Bài 25 Để hoà tan 4g FexOy cần 52,14ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05g/ml). Công thức phân tử của oxit sắt là
công thức nào sau đây:
A. Fe2O3
B. FeO
C. Fe3O4
D. Không xác định đợc
Bài 26 Hoà tan m gam oxit sắt cần 150ml dung dịch HCl 3M, nếu khử toàn bộ m gam oxit sắt trên bằng CO nóng,
d thu đợc 8,4g sắt. Công thức phân tử của oxit sắt là:
A. Fe3O4
. B FeO
C. Fe2O3
D. Không xác định đợc
Bài 27 Một dung dịch có hoà tan 3,25g sắt clorua, tác dụng với dung dịch AgNO 3 d, tạo ra 8,61g kết tủa màu trắng.
Công thức phân tử của muối sắt clorua là:
A. FeCl2
B. FeCl3
C. FeCl
D. A và B đều đúng
Bài 28 Khử một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong ngời ta thu đợc 0,84g Fe và 448ml CO2 (đo ở
đktc). Công thức phân tử oxit sắt là công thức nào sau đây:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Không xác định đợc
Bài 29 Cho V lít khí CO qua ống sứ đựng 5,8g oxit sắt Fe xOy nóng đỏ một thời gian thì thu đợc hỗn hợp khí X và
chất rắn Y. Cho Y tác dụng với axit HNO 3 loÃng đợc dung dịch Z và 0,784 lít khí NO. Oxit sắt có công
thức phân tử là:
A. Fe3O4

B. FeO
C. Fe2O3
D. Không xác định đợc
Bài 30. Ngâm một lá sắt vào dung dịch chứa 1,6g muối sunfat của kim loại hoá trị II. Sau phản ứng là sắt tăng
thêm 0,08g. Công thức phân tử muối sunfat là công thức nào sau đây:
A. PbSO4
B. CuSO4
C. FeSO4
D. NiSO4
Bài 31 : Dùng 2 tấn quặng sắt chứa 64,15% sắt để luyện gang, trong gang có 5% các nguyên tố khác và có 2% sắt
theo xỉ. Khối lợng gang điều chế đợc là:
A. 1333,5kg
B. 1323,5kg
C. 1423,5kg
D. Kết quả khác
Bài 32. Dùng quặng hematit chứa 90% Fe 2O3 để sản xuất 1 tấn gang chứa 95% Fe. Hiệu suất quá trình là 80%.
Khối lợng quặng hematit cần dùng là:
A. 1884,92kg
B. 1880,2kg
C. 1900,5kg
D. Kết quả khác
Bài 69.
Bài 47.
Bài 70.
Bài 71.
Bài 72.

Dùng 100 tấn quặng Fe3O4 để luyện gang (95% Fe), cho biết hàm lợng Fe3O4 trọng quặng là 80%, hiệu
suất quá trình là 93%. Khối lợng gang thu đợc là:
A. 55,8T

B. 56,712T
C. 56,2T
D. 60,9T
Để sản xuất 800 tấn gang có hàm lợng Fe là 95%, biết rằng trong quá trình sản xuất lợng sát bị hao hụt là
1% thì khối lợng quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 cần dùng là bao nhiêu (trong các số cho dới đây)?
A. 1325,6 tấn
B. 1315,6 tấn
C. 1335,1 tấn
D. 1425,16 tấn
Hàm lợng hematit nâu (Fe2O3.2H2O) trong quặng là 80%. §Ĩ cã 1 tÊn thÐp 98% Fe cÇn dïng bao nhiêu
tấn quặng hematit nâu (trong các số cho dới đây, biết hiệu suất quá trình phản ứng là 93%)?
A. 2,32T
B. 2,53T
C. 2,405T
D. 2,305T
Cứ 1 tấn quặng FeCO3 hàm lợng 80% đem luyện thành gang (95% sắt) thì thu đợc 378kg gang thành
phẩm. Vậy hiệu suất quá trình sản xuất là bao nhiêu (trong các số cho dới đây)?
A. 93,98%
B. 95%
C. 94,8%
D. 92,98%
Cho khí CO tác dụng với 10g bột quặng hematit nung nóng đỏ. Phản ứng xong lấy chất rắn còn lại đem
hoà tan trong dung dịch H2SO4 loÃng d thu đợc 2,24 lít khí hiđro (ở đktc). Thành phần phần trăm theo
khối lợng của Fe2O3 trong quặng hematit là:
A. 80%
B. 85%
C. 82%
D. 90%

2



Bài 11. Để phân biệt các dung dịch hoá chất riªng biƯt NH4Cl, MgCl2, (NH4)2SO4, AlCl3, FeCl2, FeCl3, ngêi ta có
thể dùng một trong các hoá chất nào sau đây?
A. dd BaCl2
B. Ba (d)
C. K 9d)
D. dd NaOH d.
Bµi 12. Để phân biệt 5 mẫu kim loại riêng biệt Fe, Mg, Ba, Ag, Al, ngêi ta cã thÓ dïng mét trong những dung
dịch chất nào sau đây:
A. HCl
B. H2SO4 loÃng
C. HNO3
D. NaOH
Bài 13. Để phân biệt 5 dung dịch riêng biệt HCl, HNO 3 đặc, NaNO3, NaOH, AgNO3. Ta có thể dung các kim loại
nào trong những kim loại sau:
A. Cu vµ Al
B. Cu vµ Fe
C. Cu, Fe, Al
D. TÊt cả đều sai
Bài 16. Một dung dịch chứa 2 cation Fe2+ (0,1 mol) vµ Al3+ (0,2 mol) vµ 2 anion Cl- (x mol) và SO42- (y mol). Biết
rằng khi cô cạn dung dịch thu đợc 46,9g chất rắn khan, x và y có giá trị là:
A. 0,2 và 0,3
B. 0,15 và 0,3
C. 0,2 và 0,35 D. Kết quả khác
Bài 17.Để phân biệt 4 mẫu kim loại Mg, Zn, Fe, Cr ngêi ta cã thĨ dïng mät trong c¸c ho¸ chÊt nào sau đây:
A. H2SO4 loÃng
B. dd NaOH
C. dd HNO3 loÃng
D. Kết quả khác

Bài 18. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
A + HCl → B + D;
A + HNO3 → E + NO2↑ + H2O
B + Cl2 → F;
B + NaOH → G↓ + NaCl
E + NaOH → H↓ + NaNO3;
G + I + H2O → H↓

C¸c chÊt A, B, E, G, H là những chất nào sau đây:

a
b
c
d

A
Cu
Fe
Fe

B
Cu2Cl
FeCl2
FeCl3

F
CuCl2
FeCl3
FeCl2


E
Cu(NO3)2
Fe(NO3)3
Fe(NO3)2
Tất cả đều sai

G
Cu(OH)
Fe(OH)2
Fe(OH)2

H
Cu(OH)2
Fe(OH)3
Fe(OH)3

Bài 19. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

Rắn X1

+ H2
t

0

Rắn X2

+ FeCl3

X3


dd M

Fe(NO3)2

Muối X
Hỗn hợp màu nâu đỏ
Các chất X, X1, X2 và X3 lần lợt là những nào sau đây?
A. Cu(NO3)2, CuO, Cu và FeCl2
B. Fe(NO3)2, FeO, Fe và FeCl2
C. Cu(NO3)2, Cu2O, Cu và FeCl2
D. Tất cả đều sai.
2+ ...Cr3+ + ...Sn
Bài 21. Cho phản ứng: ...Cr + ...Sn
Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của ion Cr 3+ sÏ lµ:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Bµi 22. Cã hỗn hợp bột kim loại Ag và Cu. HÃy chọn những phơng pháp hoá học nào sau đây để tách riêng Ag và
Cu?
A. Đốt nóng trong không khí, hoà tan hỗn hợp vào axit HCl, lọc, điện phân dung dịch.
B. Dùng dd HNO3, cô cạn, nhiệt phân, dùng dd HCl, ®iƯn ph©n dd.
C. Dïng dd H2SO4 lo·ng, khy, läc, ®iƯn phân dung dịch.
D. A, B, C đều đúng.
Bài 23. Nhận biết các dung dịch muối: Fe2(SO4)3, FeSO4 và FeCl3 ta có thể dùng hoá chất nào trong các hoá chất
sau đây?
A. Dùng dd BaCl2 B. Dùng dd BaCl2 và dd NaOH
C. Dïng dd AgNO3 D. Dïng dd NaOH
Bµi 24. Cã hỗn hợp bột kim loại Fe, Ag, Cu. HÃy chọn phơng pháp hoá học nào trong những phơng pháp sau để

tách riêng mỗi kim loại ra khỏi hỗn hợp:

3


A. Dùng dd H2SO4 loÃng, lọc, điện phân dd, dùng dd AgNO3, điện phân dung dịch.
B. Dùng dd HCl, dùng dd NaOH, nung, dïng CO, dïng dd AgNO 3, läc, dïng Fe, dïng dd HCl.
C. Dïng dd HCl, läc, dïng dd NaOH, nung, dùng H2, dùng dd AgNO3, điện phân dung dịch.
D. A, B, C đều đúng.
Bài 25. Một bột màu lục A thực tế không tan trong dung dịch loÃng của axit và kiềm. Khi nấu chảy với kiềm và
có mặt không khí nó chuyển thanh chất B có màu vàng và dễ tan trong nớc. Chất B tác dơng víi axit
chun thµnh chÊt C cã mµu da cam. Chất C bị lu huỳnh hoá thành chất A và oxi hoá axit clohiđric thành
khí clo. A, B và C lần lợt là các chất nào sau đây:
A. Cr2O3, Na2CrO4, Na2Cr2O7
B. Al2O3, Na2AlO4, Na2Al2O7
C. Cr2O3, Na2CrO3, Na2CrO4
D. CrO, Na2CrO4, Na2Cr2O7
Bµi 3. Cho một lá đồng vào 20ml dung dịch bạc nitrat. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy lá đồng rửa nhẹ,
làm khô và cân thì thấy khối lợng lá đồng tăng thêm 1,52g. Nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat là:
A. 1,5M
B. 0,9M
C. 1M
d. 1,2M
Bài 4. Bạc có lẫn đồng kim loại, dùng phơng pháp hoá học nào sau đây để thu đợc bạc tinh khiết.
A. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch AgNO3
B. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch Cu(NO3)2
C. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch HCl
D. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch H 2SO4 đặc, nóng.
Bài 5. Cho 10,5g hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H 2SO4 loÃng, ngời ta thu đợc 2,24 lít khí (ở đktc).
Khối lợng chất rắn còn lại trong dung dịch sau phản ứng là:

A. 4g
B. 5g
C. 4,5g D. 4,2g
Bài 6. Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nguội thu đợc chất rắn Y và dung
dÞch Z. Nhá tõ tõ dung dÞch NH 3 cho đến d vào dung dịch Z thu đợc kết tủa và dung dịch Z'. Dung dịch Z' chứa
những ion nào sau đây:
A. Cu2+, SO42-, NH4+, SO42B. Cu(NH3)42+, SO42-,NH4+, OH2+, SO 2-, NH +, OHC. Mg
D. Al3+, Mg2+, SO42-, Fe3+, NH4+, OH4
4
Bài 26. HÃy chỉ ra câu sai trong các câu sau:
1. Cu2O võa cã tÝnh oxi ho¸ võa cã tÝnh khö.
2. CuO võa cã tÝnh oxi hãa võa cã tÝnh khử.
3. Cu(OH)2 là hợp chất có tính lỡng tính nhng tính bazơ trội hơn.
4. CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện nớc lẫn trong dầu hoả (dầu hôi) hoặc xăng.
5. CuSO4 có thể dùng làm khô khí NH3.
A. 1, 3, 4
B. 2, 5
C. 3, 5
D. 1, 3, 5
Bµi 28. HÃy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để tách các oxit ra khỏi hỗn hợp Al 2O3, Fe2O3,
CuO:
A. Dïng dd NaOH d, läc, khÝ CO2, nhiệt phân, dùng dd HCL d, điện phân dung dịch, ®èt, dïng dd
NaOH, nhiƯt ph©n.
B. Dïng dd HCl, dïng dd NaOH d, läc, khÝ CO2, nhiƯt ph©n, dïng dd HCl, lọc, điện phân dung dịch,
dùng dd NaOH, nhiệt phân.
C. Khí H2, đốt nóng, dung dịch HCl, lọc, đốt, dùng dd NaOH d, lọc, khí CO2, nhiệt phân.
D. A, B và C đều đúng.
Bài 34. Hoà tan hoàn toàn 9,6g kim loại R trong H 2SO4 đặc, đun nóng nhẹ thu đợc dung dịch X và 3,36 lít khí
SO2 (ở đktc). R là kim loại nào sau đây:
A. Fe

B. Al
C. Ca
D. Cu
Bài 36. Khi hoà tan cùng một lợng kim loại R vào dung dịch HNO 3 loÃng và vào dung dịch H 2SO4 loÃng thì thu
đợc khí NO và H2 cã thĨ tÝch b»ng nhau (®o ë cïng ®iỊu kiƯn). Biết rằng muối nitrat thu đợc có khối lợng
bằng 151,2% khối lợng muối sunfat. R là kim loại nào sau đây:
A. Zn
B. Al
C. Fe
D. Mg
Bài 37. Cho 0,1 mol FeO tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 loÃng đợc dung dịch X. Cho một luồng khí clo
đi chậm qua dung dịch X để phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đ ợc muối
khan. Khối lợng muối khan là giá trị nào sau đây:
A. 18,5g
B. 19,75g
C. 18,75g
D. Kết quả khác
Bài 38. Hoà tan vừa đủ một lợng hiđroxit kim loại M (có hoá trị II) trong dung dịch H 2SO4 20% thu đợc dung
dịch muối có nồng độ 27,21%. M là kim loại nào trong các kim loại sau:
A. Fe
B. Cu
C. Ca
D. Mg
Bµi 39. Cho 9,6g mét kim M tan hoµn toµn trong dung dÞch HNO 3 d, sinh ra 2,24 lÝt khí NO (đktc). M là kim loại
nào sau đây:
A. Fe
B. Ca
C. Cu
D. Mg
Bài 40. Nung 2,10g bột sắt trong bình chứa oxi, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc 2,90g một oxit. Công

thức phân tử của oxit sắt là công thức nào sau đây:
Bài 43. Hợp kim Cu-Al đợc cấu tạo bằng tinh thể hợp chất hoá học, trong đó có 13,2% Al. Công thức hoá học của
hợp chất này là:

4


A. Cu3Al2
B. Cu29Al10
C. Cu10Al29
D. Không xác định đợc
Bài 48. Cho 1g mét s¾t tiÕp xóc víi mét thêi gian thÊy khối lợng bột đà vợt quá 1,41g. Công thức phân tử oxit sắt
duy nhất là công thức nào sau đây:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Không xác định đợc
Bài 49. Cần điều chế 10,08 lít H2 (đktc) từ Fe và dung dịch HCl hoặc dung dịch H 2SO4 loÃng. Chọn axit nào để
cần lấy số mol nhỏ hơn.
A. HCl
B. H2SO4
C. Hai axit có số mol bằng nhau
D. Không xác định đợc vì không cho biết khối lợng sắt.
Bài 53. Đốt 6,4g Cu trong không khí. Hoà tan hoàn toàn chất rắn thu đợc vào dung dịch HNO30,5M thu đợc
224ml khí NO (đktc). Thể tích tối thiểu dung dịch HNO 3 cần dùng để hoà tan chất rắn là bao nhiêu (trong
các số cho dới đây)?
A. 0,42 lít
B. 0,84 lít
C. 0,52 lít
D. 0,50 lít

Bài 54. Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl 3 tạo thành dung dịch Y. Khối lợng chất tan
trong dung dịch Y giảm 4,06g so với dung dịch XCl 3. Công thức phân tử muối XCl3 là công thức nào sau
đây:
A. FeCl3
B. PbCl3
C. CrCl3
D. Tất cả đều sai
Bài 55. Hoà tan hoàn toàn một oxit Fe xOy bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng ta thu đợc 2,24 lít SO2 (đo ở đktc),
phần dung dịch đem cô cạn thì thu đợc 120g muối khan. Công thức phân tử oxit sắt là công thức nào sau
đây:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Không xác định đợc
Bài 56. Khi cho 2,4g hỗn hợp CuO và một oxit sắt có số mol b»ng nhau, t¸c dơng víi H 2 d thu đợc 1,76g chất rắn.
Nếu cho chất rắn trên vào dung dịch HCl d thì thu đợc 0,22 4 lít khí (đktc). Oxit sắt có công thức phân tử
là công thức nào sau đây:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Không xác định đợc
Bài 57. Hòa tan 4g hỗn hợp gồm sắt và kim loại X (hoá trị II đứng trớc hiđro trong dÃy hoạt động hoá học) vào
dung dịch HCl d thu đợc 2,24 lít H2 (ở đktc). Mặt khác để hoà tan 2,4g X thì cần dùng cha đến 250ml
dung dịch HCl 1M. X là kim loại nào sau đây:
A. Ca
B. Mg
C. Sr
D. Cu
Bài 58. Nhiệt phân hoàn toàn 9,4g một muói nitrat kim loại thu đợc 4g chất rắn oxit. Công thức phân tử của muối
đà dùng là công thức nào sau đây:

A. Fe(NO3)3
B. Cu(NO3)2
C. KNO3
D. Tất cả đều sai
Bài 59. Cho mét luång khÝ CO d qua èng ®ùng a gam hỗn hợp Fe 3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn,
ta thu đợc 1,16g hỗn hợp 2 kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nớc vôi trong d, thu đợc 2,5g kết tủa
trắng. Khối lợng a gam hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là:
A. 3,12g
B. 1,56g
C. 2,56g
D. 1,65g
Bài 60. Một tấm kim loại bằng vàng bị phủ một lớp Fe ở bề mặt. Để trên bề mặt kim loại không có sắt ta có thể
dùng dung dịch nào sau đây:
A. dd FeSO4
B. dd FeCl3
C. dd CuSO4
D. A, B, C đều đúng
Bài 61. Cùng một lợng kim loại M, khi hoà tan hết bằng dung dịch HCl và bằng dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thì
khối lợng SO2 gấp 48 lần H2 sinh ra. Mặt khác, khối lợng muối clorua bằng 31,75% khối lợng muối
sunfat. Công thức phân tử muối clorua là muối nào sau đây:
A. CuCl2
B. PbCl2
C. AlCl3
D. FeCl2
Bài 62. Hoà tan hoàn toàn 2,175g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl d thấy thoát ra 1,344 lít khí
H2 (đktc). Khi cô cạn dung dịch ta thu đợc bao nhiêu gam muối khan (trong các số cho dới đây)? A.
6,235g
B. 6,435g
C. 3,215g
D. Tất cả đều sai.

Bài 63. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

Fe(NO3)2

+X

Các chất X, Y, Z là

+Z
chất

+E

X

+A

Fe3O4

nào sau đây:
X
HNO3
AgNO3
Cu(NO3)2

a
b
c
d
Bài 64. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:


F

+Y

Fe(NO3)3

+B

Fe

+E

Y
AgNO3
HNO3
HNO3
b và c đúng

D
F

+B

FeSO

4
Các chất X, A, B, D, E, L là những chất nào sau đây:

X


A

Z
Fe
Fe
Fe

B

D

5

D
+L

F + BaSO4
E

L


a
b
c
d

FeO
Fe2O3

FeO
Fe3O4

H2
C
Al
CO

Cl2
HCl
Cl2
Cl2

FeCl2
FeCl2
FeCl3
FeCl3

HCl
HCl
HCl
HCl

Ba(NO3)2
BaCl2
BaCl2
BaCl2

Bài 65. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
+A


CuCl2

+B

+D

Cu
X
CuCl2 chất nào
Các chất A, B, C, D, E, Z là những + H2O sau đây:
a
b
c
d

X
HCl
Cl2
Cl2

+C

A
O2 Y
HNO3
O2

+E


B +D
Z
H2SO4 đặc
H2SO4 đặc
HNO3

D
CuCl2 + H2O
Cl2
BaCl2
HCl
Tất cả đều sai

E
NaOH
NaOH
NaOH

L
Cu(OH)2
Cu(OH)2
Cu(OH)2

Bài 66. Để phân biệt 6 gói bột màu tơng tự nhau: CuO, FeO, Fe 3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp Fe + FeO, ngời ta có
thể dùng một trong các hoá chất nào sau đây:
A. dd HCl
B. dd H2SO4
C. dd HNO3
D. dd H3PO4
Bµi 75. Hoµ tan hoµn toµn 9,6g Cu vào dung dịch HNO 3 loÃng, khí NO thu đợc đem oxi hoá thành NO2 rồi sục

vào nớc cùng với dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3.
A. 1,68 lÝt
B. 3,36 lÝt
C. 2,52 lÝt
D. 1,78 lÝt
Bµi 76. Cho hỗn hợp gồm 4,2g Fe và 6g Cu vào dung dịch HNO 3 thấy thoát ra 0,896 lít khí NO (đktc), biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lợng muối thu đợc là bao nhiêu (trong các số cho dới đây)?
A. 5,4g
B. 11g
C. 10,8g
D. 11,8g
Bài 77. Có hỗn hợp bột chứa BaO, CuO, MgO. HÃy chọn phơng pháp hoá học nào trong những phơng pháp hoá
học sau để tách riêng mỗi oxit ra khỏi hỗn hợp:
A. Dùng nớc, lọc, dùng khí CO2, nung, dùng dd HCl, điện phân, đốt, dïng dd NaOH, nhiƯt ph©n.
B. Dïng níc, läc, dïng khÝ CO2, nung, dïng khÝ H2, dïng dd HCl, läc, ®èt, dïng dd NaOH, nhiƯt ph©n.
C. Dïng níc, läc, dïng khÝ CO2, nung, dïng khÝ CO, dïng dd HCl, läc, ®èt, dùng dd NaOH, nhiệt phân.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Bài 78. Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu d vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muối thu đợc trong dung dịch là
muối nào sau đây:
A. Fe(NO3)3
B. Fe(NO3)3 vµ Cu(NO3)2
C. Fe(NO3)2 vµ Cu(NO3)2
D. Cu(NO3)2
Bµi 79. Cho mét lá đồng có khối lợng 10g vào 250g dung dịch AgNO 3 4%. Khi lấy lá đồng ra thì khối lợng
AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lợng lá đồng sau phản ứng là bao nhiêu (trong các số cho dới
đây)?
A. 10,76g
B. 11,76g
C. 5,38g
D. 21,52g

Bài 80. Có một loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì, để làm sạch thuỷ ngân có lẫn tạp chất trên ngời
ta dùng hoá chất nào sau đây:
A. dd HNO3
B. dd H2SO4 đặc, nóng
C. dd HgSO4
D. dd NaOH
Bài tập về sắt- đồng
Bài 1. CÊu h×nh electron cđa ion Fe3+ (Z = 26) là:
A. 1s22s22p63s23p63d54s0
B. 1s22s22p63s23p63d74s0
22s22p63s23p63d44s1
C. 1s
D. 1s22s22p63s23p63d34s2
3+ thành dung dịch Fe 2+, ta phải thêm chất nào sau đây vào dung dịch Fe 3+?
Bài 2.Muốn khử dung dịch Fe
A. Zn
B. Na
C. Cu
D. Ag
Bài 3. Cho một lá đồng vào 20ml dung dịch bạc nitrat. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy lá đồng rửa nhẹ,
làm khô và cân thì thấy khối lợng lá đồng tăng thêm 1,52g. Nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat là:
A. 1,5M
B. 0,9M
C. 1M
d. 1,2M
Bài 4. Bạc có lẫn đồng kim loại, dùng phơng pháp hoá học nào sau đây để thu đợc bạc tinh khiết.
A. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch AgNO3
B. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch Cu(NO3)2
C. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch HCl
D. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch H 2SO4 đặc, nóng.

Bài 5. Cho 10,5g hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H 2SO4 loÃng, ngời ta thu đợc 2,24 lít khí (ở đktc).
Khối lợng chất rắn còn lại trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 4g
B. 5g
C. 4,5g D. 4,2g
Bài 6. Cho hỗn hợp X gåm Mg, Al, Fe, Cu t¸c dơng víi dung dịch H 2SO4 đặc, nguội thu đợc chất rắn Y và dung
dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 cho đến d vào dung dịch Z thu đợc kết tủa và dung dịch Z'. Dung dịch Z' chứa
những ion nào sau đây:

6


A. Cu2+, SO42-, NH4+, SO42B. Cu(NH3)42+, SO42-,NH4+, OHC. Mg2+, SO42-, NH4+, OHD. Al3+, Mg2+, SO42-, Fe3+, NH4+, OHH·y chØ ra nhận xét đúng trong các nhận xét sau:
A. Hợp chất sắt (III) bền hơn hợp chất sắt (II) vì cấu hình electron của ion Fe 3+ khác với cấu hình electron

Bài 7.
Fe2+.

B. Hợp chất sắt (III) bền hơn hợp chất sắt (II) vì cấu hình electron của ion Fe 3+ (...3s23p63d5) bền hơn của
ion Fe (3s23p63d6).
C. Hợp chất sắt (III_ kém bền hơn hợp chất sắt (II) vì cấu hình electron cđa ion Fe 3+ (...3s23p63d5) kÐm
bỊn h¬n cđa ion Fe2+ (3s23p63d6).
D. A và B đều đúng.
Bài 8. Hoà tan hoàn toàn 5,6g bột sắt trong dung dịch H 2SO4 loÃng, d thu đợc dung dịch X. Để phản ứng hết với
FeSO4 trong dung dịch X cần dung dịch tối thiểu khối lợng KMnO4 là bao nhiêu (trong các số cho dới đây)?
A. 3,26g
B. 3,16g
C. 3,46g
D. 1,58g
Bài 9. Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi đợc 1 mol oxit sắt. Công thức phân tử của oxit sắt này là:

A. Fe2O3
B. FeO
C. Fe3O4
D. Không xác định đợc
Bài 10. Cho khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 3O4, FeO, Al2O3 nung nóng. Khi thoát ra đợc cho
vào nớc vôi trong d thấy có 30g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lợng 202g. Khối lợng a
gam của hỗn hợp các oxit ban đầu là:
A. 200,8g
B. 216,8g
C. 206,8g
D. 103,4g
Bài 11. Để phân biệt các dung dịch hoá chất riêng biệt NH4Cl, MgCl2, (NH4)2SO4, AlCl3, FeCl2, FeCl3, ngêi ta cã
thÓ dïng mét trong các hoá chất nào sau đây?
A. dd BaCl2
B. Ba (d)
C. K 9d)
D. dd NaOH d.
Bài 12. Để phân biệt 5 mẫu kim loại riêng biệt FE, Mg, Ba, Ag, Al, ngời ta có thể dùng một trong những dung
dịch chất nào sau đây:
A. HCl
B. H2SO4 loÃng
C. HNO3
D. NaOH
Bài 13. Để phân biệt 5 dung dịch riêng biệt HCl, HNO 3 đặc, NaNO3, NaOH, AgNO3. Ta có thể dung các kim loại
nào trong những kim loại sau:
A. Cu và Al
B. Cu và Fe
C. Cu, Fe, Al
D. Tất cả đều sai
Bài 14. Có hỗn hợp bột chứa 3 kim loại là Al, Fe, Cu. HÃy chọn phơng pháp hoá học nào trong những phơng pháp

sau để tách riêng mỗi kim loại ra khỏi hỗn hợp.
A. Ngâm hỗn hợp bột trong dung dịch HCl đủ, lọc, dùng dung dịch NaOH d, nung, dùng khí CO, dùng
khí CO2, nung, điện phân nóng chảy.
B. Ngâm hỗn hợp bột trong dung dịch HCl đủ, lọc, dùng dung dịch NH 3 d, nung, dùng khí CO.
C. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch NaOH d, phần tan dùng khí CO 2, nung, điện phân, ngâm hỗn hợp rắn
còn lại trong dung dịch HCl, lọc, dùng dung dịch NaOH nung, dùng khí CO.
D. A, C đều đúng.
Bài 15. Hỗn hỵp A gåm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khÝCO d qua A nung nóng đợc chất rắn B.
2+

Hoà tan B vào dung dịch NaOH d đợc dung dịch C và chất rắn D. Chất rắn B, dung dịch C,
chất rắn D là những chất nào sau đây:
Chất rắn B
Al, MgO, Fe, Cu
Al2O3, Mg, Fe, Cu
Al2O3, MgO, Fe, Cu

a
b
c
d

Dung dÞch C
NaAlO2, NaOH d
NaAlO2, NaOH d
NaAlO2, NaOH d
b và c đúng

Chất rắn D
MgO, Fe, Cu

Mg, Fe, Cu
MgO, Fe, Cu

Bµi 16. Mét dung dịch chứa 2 cation Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) vµ 2 anion Cl- (x mol) vµ SO42- (y mol). Biết
rằng khi cô cạn dung dịch thu đợc 46,9g chất rắn khan, x và y có giá trị là:
A. 0,2 vµ 0,3
B. 0,15 vµ 0,3
C. 0,2 vµ 0,35 D. Kết quả khác
Bài 17.Để phân biệt 4 mẫu kim loại Mg, Zn, Fe, Cr ngêi ta cã thÓ dïng mät trong các hoá chất nào sau đây:
A. H2SO4 loÃng
B. dd NaOH
C. dd HNO3 loÃng
D. Kết quả khác
Bài 18. Cho sơ ®å chun ho¸ sau:
A + HCl → B + D;
A + HNO3 → E + NO2↑ + H2O
B + Cl2 → F;
B + NaOH → G↓ + NaCl
E + NaOH → H↓ + NaNO3;
G + I + H2O → H↓

C¸c chất A, B, E, G, H là những chất nào sau đây:

a
b
c
d

A
Cu

Fe
Fe

B
Cu2Cl
FeCl2
FeCl3

F
CuCl2
FeCl3
FeCl2

E
Cu(NO3)2
Fe(NO3)3
Fe(NO3)2
Tất cả đều sai

7

G
Cu(OH)
Fe(OH)2
Fe(OH)2

H
Cu(OH)2
Fe(OH)3
Fe(OH)3



Bài 19. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

Rắn X1

+ H2
t0

Rắn X2

+ FeCl3

X3

dd M

Fe(NO3)2

Muối X
Hỗn hợp màu nâu đỏ
Các chất X, X1, X2 và X3 lần lợt là những nào sau đây?
A. Cu(NO3)2, CuO, Cu và FeCl2
B. Fe(NO3)2, FeO, Fe và FeCl2
C. Cu(NO3)2, Cu2O, Cu và FeCl2
D. Tất cả đều sai.
Bài 20. HÃy chọn phơng pháp hoá học nào trong các phơng pháp sau để phân biệt 3 lọ đựng hỗn hỵp bét Fe +
FeO, Fe + Fe2O3, FeO + Fe2O3 (tiến hành theo trình tự).
A. Dùng dd HCl loÃng, dùng dd CuSO4, dïng dd HCl, dïng dd NaOH
B. Dïng dd HCl lo·ng, dïng dd MnSO4, dïng dd HCl, dïng dd NaOH

C. Dïng dd H2SO4 lo·ng, dïng dd NaOH, dïng dd HCl.
D. Dïng dd CuSO4, dïng dd HCl, dïng dd NaOH.
Bµi 21. Cho ph¶n øng: ...Cr + ...Sn2+ → ...Cr3+ + ...Sn
Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của ion Cr 3+ sÏ lµ:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Bµi 22. Cã hỗn hợp bột kim loại Ag và Cu. HÃy chọn những phơng pháp hoá học nào sau đây để tách riêng Ag và
Cu?
A. Đốt nóng trong không khí, hoà tan hỗn hợp vào axit HCl, lọc, điện phân dung dịch.
B. Dùng dd HNO3, cô cạn, nhiệt phân, dùng dd HCl, ®iƯn ph©n dd.
C. Dïng dd H2SO4 lo·ng, khy, läc, ®iƯn phân dung dịch.
D. A, B, C đều đúng.
Bài 23. Nhận biết các dung dịch muối: Fe2(SO4)3, FeSO4 và FeCl3 ta có thể dùng hoá chất nào trong các hoá chất
sau đây?
A. Dùng dd BaCl2 B. Dùng dd BaCl2 và dd NaOH
C. Dïng dd AgNO3 D. Dïng dd NaOH
Bµi 24. Cã hỗn hợp bột kim loại Fe, Ag, Cu. HÃy chọn phơng pháp hoá học nào trong những phơng pháp sau để
tách riêng mỗi kim loại ra khỏi hỗn hợp:
A. Dùng dd H2SO4 loÃng, lọc, điện phân dd, dùng dd AgNO3, điện phân dung dịch.
B. Dùng dd HCl, dùng dd NaOH, nung, dïng CO, dïng dd AgNO 3, läc, dïng Fe, dïng dd HCl.
C. Dïng dd HCl, läc, dïng dd NaOH, nung, dùng H2, dùng dd AgNO3, điện phân dung dịch.
D. A, B, C đều đúng.
Bài 25. Một bột màu lục A thực tế không tan trong dung dịch loÃng của axit và kiềm. Khi nấu chảy với kiềm và
có mặt không khí nó chuyển thanh chất B có màu vàng và dễ tan trong nớc. Chất B tác dụng với axit
chun thµnh chÊt C cã mµu da cam. ChÊt C bị lu huỳnh hoá thành chất A và oxi hoá axit clohiđric thành
khí clo. A, B và C lần lợt là các chất nào sau đây:
A. Cr2O3, Na2CrO4, Na2Cr2O7
B. Al2O3, Na2AlO4, Na2Al2O7

C. Cr2O3, Na2CrO3, Na2CrO4
D. CrO, Na2CrO4, Na2Cr2O7
Bµi 26. H·y chỉ ra câu sai trong các câu sau:
1. Cu2O vừa cã tÝnh oxi ho¸ võa cã tÝnh khư.
2. CuO võa cã tÝnh oxi hãa võa cã tÝnh khư.
3. Cu(OH)2 lµ hợp chất có tính lỡng tính nhng tính bazơ trội hơn.
4. CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện nớc lẫn trong dầu hoả (dầu hôi) hoặc xăng.
5. CuSO4 có thể dùng làm khô khí NH3.
A. 1, 3, 4
B. 2, 5
C. 3, 5
D. 1, 3, 5
Bài 27. Cho hỗn hợp gồm Fe d và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muối thu đợc trong dung dịch là
muối nào sau đây:
A. Fe(NO3)3
B. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
D. Fe(NO3)2 và Cu(NO)2
Bài 28. HÃy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để tách các oxit ra khỏi hỗn hợp Al 2O3, Fe2O3,
CuO:
A. Dùng dd NaOH d, lọc, khí CO2, nhiệt phân, dùng dd HCL d, điện phân dung dịch, đốt, dùng dd
NaOH, nhiệt phân.
B. Dùng dd HCl, dïng dd NaOH d, läc, khÝ CO2, nhiƯt ph©n, dùng dd HCl, lọc, điện phân dung dịch,
dùng dd NaOH, nhiệt phân.
C. Khí H2, đốt nóng, dung dịch HCl, lọc, ®èt, dïng dd NaOH d, läc, khÝ CO2, nhiƯt ph©n.
D. A, B và C đều đúng.

8



Bài 29. Cho 17,40g hợp kim X gồm sắt, đồng, nhôm phản ứng hết với H 2SO4 loÃng, d ta đợc 6,40g chất rắn, 0,856
lít khí Y ở 27,3oC và 1 atm. Thành phần phần trăm khối lợng của sắt, đồng, nhôm trong hỗn hợp lần lợt là:
A. 32,18%; 35,5%; 32,32%
B. 32,18%; 36,79%; 31,03%
C. 33,18%; 36,79%; 30,03%
D. Kết quả khác
Bài 30. Hoà tan hỗn hợp X gồm 11,2g kim loại M trong dung dịch HCl thu đợc 4,48 lít khí H2 (đktc). Kim loại M
là kim loại nào sau đây:
A. Al
B. Ca
C. Mg
D. Fe
Bài 31. Để khử 6,4g một oxit kim loại cần 2,688 lít khí H 2 (đktc). Nếu lấy lợng kim loại đó cho tác dụng với dung
dịch HCl thì giải phóng 1,792 lít khí H2 (đktc). Kim loại đó là:
A. Mg
B. Al
C. Fe
D. Cr
Bài 32. Để hoà tan 4g FexOy cần 52,14ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05g/ml). Công thức phân tử của oxit sắt là
công thức nào sau đây:
A. Fe2O3
B. FeO
C. Fe3O4
D. Không xác định đợc
Bài 33. Cho V lít khí CO qua ống sứ ®ùng 5,8g oxit s¾t Fe xOy nãng ®á mét thêi gian thì thu đợc hỗn hợp khí X và
chất rắn Y. Cho Y t¸c dơng víi axit HNO 3 lo·ng đợc dung dịch Z và 0,784 lít khí NO. Oxit sắt có công
thức phân tử là:
A. Fe3O4
B. FeO
C. Fe2O3

D. Không xác định đợc
Bài 34. Hoà tan hoàn toàn 9,6g kim loại R trong H 2SO4 đặc, đun nóng nhẹ thu đợc dung dịch X và 3,36 lít khí
SO2 (ở đktc). R là kim loại nào sau đây:
A. Fe
B. Al
C. Ca
D. Cu
Bài 35. Một oxit kim loại có công thức M xOy, trong đó M chiếm 72,41% khối lợng. Khử hoàn toàn oxit này bằng
khí CO thu đợc 16,8g kim loại M. Hoà tan hoàn toàn lợng M bằng HNO3 đặc, nóng thu đợc muối của M
hoá trị III và 0,9 mol khí NO2. MxOy có công thức phân tử nào sau đây:
A. Al2O3
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Cr2O3
Bài 36. Khi hoà tan cùng một lợng kim loại R vào dung dịch HNO 3 loÃng và vào dung dịch H 2SO4 loÃng thì thu
đợc khí NO và H2 có thể tích bằng nhau (®o ë cïng ®iỊu kiƯn). BiÕt r»ng mi nitrat thu ®ỵc cã khèi lỵng
b»ng 151,2% khèi lỵng mi sunfat. R là kim loại nào sau đây:
A. Zn
B. Al
C. Fe
D. Mg
Bài 37. Cho 0,1 mol FeO tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 loÃng đợc dung dịch X. Cho một luồng khí clo
đi chậm qua dung dịch X để phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đ ợc muối
khan. Khối lợng muối khan là giá trị nào sau đây:
A. 18,5g
B. 19,75g
C. 18,75g
D. Kết quả khác
Bài 38. Hoà tan vừa đủ một lợng hiđroxit kim loại M (có hoá trị II) trong dung dịch H 2SO4 20% thu đợc dung
dịch muối có nồng độ 27,21%. M là kim loại nào trong các kim loại sau:

A. Fe
B. Cu
C. Ca
D. Mg
Bài 39. Cho 9,6g một kim M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 d, sinh ra 2,24 lít khí NO (đktc). M là kim loại
nào sau đây:
A. Fe
B. Ca
C. Cu
D. Mg
Bài 40. Nung 2,10g bột sắt trong bình chứa oxi, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc 2,90g một oxit. Công
thức phân tử của oxit sắt là công thức nào sau đây:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Không xác định đợc.
Bài 41. Đốt một kim loại X trong bình kín đựng khí clo thu đợc 32,5g muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo
giảm 6,72 lít (đktc). X là kim loại nào sau đây:
A. Al
B. Ca
C. Cu
D. Fe
Bài 42. Khử một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong ngời ta thu đợc 0,84g Fe và 448ml CO2 (đo ở
đktc). Công thức phân tử oxit sắt là công thức nào sau đây:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Không xác định đợc
Bài 43. Hợp kim Cu-Al đợc cấu tạo bằng tinh thể hợp chất hoá học, trong đó có 13,2% Al. Công thức hoá học của
hợp chất này là:

A. Cu3Al2
B. Cu29Al10
C. Cu10Al29
D. Không xác định đợc
Bài 44. Hoà tan m gam oxit sắt cần 150ml dung dịch HCl 3M, nếu khử toàn bộ m gam oxit sắt trên bằng CO nóng,
d thu đợc 8,4g sắt. Công thức phân tử của oxit sắt là:
A. Fe3O4
. B FeO
C. Fe2O3
D. Không xác định đợc
Bài 45. Một dung dịch có hoà tan 3,25g sắt clorua, tác dụng với dung dịch AgNO 3 d, tạo ra 8,61g kết tủa màu
trắng. Công thức phân tử của muối sắt clorua là:
A. FeCl2
B. FeCl3
C. FeCl
D. A và B đều đúng
Bài 46. Hoà tan 3,04g hỗn hợp bột kim loại Fe và Cu trong dung dịch HNO 3 loÃng d thu đợc 0,896 lít khí duy
nhất NO (đktc). Thành phần phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp là:
A. 36,8% vµ 63,2%B. 35,5% vµ 64,2%
C. 37,8% vµ 62,2% D. KÕt quả khác
Bài 47. Để sản xuất 800 tấn gang có hàm lợng Fe là 95%, biết rằng trong quá trình sản xuất lợng sát bị hao hụt là
1% thì khối lợng quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 cần dùng là bao nhiêu (trong các số cho dới đây)?

9


A. 1325,6 tÊn
B. 1315,6 tÊn
C. 1335,1 tÊn
D. 1425,16 tÊn

Bµi 48. Cho 1g mét s¾t tiÕp xóc víi mét thêi gian thấy khối lợng bột đà vợt quá 1,41g. Công thức phân tử oxit sắt
duy nhất là công thức nào sau đây:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Không xác định đợc
Bài 49. Cần ®iỊu chÕ 10,08 lÝt H2 (®ktc) tõ Fe vµ dung dịch HCl hoặc dung dịch H 2SO4 loÃng. Chọn axit nào để
cần lấy số mol nhỏ hơn.
A. HCl
B. H2SO4
C. Hai axit có số mol bằng nhau
D. Không xác định đợc vì không cho biết khối lợng sắt.
Bài 50. Cho 20g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 11,2 lít (đktc) khí H 2 tháot ra. Dung
dịch thu đợc nếu đem cô cạn thì lợng muối khan thu đợc là:
A. 52,5g
B. 60g
C. 56,4g
D. 55,5g
Bài 51. Ngâm một lá kim loại M có khối lợng 50g trong dung dịch HCl, sau phản ứng thu đợc 336ml khí H2
(đktc) thì khối lợng lá kim loại giảm 1,68%. M là kim loại nào sau đây:
A. Al
B. Fe
C. Ca
D. Mg
Bài 52. Hoà tan 2,52g một kim loại X bằng dung dịch H 2SO4 loÃng thu đợc 6,84g muối sunfat. Kim loại X là kim
loại nào sau đây:
A. Fe
B. Cr
C. Mg
D. Ba

Bài 53. Đốt 6,4g Cu trong không khí. Hoà tan hoàn toàn chất rắn thu đợc vào dung dịch HNO30,5M thu đợc
224ml khí NO (đktc). Thể tích tối thiểu dung dịch HNO 3 cần dùng để hoà tan chất rắn là bao nhiêu (trong
các số cho dới đây)?
A. 0,42 lÝt
B. 0,84 lÝt
C. 0,52 lÝt
D. 0,50 lÝt
Bµi 54. Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl 3 tạo thành dung dịch Y. Khối lợng chất tan
trong dung dịch Y giảm 4,06g so với dung dịch XCl 3. Công thức phân tử muối XCl3 là công thức nào sau
đây:
A. FeCl3
B. PbCl3
C. CrCl3
D. Tất cả đều sai
Bµi 55. Hoµ tan hoµn toµn mét oxit Fe xOy bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng ta thu đợc 2,24 lít SO2 (đo ở đktc),
phần dung dịch đem cô cạn thì thu đợc 120g muối khan. Công thức phân tử oxit sắt là công thức nào sau
đây:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Không xác định đợc
Bài 56. Khi cho 2,4g hỗn hợp CuO và một oxit sắt có số mol bằng nhau, tác dụng với H 2 d thu đợc 1,76g chất rắn.
Nếu cho chất rắn trên vào dung dịch HCl d thì thu đợc 0,22 4 lít khí (đktc). Oxit sắt có công thức phân tử
là công thức nào sau đây:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Không xác định đợc
Bài 57. Hòa tan 4g hỗn hợp gồm sắt và kim loại X (hoá trị II đứng trớc hiđro trong dÃy hoạt động hoá học) vào
dung dịch HCl d thu đợc 2,24 lít H2 (ở đktc). Mặt khác để hoà tan 2,4g X thì cần dùng cha đến 250ml

dung dịch HCl 1M. X là kim loại nào sau đây:
A. Ca
B. Mg
C. Sr
D. Cu
Bài 58. Nhiệt phân hoàn toàn 9,4g một muói nitrat kim loại thu đợc 4g chất rắn oxit. Công thức phân tử của muối
đà dùng là công thức nào sau đây:
A. Fe(NO3)3
B. Cu(NO3)2
C. KNO3
D. Tất cả đều sai
Bài 59. Cho một luồng khí CO d qua ống đựng a gam hỗn hợp Fe 3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn,
ta thu đợc 1,16g hỗn hợp 2 kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nớc vôi trong d, thu đợc 2,5g kết tủa
trắng. Khối lợng a gam hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là:
A. 3,12g
B. 1,56g
C. 2,56g
D. 1,65g
Bài 60. Một tấm kim loại bằng vàng bị phủ một lớp Fe ở bề mặt. Để trên bề mặt kim loại không có sắt ta có thể
dùng dung dịch nào sau đây:
A. dd FeSO4
B. dd FeCl3
C. dd CuSO4
D. A, B, C đều đúng
Bài 61. Cùng một lợng kim loại M, khi hoà tan hết bằng dung dịch HCl và bằng dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thì
khối lợng SO2 gấp 48 lần H2 sinh ra. Mặt khác, khối lợng muối clorua bằng 31,75% khối lợng muối
sunfat. Công thức phân tử muối clorua là muối nào sau đây:
A. CuCl2
B. PbCl2
C. AlCl3

D. FeCl2
Bài 62. Hoà tan hoàn toàn 2,175g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl d thấy thoát ra 1,344 lít khí
H2 (đktc). Khi cô cạn dung dịch ta thu đợc bao nhiêu gam muối khan (trong các số cho dới đây)? A.
6,235g
B. 6,435g
C. 3,215g
D. Tất cả đều sai.
Bài 63. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
+X

Fe(NO3)2

Fe(NO3)3

+Y

+Z
Các chất X, Y, Z là chất nào sau đây:

a
b
c
d

X
HNO3
AgNO3
Cu(NO3)2

Fe3O4


Y
AgNO3
HNO3
HNO3
b và c đúng

10

Z
Fe
Fe
Fe


Bài 64. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
+E

F

X

+A

+B

Fe

+E


D
+B

F

FeSO4

Các chất X, A, B, D, E, L là những chất nào sau đây:
a
b
c
d

X
FeO
Fe2O3
FeO
Fe3O4

A
H2
C
Al
CO

B
Cl2
HCl
Cl2
Cl2


D
+L

F + BaSO4

D
FeCl2
FeCl2
FeCl3
FeCl3

E
HCl
HCl
HCl
HCl

L
Ba(NO3)2
BaCl2
BaCl2
BaCl2

Bài 65. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
+A

CuCl2

+B


+D

Cu
X
CuCl2 chất nào
Các chất A, B, C, D, E, Z là những + H2O sau đây:
a
b
c
d

X
HCl
Cl2
Cl2

+C

A
O2 Y
HNO3
O2

+E

B +D
Z
H2SO4 đặc
H2SO4 đặc

HNO3

D
CuCl2 + H2O
Cl2
BaCl2
HCl
Tất cả đều sai

E
NaOH
NaOH
NaOH

L
Cu(OH)2
Cu(OH)2
Cu(OH)2

Bài 66. Để phân biệt 6 gói bột màu tơng tự nhau: CuO, FeO, Fe 3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp Fe + FeO, ngời ta có
thể dùng một trong các hoá chất nào sau đây:
A. dd HCl
B. dd H2SO4
C. dd HNO3
D. dd H3PO4
Bµi 67. Cho một hỗn hợp gồm 1,12g Fe và 0,24g Mg tác dụng với 250ml dung dịch CuSO 4. Phàn ứng thực hiện
xong, ngời ta thu đợc kim loại có khối lợng là 1,88g. Nồng độ mol của dung dịch đà dùng là:
A. 0,15M
B. 0,12M
C. 0,1M

D. 0,20M
Bài 68. Dùng quặng hematit chứa 90% Fe 2O3 để sản xuất 1 tấn gang chứa 95% Fe. Hiệu suất quá trình là 80%.
Khối lợng quặng hematit cần dùng là:
A. 1884,92kg
B. 1880,2kg
C. 1900,5kg
D. Kết quả khác
Bài 69. Dùng 100 tấn quặng Fe3O4 để luyện gang (95% Fe), cho biết hàm lợng Fe3O4 trọng quặng là 80%, hiệu
suất quá trình là 93%. Khối lợng gang thu đợc là:
A. 55,8T
B. 56,712T
C. 56,2T
D. 60,9T
Bài 70. Hàm lợng hematit nâu (Fe2O3.2H2O) trong quặng là 80%. Để có 1 tấn thép 98% Fe cần dùng bao nhiêu
tấn quặng hematit nâu (trong các số cho dới đây, biết hiệu suất quá trình phản ứng là 93%)?
A. 2,32T
B. 2,53T
C. 2,405T
D. 2,305T
Bài 71. Cứ 1 tấn quặng FeCO3 hàm lợng 80% đem luyện thành gang (95% sắt) thì thu đợc 378kg gang thành
phẩm. Vậy hiệu suất quá trình sản xuất là bao nhiêu (trong các số cho dới đây)?
A. 93,98%
B. 95%
C. 94,8%
D. 92,98%
Bài 72. Cho khí CO tác dụng với 10g bột quặng hematit nung nóng đỏ. Phản ứng xong lấy chất rắn còn lại đem
hoà tan trong dung dịch H2SO4 loÃng d thu đợc 2,24 lít khí hiđro (ở đktc). Thành phần phần trăm theo
khối lợng của Fe2O3 trong quặng hematit là:
A. 80%
B. 85%

C. 82%
D. 90%
Bài 73. Dùng 2 tấn quặng sắt chứa 64,15% sắt để luyện gang, trong gang có 5% các nguyên tố khác và có 2% sắt
theo xỉ. Khối lợng gang điều chế đợc là:
A. 1333,5kg
B. 1323,5kg
C. 1423,5kg
D. Kết quả khác
Bài 74. Ngâm một lá sắt vào dung dịch chứa 1,6g muối sunfat của kim loại hoá trị II. Sau phản ứng là sắt tăng
thêm 0,08g. Công thức phân tử muối sunfat là công thức nào sau đây:
A. PbSO4
B. CuSO4
C. FeSO4
D. NiSO4
Bµi 75. Hoµ tan hoµn toµn 9,6g Cu vµo dung dịch HNO 3 loÃng, khí NO thu đợc đem oxi hoá thành NO2 rồi sục
vào nớc cùng với dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3.
A. 1,68 lít
B. 3,36 lít
C. 2,52 lít
D. 1,78 lít
Bài 76. Cho hỗn hợp gồm 4,2g Fe và 6g Cu vào dung dịch HNO 3 thấy thoát ra 0,896 lít khí NO (đktc), biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lợng muối thu đợc là bao nhiêu (trong các số cho dới đây)?
A. 5,4g
B. 11g
C. 10,8g
D. 11,8g
Bài 77. Có hỗn hợp bột chứa BaO, CuO, MgO. HÃy chọn phơng pháp hoá học nào trong những phơng pháp hoá
học sau để tách riêng mỗi oxit ra khỏi hỗn hợp:
A. Dùng nớc, lọc, dùng khí CO2, nung, dùng dd HCl, điện phân, đốt, dùng dd NaOH, nhiƯt ph©n.
B. Dïng níc, läc, dïng khÝ CO2, nung, dïng khÝ H2, dïng dd HCl, läc, ®èt, dïng dd NaOH, nhiƯt ph©n.


11


C. Dïng níc, läc, dïng khÝ CO2, nung, dïng khÝ CO, dïng dd HCl, läc, ®èt, dïng dd NaOH, nhiƯt phân.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Bài 78. Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu d vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muối thu đợc trong dung dịch là
muối nào sau đây:
A. Fe(NO3)3
B. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
D. Cu(NO3)2
Bài 79. Cho một lá đồng có khối lợng 10g vào 250g dung dịch AgNO 3 4%. Khi lấy lá đồng ra thì khối lợng
AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lợng lá đồng sau phản ứng là bao nhiêu (trong các số cho dới
đây)?
A. 10,76g
B. 11,76g
C. 5,38g
D. 21,52g
Bài 80. Có một loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì, để làm sạch thuỷ ngân có lẫn tạp chất trên ngời
ta dùng hoá chất nào sau đây:
A. dd HNO3
B. dd H2SO4 đặc, nóng
C. dd HgSO4
D. dd NaOH

12


Đề 6

HÃy khoanh tròn một mẫu tự A hoặc B, C, D đứng trớc câu chọn đúng.
Câu 1. HÃy chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Nhôm là kim loại lỡng tính
B. Al(OH)3 là một hiđroxit
C. Al(OH)3là hiđroxit lỡng tính
D. Al(OH)3 là chất lỡng tính.
Câu 2. Tìm các chất A, B, C, D, E (hỵp chÊt cđa Cu) trong sơ đồ sau:

A B C D Cu
→ → → →
B C A E
→ → →

ChÊt A
Cu(OH)2
CuSO4
Cu(NO3)2

ChÊt B
Chất C
Chất D
Chất E
a)
CuCl2
Cu(NO3)2
CuO
CuSO4
b)
CuCl2
Cu(OH)2

CuO
Cu(NO3)2
c)
CuCl2
Cu(OH)2
CuO
CuSO4
d)
a, b, c đều sai
Câu 3. 1) Cặp chất nào sau đây đều có phản ứng tráng gơng?
A. CH3COOH và HCOOH
B. HCOOH và C6H5COOH
C. HCOOH và HCOONa
D. C6H5ONa và HCOONa
2) Glixerol C3H5(OH)3 có khả năng tạo ra 3 lần este (trieste). Nếu đun nóng glixerol với hỗn hợp axit
R1COOH và R2COOH (có H2SO4 đặc xúc tác) thì thu đợc tối đa là bao nhiêu este?
A. 2
B. 6
C. 4
D. 8
Câu 4. Nhận biết 4 gói bột màu đen: CuO, MnO2, Ag2O và FeO, ta có thể dùng cách nào trong các cách sau:
A. Dung dịch H2SO4
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch HNO3 loÃng
D. Tất cả đều sai.
Câu 5. Đốt cháy một lợng a mol X thu đợc 4,4g CO2 và 3,6g H2O. X có công thức phân tử là:
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. C3H7OH
D. Kết quả khác

Câu 6. Cho 5,6g một oxit kim loại tác dụng vừa đủ với HCl cho 11,1g muối clorua của kim loại đó. Cho biết công
thức oxit kim loại?
A. Al2O3
B. FeO
C. CuO
D. CaO
Đề 7
HÃy khoanh tròn một mẫu tự A hoặc B, C, D đứng trớc câu chọn đúng.
Câu 1. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
A. Hợp chất hữu cơ là những hợp chất cacbon hoá trị IV.
B. Tính chất hoá học của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. Tính chất của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thành phần phân tử.
D. Tính chất hoá học của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thành phần phân tử và thứ tự liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử.
Câu 2. Có sơ đồ biến hoá sau: X → Y → Z → T → Cu. X, Y, Z, T là những hợp chất khác nhau của đồng: CuSO 4,
CuCl2, CuO, Cu(OH)2, Cu(NO3)2. DÃy biến hoá nào sau đây phù hợp với sơ đồ trên.
(1) CuO Cu(OH)2 → CuCl2 → Cu(NO3)2 → Cu
(2) CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu
(3) CuO → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu
(4) Cu(OH)2 → Cu → CuCl2 → Cu(NO3)2 → Cu
A. (2) vµ (4)
B. (1) vµ (3)
C. (3) và (4)
D. (1) và (4)
Câu 3. 1) Đốt cháy hoàn toàn một lợng chất hữu cơ Y (chứa C, H, O) thu đợc 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Y
không làm đổi màu quỳ tím. Y thuộc loại hợp chất nào sau đây:
A. Ancol no đơn chức
B. Este no đơn chức
C. Ete no
D. Không xác định đợc

2) Cho m gam hỗn hợp HCOOH và C2H5OH tác dụng hết với Na thì thể tích khí H 2 thu đợc là 3,36 lít (đktc).
Giá trị của m là bao nhiêu trong các số cho dới đây?
A. 43,8g
B. 33,8g
C. 23,8g
D. Kết quả khác
Câu 4. Có 3 lọ đựng 3 chất bộ màu trắng sau: tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. Bằng cách nào trong các cách sau đây
có thể nhận biết đợc các chất trên (tiến hành theo đúng trình tự):
A. Hoà tan vào nớc, dùng vài giọt dung dịch H2SO4, đun nóng, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3.
B. Hoà tan vào nớc, dùng iot.
C. Dùng vài giọt H2SO4 đun nóng, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3.
D. Dïng iot, dïng dung dÞch AgNO3 trong NH3.
Câu 5. Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch K 2SO4, K2SO3, K2CO3, Ba(HCO3)2:
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch H2SO4
C. Chỉ cần q tÝm
D. A, B, C ®Ịu ®óng.

13


Câu 6. Cho 10g hỗn hợp Mg và Fe 2O3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loÃng thu đợc a lít H2 (đktc) và dung dịch
X. Cho NaOHs d vào X lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lợng không đổi cân nặng 18g. Thể tích a là bao
nhiêu trong các số dới đây:
A. 8,4 lít
B. 22,4 lít
C. 5,6 lít
D. 11,2 lít.
Đề 8
HÃy khoanh tròn một mẫu tự A hoặc B, C, D đứng trớc câu chọn đúng.

Câu 1. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Fe cã thĨ tan trong dung dÞch FeCl3
B. Cu cã thĨ tan trong dung dÞch FeCl2
C. Cu cã thĨ tan trong dung dịch FeCl3
D. Cu là kim loại hoạt động yếu hơn Fe.
Câu 2. 1) Vonfram (W) đợc dùng làm dây tóc bóng đèn nhờ tính chất nào sau đây?
A. Có khả năng dẫn điện tốt
B. Có khả năng dẫn nhiệt tốt
C. Có độ cứng cao
D. Có nhiệt độ nóng chảy cao.
2) Có 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO 4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng đợc
với cả 4 dung dịch trên:
A. Al
B. Fe
C. Mg
D. A, B, C đều sai
Câu 3. Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ mất nhÃn là benzen, ancol etylic, axit axetic và dung dịch glucozơ. Bằng
cách nào trong các cách sau đây có thể phân biệt 4 chất lỏng trên, tiến hành theo đúng trình tự sau:
A. Dïng quú tÝm, dïng AgNO3 trong dung dÞch NH3, dïng Na.
B. Dïng AgNO3 trong dung dÞch NH3, dïng Na, dïng quú tÝm.
C. Dïng Na, dïng AgNO3 trong dung dÞch NH3, dïng quú tÝm.
D. Dïng Na2CO3, dïng AgNO3 trong dung dÞch NH3, dùng quỳ tím.
Câu 4. 1) Este X tạo bởi ancol no đơn chứ và axit không no (có 1 liên kết đôi) đơn chức. Đốt cháy m mol X thu đợc
22,4 lít CO2 (đktc) và 9g H2O. Giá trị của m là bao nhiêu trong các số dới đây?
A. 1 mol
B. 2 mol
C. 3 mol
D. Kết quả khác
2) Cho hỗn hợp gồm 3,2g ancol X và 4,6g ancol Y là 2 rợu no đơn chức kế tiếp nhau trong dÃy đồng đẳng tác
dụng với Na đợc 2,24 lít H2 (đktc). Rợu X và Y có công thức phân tử là:

A. C2H5OH, C3H7OH
B. CH 3OH, C2H5OH
C. C3H7OH, C4H9OH
D. Kết quả khác.
Câu 5. Hoà tan hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl d thu đợc 10,08 lít khí ở
đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lợng muối khan thu đợc tăng bao nhiêu gam?
A. 1,95g
B. 4,95g
C. 2,95g
D. 3,95g
Câu 6. Đốt cháy 3g este X thu đợc 2,24 lít CO2 (đktc) và 1,8g H2O. X có công thức phân tử nào sau đây:
A. C5H10O2
B. C4H8O2
C. C2H4O2
D. C3H6O2
Đề 9
HÃy khoanh tròn một mẫu tự A hoặc B, C, D đứng trớc câu chọn đúng.
Câu 1. HÃy chọn câu đúng trong câu sau:
Dẫn xuất của hiđrocacbon là:
A. Hợp chất chứa các nguyên tố cacbon, hiđro và oxi.
C. Hợp chất ngoài cacbon, hiđro trong phân tử còn chứa thêm các B. Hợp chất hữu cơ.
nguyên tố nh oxi, clo, nitơ...
D. Hợp chất khi cháy chúng tạo ra CO2 và H2O.
Câu 2. Có 4 cách sắp xếp các kim loại sau đây theo tính hoạt động hoá học tăng dần. HÃy chọn cách sắp xÕp ®óng.
A. Hg, Cu, Sn, Ni, Fe, Mg, Al, Na
B. Hg, Cu, Sn, Ni, Fe, Al, Mg, Na
C. Cu, Hg, Sn, Fe, Ni, Al, Mg, Na
D. Cu, Hg, Sn, Ni, Fe, Al, Mg, Na
C©u 3. Cã 3 lä mÊt nh·n chứa 3 dung dịch ancol etylic, etil axetat và axit axetic. Bằng cách nào trong các cách sau
đây có thể nhận biết đợc 3 dung dịch trên (tiến hành theo ®óng tr×nh tù):

A. Dïng Na2CO3
B. Dïng Na2CO3, dïng H2O
C. Dïng natri kim loại D. Dùng đồng kim loại, dùng nớc
Câu 4. Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây có thể phân biệt đợc các dung dịch NaCl, H2SO4, BaCl2, KOH:
A. Phnolphtalein
B. Không cần thêm hoá chất nào khác
C. Kim loại Al
D. Không xác định đợc
Câu 5. Trung hoà 125ml dung dịch axit hữu cơ A 0,4M (cùng loại với axit axetic) bằng dung dịch NaOH, cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu đợc 4,8g muối. Công thức axit hữu cơ A là công thức nào sau đây:
A. CH3COOH
B. CH3CH2COOH
C. HCOOH
D. Kết quả khác
Câu 6. 1,84g hỗn hợp hai muối ACO3 và BCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu đợc 0,672 lít CO2 (đktc) và
dung dịch X. Khối lợng muối trong dung dịch X là:
A. 2,17g
B. 3,17g
C. 4,17g
D. A, B, C ®Ịu sai

14


Đề 10
HÃy khoanh tròn một mẫu tự A hoặc B, C, D đứng trớc câu chọn đúng.
Câu 1. HÃy chon câu đúng trong các câu sau:
A. Hoá học hữu cơ nghiên cứu tất cả các hợp chất trong thành phần chứa cacbon.
B. Mỗi công thức cấu tạo biểu diễn nhiều chất hữu cơ.
C. Mỗi công thức phân tử chỉ có một chất hữu cơ.

D. Mỗi công thức cấu tạo chỉ biểu diễn một chất hữu cơ.
Câu 2. Khi cho Ba(OH)2 d vào dung dịch chứa FeCl 3, CuSO4, AlCl3 thu đợc kết tủa. Nung kế tủa trong không khí
đến khi có khối lợng không đổi, thu đợc chất rắn X. Trong chÊt r¾n X gåm:
A. FeO, CuO, Al2O3
B. Fe 2O3, CuO, BaSO4
C. Fe3O4, CuO, BaSO4 D. Fe2O3, CuO
C©u 3. Cho các dung dịch: glucozơs, saccarozơ, hồ tinh bột. Chọn hoá chất nào sau đây để phân biệt chúng?
A. Dung dịch AgNO3 trong NH3
B. Dung dịch iot
C. Dung dịch HCl
D. Cả A và B
Câu 4. Đun nóng 4,03kg chất béo glixerol panmitat với lợng dung dịch NaOH d. Khối lợng xà phòng 72% muối
natri panmitat điều chế đợc là bao nhiêu?
A. 5,79kg
B. 6,79kg
C. 7,79kg
D. Kết quả khác
Câu 5. Cho 6,4g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl thu đợc 2 muối có tỷ lệ mol là
1:1. Nồng độ mol của dung dịch HCl là giá trị nào sau đây:
A. 1M
B. 2M
C. 3M
D. 4M
Câu 6. Hỗn hợp X gồm ancol etylic và ancol Y có công thức C nH2n+1OH. Cho 0,76g X tác dụng hết với Na thấy
thoát ra 0,168 lít khí (đktc). Cho biết tû lƯ mol cđa ancol etylic vµ ancol Y lµ 2:1. Công thức phân tử của ancol Y là
công thức nào sau đây:
A. C4H9OH
B. C3H7OH
C. C5H11OH
D. Kết quả khác

Đề 11
HÃy khoanh tròn một mẫu tự A hoặc B, C, D ®øng tríc c©u chän ®óng.
C©u 1. Chän c©u sai trong các câu sau đây:
A. Al không tác dụng với nớc vì có lớp Al2O3 bảo vệ.
B. Chỉ kim loại mới có tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.
C. Dùng giấy nhôm để gói kẹo vì nhôm dẻo và không gây độc hại cho ngời.
D. Al là nguyên tố lỡng tính.
Câu 2. DÃy kim loại nào sau đây đợc sắp theo thứ tự hoạt động hoá học tăng dần?
A. K, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag
B. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cu
C. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, K
D. Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, K
Câu 3. X và Y là hai axit hữu cơ no, đơn chức kế tiếp nhau trong dÃy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gòm 4,6g X và 6g Y
tác dụng hết với kim loại K thu đợc 2,24 lít H2 ở đktc. X và Y có công thức phân tư lµ:
A. HCOOH vµ CH3COOH
B. CH3COOH vµ C2H5COOH
C. C2H5COOH vµ C3H7COOH
D. C3H7COOH và C4H9COOH
Câu 4. Chỉ đợc dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dÞch Ba(OH) 2, NH4HSO4, BaCl2, HCl,
NaCl, H2SO4:
A. Dung dÞch Na2CO3
B. Quỳ tím
C. Dung dịch AgNO3
D. Không xác định đợc
Câu 5. Để phân biệt hai dung dịch Ba(HCO3)2, C6H5ONa và hai chất lỏng C6H6, C6H5NH3 ta có thể dùng hoá chất
nào sau đây:
A. Dung dịch H2SO4
B. Quỳ tím
C. Khí CO2
D. Phnolphtalein

Câu 6. Muốn sản xuất 5 tấn thép chứa 98% sắt cần dùng bao nhiêu tấn gang chứa 94m5% sắt (cho hiệu suất của
quá trình chuyển hoá gang thành thép là 85%).
A. 5,3 tÊn
B. 6,1 tÊn
C. 6,2 tÊn
D. 7,2 tÊn
§Ị 12
H·y khoanh tròn một mẫu tự A hoặc B, C, D ®øng tríc c©u chän ®óng.
C©u 1. Chän c©u ®óng trong những câu sau:
A. Chất béo đều là chất rắn không tan trong níc.
B. ChÊt bÐo kh«ng tan trong níc, nhĐ hơn nớc, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
C. Dầu ăn và dầu bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo là este của glixerol với axit vô cơ.
Câu 2. Trong các dÃy sau, dÃy nào sắp xếp các kim loại theo chiều hoạt động hoá học giảm dÇn?
A. Ag, K, Fe, Zn, Cu, Al
B. Al, K, Fe, Cu, Zn, Ag
C. K, Fe, Zn, Cu, Al, Ag
D. K, Al, Zn, Fe, Cu, Ag
Câu 3. X là este tạo bởi rợu đồng đẳng của ancol etylic và axit đồng đẳng của axit axetic. Thuỷ phân hoàn toàn
13,2g X cần 0,15 mol NaOH. X có công thức cấu tạo là:
A. CH3COOC2H5
B. CH3COOCH3

15


C. HCOOCH3
D. CH3COOC3H7
Câu 4. Chỉ đợc dùng thêm một thuóc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch H 2SO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl,
NaCl, NaOH.

A. Phenolphtalein
B. Quú tÝm
C. Dung dịch AgNO3 D. Không xác định đợc
Câu 5. Có 6 dung dịch C6H5ONa, C6 H5NH2, C2H5OH, C6H6, NH4HCO3 và NaAlO2 đựng trong 6 lọ không nhÃn.
HÃy chọn một hoá chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên:
A. Dung dịch HCl
B. Khí CO2
C. Dung dịch brom
D. Không xác định đợc
Câu 6. Hoà tan 2,4g oxit của một kim loại hoá trị II vào 21,9g dung dịch HCl 10% thì vừa đủ. Oxit đó là oxit nào
sau đây:
A. CuO
B. CaO
C. MgO
D. FeO
Đề 13
HÃy khoanh tròn một mẫu tự A hoặc B, C, D đứng trớc câu chọn đúng.
Câu 1. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
A. Chất béo là mỡ động vật.
B. Chất béo là chất nguyên chất có công thức nhất định.
C. Chất béo là hỗn hợp nhiều chất và không có công thức nhất định.
D. Chất béo là dầu thực vật.
Câu 2. Hấp thụ toàn bộ 2,24 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Dung dịch thu đợc chứa những
muối nào?
A. NaHCO3
B. Na2CO3 và NaHCO3
C. Na2CO3
D. Phản ứng không tạo muối
Câu 3. Cho dung dÞch axit axetic cã nång dé x% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH có nồng độ 10% thì dung
dịch muối có nồng độ 10,25%. Vậy x có giá trị nào sau đây:

A. 20%
B. 16%
C. 17%
D. 15%
Câu 4. Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch BaCl 2, Na2SO4, Na3PO4, HNO3.
A. Dung dÞch Na2CO3 B. Dung dÞch AgNO3
C. Quú tÝm
D. Không xác định đợc
Câu 5. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết các chất (chất lỏng hoặc dung dÞch trong suèt): ancol etylic,
tluen, anilin, natri cacbonat, natri phenolat và natri axtat.
A. Dung dịch NaOH
B. Kim loại natri
C. Dung dịch H2SO4
D. Phenolphtalein
Câu 6. Cho 7g hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại có hoá trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra x
lít khí ở đktc. Dung dịch thu đợc đem cô cạn thấy có 9,2g muối khan. Thể tích x là giá trị nào sau đây:
A. 4,46 lít
B. 3,48 lít
C. 2,28 lít
D. 1,28 lít
Đề 14
HÃy khoanh tròn một mẫu tự A hoặc B, C, D đứng trớc câu chọn đúng.
Câu 1. Các nhận định sau đây, nhận định nào đúng:
1. Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ sinh ra khí CO2 và hơi nớc.
2. Trong trờng hợp chất hữu cơ cacbon luôn luôn có hoá trị IV.
3. Những hợp chất chứa cacbon là hợp chất hữu cơ.
4. Dẫn xuất hiđrocacbon là hợp chất hữu cơ trong phân tử ngoài C, H còn có các nguyên tố khác.
5. Ancol etylic tác dụng với natri vì trong phân tử có cacbon, hiđro và oxi.
6. Axit hữu cơ có tính axit vì trong phân tử cã nhãm -COOH.
A. 2, 4, 5, 6

B. 1, 2, 5, 6
C. 2, 3, 4, 5
D. 1, 4, 6
C©u 2. Mét hỗn hợp gồm Ag, Cu, Fe có thể dùng hoá chất nào sau đây để tinh chế Ag:
A. Dung dịch HCl
B. Dung dÞch Cu(NO3)2
C. Dung dÞch AgNO3
D. Dung dÞch H 2SO4 đậm đặc
Câu 3. 1) Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol?
A. Dầu vừng (mè)
B. Dầu lạc (đậu phộng)
C. Dầu thừa
D. Dầu luyn
2) Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:

C 2 H 4  X  CH 3 COOH + X Y  X


Các chất X, Y có thể là:
A.
B.
C.
D.

X
C2H5Cl
C2H5OH
C2H6
C2H5 Br


Y
CH3COOC2H5
CH3COOC2H5
CH3COOC2H5
CH3COOC2H5

16


Câu 4. Dùng thêm một hoá chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch H 2SO4, Na2SO3, Na2CO3 và FeSO4:
A. Dung dịch BaCl2
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch AgNO3
D. Không xác định đợc
Câu 5. Khi nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lợng chất rắn thu đợc sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lợng ban đầu. Thành phần phần trăm khối lợng các chất trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 28,41% và 71,59% B. 28% và 72%
C. 29,41% và 70,59%
D. 26,41% và 73,59%
Câu 6. Chia a gam ancol C2H5OH làm hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng hết với Na thu đợc 1,12 lít H2 (đktc).
- Phần 2: Đem thực hiện phản ứng hoá este với axit CH 3COOH. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100% thì khối
lợng este thu đợclà:
A. 8,8g
B. 9,8g
C. 10,8g
D.7,8g
Đề 15
HÃy khoanh tròn một mẫu tự A hoặc B, C, D đứng trớc câu chọn đúng.
Câu 1. Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở chỗ:
A. Về thành phần phân tử

B. Về cấu trúc phân tử
C. Đặc trng của phản ứng thuỷ phân
D. Độ tan trong nớc
Câu 2. Khử hoàn toàn 0,25 mol Fe3O4 bằng H2. Sản phẩm hơI cho hấp thụ vào 18g dung dịch H2SO4 80%. Nồng độ
H2SO4 sau khi hấp thụ hơi nớc là bao nhiêu?
A. 20%
B. 30%
C. 40%
D. 50%
Câu 3. X là este của glixerol và axit hữu cơ Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi hấp thụ tất cả sản phẩm cháy vào
dung dịch Ca(OH)2 d thu đợc 60g kết tủa. X có công thức cấu tạo là:
A. (HCOO)3C3H5
B. (CH3COO)3C3H5
C. (C17H35COO)3C3H5
D. Tất cả đều sai.
Câu 4. Cho 6,05g hỗn hợp Zn và Fe tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 10%. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu đợc 13,15g muối khan. Giá trị của m là:
A. 73g
B. 53g
C. 43g
D. 63g
Câu 5. Có 5 lọ mất nhÃn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau đây: KHCO 3, NaHSO4, Mg(HCO3)2, Na2CO3,
Ba(HCO3)2. Có thể dùng hoá chất hoặc cách nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên:
A. Phenolphtalein
B. Quỳ tím
C. Đun nóng
D. Dung dịch Na2CO3
Câu 6. Có 5 lọ bị mất nhÃn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: anđehit fomic, phenol, anilin, glixerol,
aminoaxit axetic. Có thể dung các hoá chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên:
A. Cu(OH)2, dung dịch brom, Na

B. Cu(OH)2, dung dÞch HCl
C. Dung dÞch AgNO3/NH3, Na
D. KÕt quả khác
Đề 16
HÃy khoanh tròn một mẫu tự A hoặc B, C, D đứng trớc câu chọn đúng.
Câu 1. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
A + ... B
B + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
B + ... → C + H2O
C4H10 + ... → C + H2O
C + B → D + H2O
D + NaOH → B + ...

C¸c chÊt A, B, C, D có thể là:

A
B
C
D
a)
C2H5OH
CH3COOH
CH3COOC2H5
CH3COONa
b)
C2H2
CH3COOH
CH3COOC2H5
CH3COONa
c)

C2H4
C2H5OH
CH3COOH
CH3COOC2H5
d)
C2H5Cl
CH3COOH
CH3COOC2H5
CH3COONa
Câu 2. 1) Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong số tất cả các kim loại?
A. Li
B. Cs (xesi)
C. Na (natri)
D. K (kali)
2) Để giặt áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào dới đây?
A. Xà phòng có tính chất bazơ
B. Xà phòng trung tính
C. Xà phòng có tính axit
D. Loại nào cũng đợc
Câu 3. Đun nóng a gam ancol no đơn chức X với H 2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu đợc b gam một chất hữu cơ Y.
Tỉ khối của Y so víi X b»ng 0,7. HiƯu st cđa ph¶n ứng đạt 100%. X là công thức phân tử nào sau đây:
A. C2H5 OH
B. CH3OH
C. C4H9OH
D. C3H7OH
Câu 4. 1) Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây để phân biệt Fe 2O3 và Fe3O4?
A. Dung dịch H2SO4
B. Dung dịch HNO 3
C. Dung dịch HCl
D. Không xác định đợc

2) Chỉ dùng 2 chất nào sau đây để nhận biết 4 chất rắn Na 2CO3, CaSO4, CaCO3, Na2SO4, đựng trong 4 lọ
riêng biÖt:

17


A. Níc, dung dÞch AgNO3
B. Níc, dung dÞch HCl
C. Dung dịch HCl, quỳ tím
D. Dung dịch H2SO4, phenolphtalein
Câu 5. Oxi hoá ancol etylic thu đợc hỗn hợp X gồm anđehit axetic, axit axetic, nớc và phần ancol không bị oxi
hoá. HÃy chọn thí nghiệm nào sau đây để nhận biết ancol etylic có trong hỗn hợp:
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch muối ăn.
C. Chng cất
D. Dung dịch AgNO3/NH3, kim loại Na.
Câu 6. Ngời ta dùng 200 tấn quặng Fe2O3, hàm lợng Fe2O3 là 30% để luyện gang. Loại gang này chứa 80% Fe.
Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 96%. Lợng gang thu đợc là:
A. 49,4 T
B. 51,4T
C. 50,4T
D. Kết quả khác
Đề 17
HÃy khoanh tròn một mẫu tự A hoặc B, C, D đứng trớc câu chọn đúng.
Câu 1. Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:
+NaOH

Y

+H2SO4


X

CH3COOH
+NaOH

Z

Các chất X, Y, Z có thể là:

X
Y
Z
A.
CH3COOH
CH3COONa
H2O
B.
CH3COOC2H5
CH3COONa
C2H5OH
C.
CH3COOC2H5
C2H5OH
CH3COONa
D.
CH3COOC2H5
CH3COOH
C2H5OH
Câu 2. Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 2H4O2. Kết quả nghiên cứu cho thấy phân tử X có chứa nhóm

chức hiđroxyl. Cho 3g hợp chất đó tác dụng với Na thu đợc 0,56 lít khí hiđro (ở đktc). Số nhóm hiđroxyl (-OH)
trong phân tử hợp chất X là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. Không xác định đợc
Câu 3. Dùng hai hoá chất nào sau đây để nhận biÕt 4 chÊt bét lµ K 2O, BaO, P2O5 vµ SiO2:
A. Níc, phenolphtalein
B. Níc, q tÝm
C. Dung dÞch HCl, dung dịch Na2CO3
D. Dung dịch H2 SO4, quỳ tím
Câu 4. Cho 1,405g hỗn hợp Fe2O3, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch H 2SO4 0,1M. Khối lợng muối
tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu (trong các số cho dới đây)?
A. 3,405g
B. 4,405g
C. 5,405g
D. 2,405g
Câu 5. Có 3 bình đựng 3 chất: C2H5OH, CH3OH, CH3COOH. Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây để nhận
biết 3 chất trên:
A. Dung dịch HCl
B. Quỳ tím
C. H2SO4 đặc
D. Không xác định đợc
Câu 6. Muốn điều chế 1 tấn C17H35COONa dùng làm xà phòng thì lợng chất béo (C17H35COO)3C3H5 cần dùng là
bao nhiêu (trong các số cho dới đây)?
A. 1,211 tấn
B. 1,2 tấn
C. 1,121 tấn
D. Kết quả khác
Đề 18

HÃy khoanh tròn một mẫu tự A hoặc B, C, D đứng trớc câu chọn đúng.
Câu 1. HÃy chọn câu đúng trong các câu sau đây:
A. Sứ là vật liệu cứng, xốp, không màu, gõ kêu.
B. Sành là vật liệu cứng, gõ không kêu, có màu nâu hoặc xám.
C. Xi măng là vật liệu không kết dính.
D. Thuỷ tinh, sành, sứ, xi măng đều chứa một số muối silicat trong thành phần của chúng.
Câu 2. Cho kim loại X tác dụng với dung dịch HCl để lấy khí H 2. Nếu dùng khí này để khử oxit kim loại Y. X và Y
có thể lần lợt là kim loại nào sau đây:
A. Sắt và magie
B. Sắt và canxi
C. Đồng và sắt
D. Tất cả đều sai.
Câu 3. Một thể tích hơi ancol mạch thẳng M cháy hoàn toàn cho cha đến bốn thể tích CO 2. Mặt khác, một thể tích
hơi M phản ứng cộng đợc tối đa một thể tích H2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Ancol M là ancol nào trong các
chất sau đây:
A. C2H5OH
B. CH2=CH-CH2-CH2-OH
C. CH2 =CH-CH2-OH D. B, C đều đúng
Câu 4. Để hoà tan hoàn toàn 8g oxit kim loại M cần dùng 200ml dung dịch HCl 1,5M. Công thức hoá học của oxit
kim loại là công thức nào sau đây?

18


A. CaO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Al2O3
Câu 5. Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch sau: BaCl 2, KI, Fe(NO3)2, AgNO3 và
Na2CO3:

A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch Ba(OH)2
C. Dung dịch H3PO4
D. Không xác định đợc
Câu 6. Khi lên men 1 lít rợu etylic 9,2o thì khối lợng giấm ăn thu đợc là bao nhiêu (trong các số cho dới đây)? Biết
hiệu suất quá trình lên men là 80%, Drợu = 0,8g/ml.
A. 75,8g
B. 78,6g
C. 76,8g
D. 77,8g
Đề 19
HÃy khoanh tròn một mẫu tự A hoặc B, C, D đứng trớc câu chọn đúng.
Câu 1. Ngời ta định nghĩa về hoá học hữu cơ nh sau:
1) Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các chất có trong tự nhiên.
2) Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.
3) Hoá học hữu có là ngành hoá học chuyên nghiên cứu hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.
4) Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các chất trong cơ thể sống.
5) Hoá học hữu cơ nghiên cứu tính chất của phần lớn các hợp chất của cacbon.
6) Hoá học hữu cơ nghiên cứu sự biến đổi của các nguyên tố sinh học.
Những định nghĩa sai là định nghĩa nào sau đây?
A. 1, 3, 5, 6
B. 1, 2, 4, 6
C. 3, 4, 5, 6
D.1, 2, 4, 5.
Câu 2. Polime X chứa 38,4% cacbon, 4,8% hiđro, còn lại là clo về khối lợng. Công thức phân tử của X là công thức
nào sau đây:
A. (C2H3Cl)n
B. (C2H4Cl)n
C. (C2H2Cl2)n
D. Kết quả khác

Câu 3. Nớc và ancol đợc trộn lẫn để tạo dung dịch 80ml ancol và 50ml nớc. Phát biểu nào dới đây đúng:
A. Nớc là dung môi
B. Ancol là chất tan
C. Dung môi là ancol
D. Cả hai đều là dung môi
Câu 4. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất M cần dùng 3,5 mol O 2. Công thức phân tử của M là:
A. C2H5OH
B. C5H11OH
C. C2H4(OH)2
D. C3H5(OH)3
Câu 5. Có 6 gói bột màu trắng tơng tự nhau: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hựp Fe + FeO. Có thể dùng
thêm hoá chất nào sau đây để phân biệt 6 gói bột trên:
A. Dung dịch H2SO4
B. Dung dịch HNO 3
C. Dung dịch HCl
D. Không xác định đợc.
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol A và B cùng dÃy đồng đẳng với ancol etylic thu đợc 35,2g CO2
và 19,8g H2O. Khối lợng m là giá trị nào sau đây:
A. 18,6g
B. 17,6g
C. 16,6g
D. 19,6g
Đề 20
HÃy khoanh tròn một mẫu tự A hoặc B, C, D đứng trớc câu chọn đúng.
Câu 1. Cho kim loại M tác dụng với dung dịch H 2SO4 loÃng để lấy khí H2 khử oxit kim loại N (các phản ứng đều
xảy ra). M và N lần lợt là những kim loại nào sau đây:
A. Đồng và sắt
B. Bạc và đồng
C. Đồng và bạc
D. Sắt và đồng.

Câu 2. Ngời ta s¶n xuÊt ancol etylic tõ tinh bét. Tõ 1 tÊn nguyên liệu chứa 70% tinh bột thì khối lợng ancol thu đợc là bao nhiêu (biết rằng hao hụt trong quá trình sản xuất là 15%)?
A. 337,9kg
B. 347,5kg
C. 339,9kg
D. Kết quả khác
Câu 3. Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm:
A. Zn
B. Mg
C. Al
D. AgNO3
Câu 4. Một hỗn hợp gồm axit axetic và axit hữu cơ X có công thức C nH2n+1COOH. Tỉ lệ số mol tơng ứng của 2 axit
là 1 : 2. Nếu cho hỗn hợp 2 axit trên tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch KOH 1M rồi cô cạn thì thu đợc 27,4g
hỗn hợp 2 muối khan. X là công thức nào sau đây:
A. C2H5COOH
B. C3H7OH
C. C4H9COOH
D. Kết quả khác
Câu 5. Cho hỗn hợp gồm ancol n-butylic và phenol (lỏng), bằng thí nghiệm nào sau đây có thể tách 2 chất ra khỏi
nhau:
A. Cho tác dụng với dung dịch NaOH, chiết, sục khÝ CO 2.
B. Cho t¸c dơng víi natri, chiÕt, sơc khí CO2.
C. Cho tác dụng với dung dịch brom, chiết.
D. Không xác định đợc.
Câu 6. Cho 416g dung dịch BaCl2 12% tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 27,36g mi sunfat kim lo¹i X. Sau khi
läc bá kÕt tđa thu đợc 800ml dung dịch 0,2M của muối clorua kim loại X. Công thức phân tử muối sunfat của kim
loại X là công thức nào sau đây:
A. CuSO4
B. Al2(SO4)3
C. Fe2(SO4)3
D. Cr2(SO4)3


19


Đề 21
HÃy khoanh tròn một mẫu tự A hoặc B, C, D đứng trớc câu chọn đúng.
Câu 1. Cho hai ion XO32- và YO32-, trong đó oxi chiếm lần lợt 60,0% và 77,4% theo khối lợng. X và Y lần lợt là
những nguyên tố nào sau đây:
A. S và N
B. S và C
C. P và N
D. C và N
Câu 2. Để tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, SiO2 ở dạng bột ngời ta có thể dùng phơng pháp nào sau đây:
A. Dung dịch H2SO4 đặc, nóng
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaOH đặc, nóng
D. Dung dịch HNO3
Câu 3. Có các dung dịch muối Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 đựng trong các lọ riêng biệt
bị mất nhÃn. Nếu chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử để nhận biết các muối trên thì chọn chất nào sau đây:A.
Dung dÞch NaOH
B. Dung dÞch Ba(OH)2
C. Dung dÞch BaCl2
D. Dung dÞch Ba(NO3)2
Câu 4. Cho dÃy sơ đồ chuyển hoá sau:

xt, to
o

CH


xt, t

A

Cao su buna

n 2n+2
1
-H2
HBr C H Br
Hiđrocacbon CnH2n+2 là chất nào sau đây:
A. C4H10
B. C5H12
C. C3H8 4 7 2
D. C2H6
Câu 5. Cho 18,5g hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO 3 loÃng, đun nóng và khuấy đều.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc 2,24 lít NO duy nhất (đktc), dung dịch X 1 và còn lại 1,46g kim loại.
Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 là:
A. 2,2M
B. 4,2M
C. 3,2M
D. Tất cả đều sai.
Câu 6. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este X (chỉ chứa một loại nhóm chức) cần dùng vừa đủ 100g dung dịch NaOH
12%, thu đợc 20,4g muối của một axit hữu cơ và 9,2g một rợu. X có công thức phân tử nào sau đây:
A. (HCOO)3C3H5
B. (CH3COO)3C3H5
C. CH(COOCH3)3
D. Tất cả đều sai

20




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×