Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Toan 7 tiet 56-57

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.22 KB, 4 trang )

T Toỏn Lý Trng THCS Long Thnh Ngi son: Trn Th Phng Tho
Tuan 28 - Tieỏt 56, 57 Ngaứy soaùn: 3/3/2009
N THC
I. Mc tiờu: Qua tit ny hc sinh cn:
- Nhn bit 1 biu thc no ú l n thc.
- Nhn bit c n thc thu gn.
- Nhn bit c phn h s, phn bin ca n thc.
- Bit nhõn hai n thc.
- Bit cỏch vit 1 n thc dng cha thu gn thnh n thc thu gn .
II. Chun b:
- Thy: Bng ph
- Trũ: Bng nhúm
III. Tin trỡnh lờn lp:
1. n nh lúp: s s, n np (2)
2. Kim tra bi c: (7)
a. tớnh giỏ tr ca biu thc i s khi bit
giỏ tr ca cỏc bin trong cỏc biu thc ó
cho, ta lm th no?
b.Cha bi tp 9 SGK trang 29.
- Cho hc sinh nhn xột bi lm ca hc sinh
v cho im
a. SGK trang 28
b. Tớnh giỏ tr ca biu thc i s :
x
2
y
3
+ xy ti x =1 ; y =
1
2


thay x = 1 ; y =
1
2
vo biu thc ta cú :
x
2
y
3
+ xy = 1
2
3
1 1 1 1 5
1.
2 2 8 2 8

+ = + =


3. Dy bi mi:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ni dung
Hot ng 1 : n thc (18 )
- Gv a bi tp ?1 lờn bng
ph b sung thờm cỏc biu
thc : 9 ;
3
5
; x ; y
- Yờu cu sp sp cỏc biu
thc ó cho thnh hai nhúm
- Yờu cu hc sinh hot ng

theo nhúm.
Mt na lp vit cỏc biu thc
cú cha phộp cng , phộp tr,
cũn na lp vớet cỏc biu thc
cũn li.
- Gi 2 hc sinh lờn bng
- Cỏc biu thc nhúm 2 l n
thc. Cỏc biu thc nhúm 1
khụng phi l n thc
- Vy theo em th no l n
- Nhúm 1 : Nhng biu thc
cú cha phộp cng , phộp tr :
- 3-2y ; 10 x + y ; 5 ( x + y )
- Nhúm 2 : Nhng biu thc
cũn li : 4 x y
2
;
2 3
3
5
x y x
;
2x
2
y
2 3
1
;2
2
x y x





; -2y ; 9 ;
3
5
; x ; y
1.n thc
* nh ngha : n thc l
biu thc i s ch gm 1 s ,
hoc 1 bin ,hoc 1 tớch gia
cỏc s v cỏc bin .
*
Vớ d :
4xy
2
;
2 3
3
5
x y x

2 3
1
;2
2
x y x





;
2x
2
y ; -2y ; 9 ;
3
5
; x ; y
USB THAO\GIAO AN\TOAN 7\DAI SO\TIET 55 Trang
Tổ Toán – Lý Trường THCS Long Thạnh Người soạn: Trần Thị Phương Thảo
thức ?
- Số 0 có phải là đơn thức
không ?vì sao ?
- Giới thiệu chú ý: Số 0 được
gọi là đơn thức không.
- Cho học sinh làm bài tập ?2
- Củng cố bài tập 10 SGK
trang 32
- Trả lời định nghĩa đơn thức:
Đơn thức là biểu thức đại số
chỉ gồm 1 số, hoặc 1 biến,
hoặc 1 tích giữa các số và các
biến .
- Số 0 cũng chính là một đơn
thức vì số 0 cũng là một số.
- Lấy ví dụ về đơn thức
- Đọc đề bài, suy nghĩ, trả lời.
* Chú ý : Số 0 được gọi là đơn
thức không.

Bài 10 SGK trang 32:
Bạn bình viết sai 1 ví dụ
(5 – x)x
2
,
không phải là đơn
thức vì có chứa phép trừ .
Hoạt động III : Đơn thức thu gọn (18’)
- Xét đơn thức 10x
6
y
3

- Trong đơn thức trên có mấy
biến ? Các biến có mặt mấy
lần ? và được viết dưới dạng
nào ?
- Ta nói đơn thức 10x
6
y
3

đơn thức thu gọn
10: là hệ số của đơn thức
x
6
y
3
là phần biến của đơn
thức

- Vậy thế nào là đơn thức thu
gọn ?
- Đơn thức thu gọn gồm có
mấy phần?
- Em hãy cho ví dụ về đơn
thức thu gọn chỉ ra phần hệ số
và phần biến của mỗi đơn
thức?
- Yêu cầu học sinh đọc “Chú
ý” SGK trang 31.
- Trong các đơn thức ở ?1
những đơn thức nào gọi là đơn
thức thu gọn ?
- Cho hs làm bài tập 12 SGK
trang 32
- Trong đơn thức 10x
6
y
3
có 2
biến x; y, các biến có mặt một
lần dưới dạng một luỹ thừa với
số mũ nguyên dương
- Trả lời định nghĩa đơn thức

- Đơn thức thu gọn gồm có 2
phần: phần hệ số và phần biến
số.
- Lấy ví dụ về đơn thức thu
gọn và chỉ ra phần hệ số và

phần biến
- Một học sinh đọc phần chú ý
ở sgk
- Những đơn thức thu gọn là :
4xy
2
; 2xy
2
; -2y; 9;
3
5
; x ; y
- Những đơn thức chưa ở dạng
thu gọn là
2 3
3
5
x y x−
2 3
1
;2
2
x y x
 

 ÷
 
2. Đơn thức thu gọn
* Định nghĩa :
Đơn thức thu gọn là đơn

thức chỉ gồm tích của một số
với các biến , mà mỗi biến đã
được nâng lên luỹ thừa với
số mũ nguyên dương
* Ví dụ :
+ Các đơn thức x; -y; 3x
2
y;
10xy
5
là những đơn thức thu
gọn có hệ số lần lượt là 1; -1;
3; 10 và có phần biến lần lượt
là : x; y; x
2
y; xy
5
+ Các đơn thức xyx; 5xy
2
zyx
3
không phải là đơn thức thu gọn
* Chú ý : SGK trang 31
Bài 12 SGK trang 32:
a. Hai đơn thức:
USB THAO\GIAO AN\TOAN 7\DAI SO\TIET 55 Trang
Tổ Toán – Lý Trường THCS Long Thạnh Người soạn: Trần Thị Phương Thảo
- HS1 trả lời câu a; HS2 trả
lời câu b
2,5x

2
y; 0,25x
2
y
2
Hệ số: 2,5 và 0,25
Phần biến: x
2
y; x
2
y
2
b. Giá trị của đơn thức 2,5x
2
y
tại x = 1; y = -1 là -2,5.
Giá trị của đơn thức
0,25x
2
y
2
tại x = 1; y = -1 là
-0,25.
Hoạt động 4 : Bậc của đơn thức (15’)
- Cho đơn thức 2x
5
y
3
z
- Đơn thức trên có phải là đơn

thức thu gọn không? hãy xác
định phần hệ số và phần biến?
Số mũ của mỗi biến? Tổng các
số mũ của các biến là bao
nhiêu?
- Ta nói 9 là bậc của đơn thức
đã cho
- Vậy thế nào là bậc của đơn
thức có hệ số khác không ?
- Giới thiệu :
- Hãy tìm bậc của các đơn thức
sau : -5;
5
9

x
2
y ; 2,5x
2
y;
9x
2
yz ;
1
2

x
6
y
6

- Đơn thức 2x
5
y
3
z là đơn thức
thu gọn.
2 là hệ số ;
x
5
y
3
z là phần biến số.
Số mũ của x là 5 ; của y là 3 ;
của z là 1
Tổng các số mũ của biến là 9
- Bậc của đơn thức có hệ số
khác không là tổng số mũ của
tất cả các biến có trong đơn
thức đó
- Lắng nghe

-5 là đơn thức bậc 0
5
9

x
2
y là đơn thức bậc 3
2,5x
2

y là đơn thức bậc 3
9x
2
yz là đơn thức bậc 4
1
2

x
6
y
6
là đơn thức bậc 12
3. Bậc của đơn thức :
- Bậc của đơn thức có hệ số
khác không là tổng số mũ của
tất cả các biến có trong đơn
thức đó
- Số thực khác 0 là đ/ thức bậc
0
- Số 0 được coi là đơn thức
không có bậc
Ví dụ :
-5 là đơn thức bậc 0
5
9

x
2
y là đơn thức bậc 3
2,5x

2
y là đơn thức bậc 3
9x
2
yz là đơn thức bậc 4
1
2

x
6
y
6
là đơn thức bậc 12
Hoạt động 5 : Nhân hai đơn thức (15’)
- Cho hai biểu thức
A= 3
2
.16
7
; B=3
4
.16
6
- Dựa vào quy tắc và các tính
chất của phép nhân em hãy
thực hiện phép tính nhân biểu
thức A với B
- Bằng cách tương tự, ta có thể
thực hiện phép nhân hai đơn
thức .

- Cho 2 đơn thức 2x
2
y và
9xy
4
. Em hãy tìm tích của hai
A.B= ( 3
2
.16
7
) (3
4
.16
6
)
= ( 3
2
.3
4
).(16
7
.16
6
)
= 3
6
.16
13
- Nêu cách làm :
4/ Nhân hai đơn thức :

Ví dụ : Nhân 2 đơn thức
2x
2
y và 9xy
4
ta làm như sau:
USB THAO\GIAO AN\TOAN 7\DAI SO\TIET 55 Trang
Tổ Toán – Lý Trường THCS Long Thạnh Người soạn: Trần Thị Phương Thảo
đơn thức trên .
- Vậy muốn nhân hai đơn thức
ta làm thế nào?
Yêu cầu 1 hs đọc phần chú ý
SGK trang 32
(2x
2
y).(9xy
4
)
= (2.9).(x
2
.x).(y.y
4
)
=18x
3
y
5
- Phát biểu.
- Nhân các hệ số với nhau,
nhân các phần biến với nhau.

- 1 học sinh đọc phần chú ý ở
sgk
2x
2
y.9xy
4
= (2.9).(x
2
.x).(y.y
4
)
= 18x
3
y
5
Chú ý : Muốn nhân hai đơn
thức ta nhân hệ số với nhau,
nhân các phần biến với nhau
Hoạt động 6: Luyện tập (10’)
- Yêu cầu hs làm bài 13 SGK
trang 32.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm
câu a và câu b
- Em hãy cho biết các kiến
thức cần nắm vững trong bài
học này.
HS1:
a.
3 3
1

.(2 )
3
x y xy
 

 ÷
 
=
1
( .2)
3

.(x
2
.x)(y.y
3
=
2
3

x
3
y
4
có bậc 7
HS2:
b.
3
1
4

x y
 
 ÷
 
.(-2x
3
y
5
) =
1
.( 2)
4
 

 ÷
 
.(x
3
x
3
).(y.y
5
) =
6 6
1
2
x y−
có bậc
là 12
- Trong bài học hôm nay cần nắm vững đơn thức, đơn thức thu

gọn, biết cách xác định bậc của đơn thức có hệ số khác 0, biết
nhân hai đơn thức, thu gọn đơn thức.
5. Hướng dẫn về nhà: (5’)
- Nắm vững khái niệm : Đơn thức; Thu gọn đơn thức; Bậc của đơn thức; Nhân hai đơn thức
- Làm bài tập 11 SGK trang 32; 14;15;16;17;18 SBT trang 11;12.
- Đọc trước bài đơn thức đồng dạng
- Hướng dẫn
Bài 13: Tính tích của các đơn thức rồi mới tìm bậc của các đơn thức .
Bài 14: Có thể viết được nhiều đơn thức khác nhau ví dụ : -9xy; -9x
2
y
3
; …
IV. Ruùt kinh nghieäm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
USB THAO\GIAO AN\TOAN 7\DAI SO\TIET 55 Trang

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×