LÊ THỊ HOÀI PHƯƠNG GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
§ 8 . TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU .
Tuần : 6
Tiết : 11
Ngày soạn :04.10.2005
Ngày dạy : 12.10.2005
I. MỤC TIÊU :
- HS nắm vững các tính chất của các tỷ số bằng nhau .
- Có kỹ năng vận dụng các tính chất này để giải các bài toán chia theo tỷ lệ .
- Vận dụng vào các bài toán thực tế
II. CHUẨN BỊ :
GV : Sgk, bảng phụ
HS : n tập các tính chất của tỷ lệ thức .
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1 ( 8’ ) Kiểm tra bài
cũ
1/ Nêu tính chất cơ bản của tỷ lệ
thức ?
- Tìm x biết
0,01 : 2,5 = 0,75x: 0,75
2/ Cho a, b, c, d ≠ 0, từ tỷ lệ thức
c
dc
a
ba
d
c
b
a
−
=
−
⇒=
Hoạt động 2 ( 20’ )
- Yêu cầu Hs làm ?1
6
3
4
2
=
so sánh
64
32
;
64
32
−
−
+
+
- Các tỷ số này như thế nào với
nhau
- Một cách tổng quát từ
b
a
có thể
suy ra
b
a
=
db
ca
+
+
hay không ?
- Tính chất trên còn được mở rộng
cho dãy tỷ số bằng nhau
b
a
=
=
d
c
fdb
eca
f
e
++
++
=
Hãy nêu hướng chứng minh .
Hs lên bảng trả lời và làm
bài tập.
- Làm bài tập .
0,01 : 2,5 = 0,75x : 0,75
75,0
75,0
5,2
01,0 x
=
= x ⇒ x =
125
1
c
d
a
b
d
c
b
a
=⇒=
⇒ 1 -
a
b
= 1 -
c
d
⇒
c
dc
a
ba
−
=
−
- Đọc ?1
- Làm ?1
==
2
1
6
3
4
2
2
1
2
1
64
32
;
2
1
10
5
64
32
=
−
−
=
−
−
==
+
+
I . Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
:
?1
b
a
=
=
d
c
db
ca
+
+
=
db
ca
−
−
;b≠d ; b≠ -d
b
a
=
=
d
c
e a c e a c e
f b d f b d f
+ + − +
= =
+ + − +
Đặt
b
a
=
=
d
c
k
f
e
=
⇒ a = kb ; c = kd ; e = kf ta có
( )
k
fdb
fdbk
fdb
fkdkbk
fdb
eca
=
++
++
=
++
++
=
++
++
⇒
b
a
=
=
d
c
fdb
eca
f
e
++
++
=
VD : Bài 54 / 62 sgk :
Ta có
53
yx
=
=
2
8
16
53
==
+
+
yx
=>
3
x
= 2 ⇒ x = 2 . 3 = 6
LÊ THỊ HOÀI PHƯƠNG GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
- Tương tự các tỷ số trên còn bằng
tỷ số nào ?
- Cho Hs làm bài 54 / 62 sgk
53
yx
=
và x + y = 16
Hoạt động 3 ( 8’ )
- Giới thiệu dãy tỷ số
- Cho hs làm ?2
- Dùng dãy tỷ số bằng nhau để thể
hiện câu nói
Hoạt động 4 ( 7’ ) Cũng cố
- Nhắc lại các tính chất
- Yêu cầu Hs đọc đề bài
- Tóm tắt đề bài bằng dãy tỷ số
bằng nhau
Hoạt động 5 ( 2’) Hướng dẫn về
nhà
- n tập các tính chất của dãy tỷ
số bằng nhau, tỷ lệ thức .
- BTVN : 58, 59, 60/30, 31 sgk
74, 75, 76/14 sbt
Vậy
6
3
4
2
=
=
64
32
64
32
−
−
=
+
+
=
2
1
- Các tỷ số bằng nhau .
- Đọc sgk / 28 , 29
b
a
=
=
d
c
k
f
e
=
Từ đó tính giá trò các tỷ số
fdb
eca
fdb
eca
−−
−−
=
+−
+−
- Hs làm bài tập, 1 hs làm
bài trên bảng .
- Nhắc lại
- Đọc đề bài
542
zyx
==
, x + y + z = 44
5
y
= 2 ⇒ y = 2 . 5 = 10
II . Chú ý :
Khi có dãy tỷ số
532
cba
==
ta nói các
số a, b, c tỷ lệ với 2, 3, 5 ta cũng viết
a: b : c = 2 : 3 : 5
?2
Gọi số hs của các lớp 7A, 7B, 7C lần
lượt là a, b, c thì ta có
1098
cba
==
Bài 57 / 30 sgk :
- Gọi x, y, z là số viên bi của ba bạn
Minh, Hùng, Dũng . Ta có
542
zyx
==
=
4
11
44
542
==
++
++
zyx
=>
2
x
= 4 ⇒ x = 4 . 2 = 8
4
y
= 4 ⇒ y = 4 . 4 = 16
5
z
= 4 ⇒ z = 4 . 5 = 20
LÊ THỊ HOÀI PHƯƠNG GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
LUYỆN TẬP .
Tuần : 7
Tiết : 12
Ngày soạn :14.10.2005
Ngày dạy :17.10.2005
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố các tính chất của tỷ lệ thức, của dãy tỷ số bằng nhau .
- Luyện kỹ năng thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số nguyên , tìm x trong tỷ lệ thức ,
giải bài toán về chia tỷ lệ .
- p dung tỷ lệ thức vào các bài toán thực tế
II. CHUẨN BỊ :
- GV : sgk , bảng phụ
- HS : sgk, bảng nhóm, ôn tập về tỷ lệ thức, tính chất dãy tỷ số bằng nhau .
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1 ( 5’ ) Kiểm tra bài
cũ
- Nêu tính chất của dãy tỷ số bằng
nhau .
- Tìm hai số x , y biết 7x = 3y và x
– y = 16
Hoạt động 2 ( 38’ ) Luyện tập
- Thay tỷ số giữa các số hữu tỷ
bằng tỷ số giữa các số nguyên .
a. 2,04 : ( - 3,12 )
b.
−
2
1
1
: 1,25
c. 4 : 5
4
3
d .
14
3
5:
7
3
10
Dạng 2: Tìm x
-Tìm x trong các tỷ lệ thức
- Xác đònh ngoại tỷ, trung tỷ trong
tỷ lệ thức
- Nêu cách tìm ngoại tỷ, trung tỷ
sau đó tìm x
- Nêu tính chất
...
fdb
eca
f
e
d
c
b
a
++
++
===
7x = 3y ⇒
73
yx
=
73
yx
=
=
4
4
16
73
−=
−
=
−
−
yx
3
x
= -4 ⇒ x = -4 . 3 = -12
7
y
= -4 ⇒ y = -4 . 7 = -28
- Hai hs lên bảng sữa bài tập
- Trả lời câu hỏi và làm bài
tập dưới sự hướng dẫn của gv
a.
5
2
:
4
3
1
3
2
:.
3
1
=
x
- Hs làm các câu còn lại
Dạng 1 :
1 . Bài 59 / 31 sgk :
a. =
26
17
312
204
12,3
04,2
−
==
−
b. =
5
6
5
4
.
2
3
4
5
:
2
3
−
=
−
=
−
c. = 4 :
23
16
4
23
=
d. =
2
73
14
.
7
73
14
73
:
7
73
==
Dạng 2 :
2 . Bài 60 / 31 sgk :
a.
1 2 7 2
. . :
3 3 4 5
x =
1 2 7 5
. .
3 3 4 2
x =
x =
3
1
:
12
35
x =
12
35
. 3
LÊ THỊ HOÀI PHƯƠNG GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
- Gọi hs đọc đề bài
- Dùng tính chất của dãy tỷ số
bằng nhau thể hiện đề bài
- Gọi hs đọc đề bài
- Cho Hs làm bài theo nhóm .
- Kiểm tra bài làm của từng nhóm.
- Gọi hs đọc đề bài
- Từ hai tỷ lệ thức làm thế nào để
có dãy tỷ số bằng nhau ?
Hoạt động 3 ( 2’ ) Hướng dẫn về
nhà
- Xem lại lý thuyết .
- BTVN : 63 / 31 sgk
78, 79, 80, 83 sbt
- n lại đònh nghóa số hữu tỷ
- Tiết sau mang máy tính bỏ túi
- Đọc đề bài
- Làm bài dưới sự hướng dẫn
của giáo viên .
- Đọc đề bài
- Hoạt động theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày bài
làm
- Đọc đề bài .
- Biến đổi sao cho trong hai
tỷ lệ thức có các tỷ số bằng
nhau .
x =
4
3
8
4
35
=
Dạng 3 : Toán chia tỷ lệ
3 . Bài 58 / 30 sgk :
Gọi số cây trồng được của lớp 7A,
7B lần lượt là x, y
5
4
8,0
==
y
x
và y – x = 20
⇒
20
1
20
4554
==
−
−
==
xyyx
⇒ x = 20 . 4 = 80 (cây )
y = 20 . 5 = 100 ( cây )
4 . Bài 64 / 31 sgk :
- Gọi số hs các khối 6, 7, 8, 9 lần
lượt là a, b, c, d ta có
6789
dcba
===
và b – d = 70
6789
dcba
===
=
35
2
70
68
==
−
−
db
⇒ a= 35 . 9 = 315
b = 35 . 8 = 280
c = 35 . 7 = 245
d = 35 . 6 = 210
5 . Bài 61 / 31 sgk :
12832
yxyx
=⇒=
151254
zyzy
=⇒=
⇒
2
1512815128
=
−+
−+
===
zyxzyx
⇒ x = 2 . 8 = 16
y = 2 . 12 = 24
z = 2 . 15 = 30
LÊ THỊ HOÀI PHƯƠNG GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
§ 9 . SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
SỐ THÂP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN .
Tuần : 7
Tiết : 13
Ngày soạn :16.10.2005
Ngày dạy :19.10.2005
I.MỤC TIÊU :
- Nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới
dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn .
- Hiểu được rằng số hữu tỷ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .
- Tính toán chính xác hơn khi đã học được số thập phân .
II.CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ, máy tính bỏ túi .
HS : n lại đònh nghóa số hữu tỷ, máy tính bỏ túi .
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1 ( 15’) Kiểm tra bài
cũ
- Số hữu tỷ là gì ? Hãy cho vài ví
dụ về số hữu tỷ ?
- Đvđ : ta đã biết các phân số và
các số viết được dưới dạng phân số
đều là số hữu ty . Vậy các số sau
đây
0,3232323232…
5,666666666…
Có phần thập phân kéo dài mãi có
phải là các số hữu tỷ không ?
⇒ bài học
Hãy nêu cách làm ?
- Yêu cầu hs kiểm tra phép chia
bằng máy tính .
- Các số 0,15 ; 1,48 còn được gọi là
số thập phân hữu hạn .
- Có nhận xét gì về phép chia này?
- Số 6 gọi là chu kỳ của số thập
phân vô hạn tuần hoàn .
- Hãy viết các phân số
9
1
;
99
1
;
- Trả lời câu hỏi
- Ta chia tử cho mẫu .
- Hai hs lên bảng thực hiện
phép tính .
- Phép chia này không bao giờ
chấm dứt , trong thương chữ số
6 được lặp đi lặp lại
I . Số thập phân hữu hạn , số
thập phân vô hạn tuần hoàn :
VD 1 :
Viết các phân số sau
20
3
;
25
37
dưới dạng số thập phân
20
3
= 0,15 ;
25
37
= 1,48
VD 2 :
Viết phân số
12
5
dưới dạng số
thập phân
12
5
= 0,4166666666 …
0,4166666666 … là số thập phân vô
hạn tuần hoàn .
Viết gọn 0,4166666666 …= 0,41(6)
9
1
= 0,1111111 … = 0,(1)
LÊ THỊ HOÀI PHƯƠNG GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
11
17
−
dưới dạng số thập phân, chỉ
ra chu kỳ của nó, rồi viết gọn lại ?
Hoạt động 2 (22’ )
- Ở VD 1 ta đã viết được phân số
20
3
;
25
37
dưới dạng số thập phân
hữu hạn, VD 2 ta viết phân số
12
5
dưới dạng số thập phân vô hạn
tuần hoàn, các phân số này đều ở
dạng tối giản . Hãy xét xem mẫu
của các phân số này chứa các thừa
số nguyên tố nào ?
- Đưa ra nhận xét .
- Cho hai phân số
75
6
−
;
30
7
. Hỏi
mỗi phân số trên viết được dưới
dạng số thập phân hữu hạn hay vô
hạn tuần hoàn ? vì sao ?
- Yêu cầu hs làm ?
- Phân số đã tối giản chưa, nếu
chưa thì phải rút gọn đến phân số
tối giản
- Xét mẫu của phân số xem chứa
ước là TSNT nào rồi dựa theo nhận
xét để kết luận .
- Cho hs làm bài 65 / 34 sgk
- Sau khi giải thích cho hs sử dụng
máy tính để tìm kết quả
- Đưa kết luận sgk
Hoạt động 3 ( 7’ ) Củng cố
- Nhắc lại nội dung vừa học
- Cho hs làm bài 66 / 34 sgk
Hoạt động 4 (1’)Hướng dẫn về
nhà
- Nắm vững các điều kiện
- Học thụôc kết luận
- BTVN : 68, 69, 70, 71/34, 35 sgk
- Hs thực hiện bằng máy tính .
- Phân số
20
3
có mẫu là 20
chứa TSNT là 2 và 5
- Phân số
25
37
có mẫu là 25
chứa TSNT là 5
- Phân số
12
5
có mẫu là 12
chứa TSNT là 2 và 3
- Xét lần lượt từng phân số .
2
1
14
7
;
125
17
;
50
13
;
4
1
=
−
viết
được dưới dạng số thập phân
hữu hạn .
45
11
;
6
5
−
viết được dưới dạng
số thập phân vô hạn tuần hòan.
- Sử dụng máy tính để tìm kết
quả đúng
- Đọc to phần kết luận
99
1
= 0,010101 … = 0,(01)
11
17
−
= -1,545454 … = -1(54)
II . Nhận xét : (sgk)
- Phân số
75
6
−
=
25
2
−
có 25 = 5
2
không có TSNT khác 2 và 5 nên
viết được dưới dạng thập phân hữu
hạn là -0,08
- Phân số
30
7
có 30 = 2 . 3 . 5, có
3 là TSNT khác 2 và 5 nên viết
được dưới dạng thập phân vô hạn
tuần hoàn .
?
4
1
= 0,25 ;
50
13
= 0,26 ;
125
17
−
= -0,136 ;
2
1
14
7
=
= 0,5
6
5
−
= -0,8(3) ;
45
11
= 0,2(4)
Bài 65 / 34 sgk :
8
3
= 0,375 ;
5
7
−
= -1,4 ;
20
13
= 0,65;
125
13
−
= -0,104
Kết luận : sgk / 34
LÊ THỊ HOÀI PHƯƠNG GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
LUYỆN TẬP .
Tuần :8
Tiết : 14
Ngày soạn :18.10.2005
Ngày dạy : 24.10.2005
I. MỤC TIÊU :
- Nắm chắc điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần
hoàn
- Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và
ngược lại
- Tính toán chính xác
II. CHUẨN BỊ :
- GV : sgk, bảng phụ
-HS : sgk, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1 ( 8’ ) Kiểm tra bài
cũ
1 . Nêu điều kiện để một phân số
tối giản với mẫu dương viết được
dưới dạng số thập phân vô hạn
tuần hoàn
- Sữa bài tập 68 a / 34 sgk
2. Phát biểu kết luận về quan hệ
giữa số hữu tỷ và số thập phân .
- Sửa bài 68 b / 34 sgk .
Hoạt động 2 ( 35’ ) Luyện tập
- Viết các thương sau dưới dạng
số thập phân vô hạn tuần hoàn,
dạng viết gọn .
- Viết các phân số dưới dạng số
thập phân .
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm
- Giải thích tại sao các phân số sau
viết được dưới dạng số thập phân
- Trả lời câu hỏi như nhận
xét trong sgk / 33
- Làm bài tập .
b .
8
5
= 0,625 ;
20
3
−
= -0,15
;
35
14
= 0,4
11
4
= 0,(36) ;
22
15
= 0,6(81) ;
12
7
−
= -0,58(3)
- Dùng máy tính thực hiện
phép tính và viết kết quả
dưới dạng viết gọn .
Bài 68 / 34 sgk :
a. Các phân số :
5
2
35
14
;
20
3
;
8
5
=
−
viết
được dưới dạng số thập phân hữu
hạn.
Các phân số
12
7
;
22
15
;
11
4
−
viết được
dưới dạng số thập phân vô hạn tuần
hoàn .
Dạng 1 : Viết một thương dưới dạng
số thập phân .
. Bài 69 / 34 sgk :
a) 8,5 : 3 = 2,8 (3)
b) 18,7 : 6 = 3,11 (6)
c) 58 : 11 = 5, (27)
d) 14,2 : 3,33 = 4, (264)
. Bài 71 / 35 sgk :
99
1
= 0, (01) ;
999
1
= 0, (001)
. Bài 85 / 15 sbt :
16 = 2
4
; 40 = 2
3
. 5
125 = 5
3
; 25 = 5
2
LÊ THỊ HOÀI PHƯƠNG GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng
đó
- Viết các số thập phân hữu hạn
sau dưới dạng phân số tối giản .
- Viết các số thập phân sau dưới
dạng phân số
- Viết các số thập phân sau dưới
dạng phân số
- Các số sau đây có bằng nhau
không ?
- Hãy viết các số thập phân sau
dưới dạng không gọn
Hoạt động 3 ( 2’ ) Hướng dẫn về
nhà
- Nắm vững kết luận về quan hệ
giữa số hữu tỷ và số thập phân .
- Luyện thành thạo cách viết phân
số thành số thập phân hữu hạn
hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược
lại .
- BTVN : 86, 91, 92 / 15 sbt
- Lên bảng làm .
- Hoạt động theo nhóm
- Các phân số này đều ở
dạng tối giản, mẫu không
chứa thừa số nguyên tố nào
khác 2 và 5
- Làm theo hướng dẫn của
gv .
HS trao đổi nhóm và làm bài
- Làm câu b , c
0, (31) và 0,3 (13)
16
7
−
= -0,4375 ;
125
2
= 0,016
40
11
= 0,275 ;
25
14
−
= -0,56
Dạng 2 : Viết số thập phân dưới
dạng phân số :
. Bài 70 / 35 sgk :
a) 0,32 =
100
32
=
25
8
b) -0,124 =
250
31
1000
124
−
=
−
c) 1,28 =
25
32
100
128
=
d) -3,12 =
25
78
100
312
−
=
−
. Bài 88 / 15 sbt :
a) 0, (5) = 0,(1).5 =
9
5
5.
9
1
=
b) 0, (34) = 0, (01) . 34
=
99
34
34.
99
1
=
c) 0, (123) = 0, (001) . 123 =
333
41
999
123
123.
999
1
==
. Bài 89 / 15 sbt :
a) 0,0 (8) =
10
1
. 0, (8)
=
10
1
. 0, (1) .8
=
45
4
8.
9
1
.
10
1
=
Dạng 3 : Bài tập về thứ tự .
. Bài 72 / 35 sgk :
0, (31) = 0,31313131 …
0,3 (13) = 0,313131313 …
Vậy 0, (31) = 0,3 (13)