Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

ANH TƯ LIỆU LỊCH SỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.88 KB, 19 trang )

CHUYÊN ĐỀ 1
Ý NGHĨA , TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC
CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC
A) Mục tiêu :
- Giúp HS biết được ý nghĩa , tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ cở khoa học .
- Nêu được dự tính ban đầu về lựa chon hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS .
- Bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở .
B) Chuẩn bị :
- Tài liệu hướng nghiệp , phiếu học tập .
- Bài hát , ca dao tục ngữ nói về ngành nghề .
C) Tiến trình hoạt động :
Hoạt độngcủa GV và HS Nội dung
* Hoạt động 1 :Tìm hiểu 3 nguyên tắc chọn nghề
- HS: Đọc 3 câu hỏi đặt ra khi chọn nghề ( tài
liệu hướng đẫn )
- GV ( hướng dẫn thảo luận ): Mối quan hệ chặc
chẽ giữa 3 câu hỏi đó thể hiện ở chỗ nào ?
+ Tôi thích nghề gì ?
+ Tôi làm được nghề gì ?
+ Tôi cần làm nghề gì ?
- HS : đọc phần ghi nhớ , ghi vào vở .
* Hoạt động 2 :Tìm hiểu ý nghĩa của việc chọn
nghề có cơ sở khoa học .
-GV : Trình bày tóm tắt 4 ý nghĩa của việc chọn
nghề có CSKH .
-HS :
+ Mỗi tổ rút thăm trình bày 1 trong 4 ý trên
+ Tổ khác bổ sung (nếu có )
- GV :
+ Nhận xét
+ Nhấn mạnh nội dung cần thiết .



* Hoạt động 3 : Tổ chức trò chơi văn nghệ .
- HS hát hoặc kể chuyện về sự nhiệt tình lao
động xây dựng đất nước trong các ngành nghề .
- Trò chơi :
+ Sắp xếp thành câu .
+ Giải thích ý nghĩa câu đó .
I) Ba nguyên tắc chọn nghề :
1) Không chọn những nghề mà bản thân
không thích .
2) Không chọn những nghềmà bản thân
không đủ điều kiện .
3) Không chọn những nghề làm ngoài kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương ,
đất nước .
* GHI NHỚ : ( sách GV )
II) Ý nghĩa của việc chọn nghề :
1) Ýnghĩa kinh tế .
2) Ý nghĩa xã hội .
3) Ý nghĩa giáo dục .
4) Ý nghĩa chính trị .
- Thi đua giữa các nhóm .
- GV ghi sẵn các phiếu có các từ : NHẤT ,
NGHỆ , TINH , NHẤT , THÂN , VINH .
D) Đánh giá kết quả chủ đề :
HS viết thu hoạch với nội dung :
1) Hãy kể các ngành nghề ở địa phương em ? Trong các nghề đó , những nghề nào phù
hợp với khả năng của em ? Em thích nhất là nghề nào ? Vì sao ?
2) Em nhận thức được điều gì qua buổi Giáo dục hướng nghiệp này ?
E) Dặn dò :

- Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa phương .
- Những lĩnh vực nghề nào mà em yêu thích nhất ?
- Tìm hiểu qua báo , đài các văn kiện Đại hội định hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước và
địa phương 2006 – 2010 .

CHUYÊN ĐÊ 2 :
<<>><<>><<>><<>><<>><<>><<>><<>><<>><<>><<>><<>><<>><<>><<>><<>><<>><<>
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG
I) Mục tiêu :
- Giúp HS biết một số thông tin cơ bản về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
và địa phương .
- Kể ra được một số nghề thuộc các lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa phương .
- Biết quan tâm đến những lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển .
II) Chuẩn bị :
- HS sưu tầm một số nghề thuộc lĩnh vực kinh tế phổ biến của địa phương .
- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX ( phần chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
2001-2005 )
III) Tiến trình hoạt động :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1 :
- Đọc từ 2-3 bài thu hoạch hay nhất của HStrong CĐ1 .
- Tóm tắt các ý chính của HS trong bài thu hoạch , nêu
một số nghề mà HS chọn nhiều nhất .
- Nêu vấn đề : Ở địa phương em ( xã , huyện ) nghề
nào có ưu thế mạnh nhất ?

Giới thiệu CĐ 2
* Họat động 2 :
- Trình bày tóm tắt phương hướng chỉ tiêu phát triển

kinh tế xã hội của xã , huyện , tỉnh .
- Xen kẻ các câu hỏi
+ Các nghề nào mới xuất hiện gần đây ở địa phương
mà em biết ?
+ Các ngày nào hiện nay không còn tồn tại ?
- Nêu tóm tắt nội dung chuyên đề
1) Một số đặc điểm của quá trình phát triển kinh tế xã
hội ở nước ta .
a) Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa , h .đại hóa
b) Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng
xã hội chủ nghĩa .
2) Những việc làm có tính cấp thiết trong quá trình
phát triển kinh tế - xã hội :
- Xóa đói giảm nghèo .
- Hướng dẩn người dân áp dụng công nghệ mới vào
chăn nuôi , trồng trọt .
- Xây dựng thủy lợi , giao thông , trạm xá , trường
học , …
- Tập huấn về công nghệ mới .
- Trao đổi về kinh nghiệm sản xuất .
3) Phát triển những lĩnh vực kinh tế - xã hội trong giai
đoạn 2001 -2010 .
- Có thể nêu nhiều nghề tùy theo sự hiểu
biết của HS
- Chú ý nghe để trả lời một số câu hỏi của
GV .

- Nêu một số nghề như :
+ Nuôi bò với số lượng nhiều .
+ Trồng bắp non

+ Nuôi cá bè .
- Trả lời những câu hỏi xen kẻ của GV
Phát triển kinh tế thị trường phải đề
cao đạo đức và lương tâm nghề nghiệp .
Lương tâm đạo đức nghề nghiệp thể hiện
ở những điểm nào ?
+ Không bán sản phẩm kém chất
lượng , mất vệ sinh ( an toàn thực phẩm )
+ Sản phẩm kém chất lượng dẫn đến
những hậu quả gì ?
+ Không làm hàng giả

lừa đảo
người tiêu dùng .
+ Trốn thuế : không làm tròn bổn phận
người công dân .

a) Sản xuất nông , lâm ,ngư nghiệp
b) Sản xuất công nghiệp : gạch , tole , xi măng , giày
dép , quần áo may sẵn , vải sợi , . . .
c) Các lĩnh vực công nghệ trọng điểm :
- Công nghệ thông tin .
- Công nghệ sinh học .
- Công nghệ vật liệu mới .
- Công nghệ tự động hóa .
* Hoạt động 3 :
- Giải thích thế nào là công nghiệp hóa ?
CNH đòi hỏi phải ứng dụng những công nghệ mới
Quá trình CNH tất yếu dẫn đến sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế .

* Hoạt động 4 :
Trình bày 4 lĩnh vực công nghệ trọng điểm .
* Hoạt động 5 :
Tổ chức trò chơi , văn nghệ , đố vui .
- Các ngàmh chế biến nông , lâm sản ở
địa phương ?
+ Công ty rau quả đông lạnh .
+ Nhà máy chuốt gạo .
+ mì gói , cá ba sa ,. . .
- Ứng dụng thông tin vào các ngành : bưu
điện , y tế , du lịch , vănhóa , . .
- Trả lời những câu hỏi của GV
+ CNH có thể làm thủ công(bằng tay )
được không ?
+ Thảo luận : nghề nào ở địa phương
theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế .
- Ghi vào vở : Các trọng điểm phát triển
trong một số lĩnh vực công nghệ tiên tiến
- Tổ chuẩn bị .
VI) Đánh giá kết quả chủ đề :
HS viết thu hoạch với nội dung :
1) Thông qua buổi sinh hoạt hôm nay , em hãy cho biết vì sao chúng ta cần nắm được phương
hướng phát triển KT – XH của địa phương và của cả nước ?
2) Theo nhận xét của em thì hiện nay nghề nào ở địa phương có thể làm cho kinh tế địa
phương phát triển hơn ?
V) Dặn dò :
Chuẩn bị trả lời các câu hỏi :
- Kể tên một số nghề mà em biết ? Trong gia đình em có bao nhiêu người làm baonhiêu
nghề ? Thu nhập bao nhiêu một tháng ?
- Có nghề nào không qua đào tào không ? Cho VD ?

- Tìm hiểu môi trường làm việc của một số nghề ở địa phương .
CHUYÊN ĐỀ 3 :
*^*^*^*^**^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^
THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA
A) Mục tiêu :
- HS biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú đa dạng và xu thế
phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề .
- Biết cách tìm hiểu thông tin nghề .
- Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề .
B) Chuẩn bị :
- GV :
+ Nghiên cứu nội dung chủ đề và các tài liệu tham khảo co liên quan .
+ Thuyết trình , trò chơi , bài hát theo chủ đề .
+ Chuẩn bị thảo luận nhóm , câu hỏi .
- HS :
+ Tìm hiểu nhữngnghề mới ở địa phương , xã hội .
+ Sưu tầm những nghề đã bị mai một ( hỏi thăm những người lớn tuổi )
C) Tiến trình hoạt động :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1 :
Tìm hiểu tính đa dạng phong phú của thế giới nghề
nghiệp :
- Yêu cầu mỗi nhóm viết tên 5 nghề mà
mình biết .
- Cho các nhóm thảo luận và bổ sung các
nghề , thống kê số lượng các nghề đã
được các nhóm giới thiệu .
- Giới thiệu tính đadạng phong phú của
nghề nghiệp .
VD :

+ Sản xuất 1 chiếc xe máy cần nhiều nghề
riêng lẻ : khai thác quặng , luyện kim , chế tạo phụ
tùng , lắp ráp , …
+ Giáo viên : GV dạy văn , GVdạy toán ,
GV dạy nhạc , . . .
- Giới thiệu một số nghề bị mất đi : đập đá ,
đập lúa , . . .
- Một số nghề mới xuất hiện những năm
gần đây : lắp ráp máy vi tính .sửa điện
thoại di động , . . .
* Hoạt động 2 : Phân loại nghề
Có thể ghép một số nghề có chung một số đặc
điểm
Phân nhóm nghề cho mỗi nhóm thảo luận :
a) Nghề thuộc lĩnh vực hành chính .
b) Nghề tiếp xúc với con người :bác sĩ ,giáo
viên , người bán hàng , . . .
c) Nghề thợ : thợ dệt , thợ rèn , thợ lắp ráp , . . .
d) Nghề kĩ thuật : kĩ sư , . . .
e) Nghề trong lĩnh vực văn học nghệ thuật : viết
văn , sáng tác nhạc , chụp ảnh , vẽ tranh , . . .
f) Nghề tiếp xúc với thiên nhiên : chăn nuôi ,
làm vườn , khai thác gỗ , . . .
g) Nghề có điều kiện lao động đặc biệt : lái máy
bay , thám hiểm dưới đáy biển , . . .
* Hoạt động 3 : Thư giản
Thực hiện trò chơi : đoán nghề qua động tác .
* Hoạt động 4 :
Những điều kiện cơ bản của nghề
Giới thiệu các dấu hiệu :

- Đối tượng .
- Mục đích .
- Công cụ .
- Điều kiện .
* Hoạt động 5 : Bản mô tả nghề .
Chia lớp thành 6 nhóm
+ Thi hát những bài hát có chủ đề ca ngợi
nghề nghiệp.
+ Đại diện nhóm trình bày các nghề mà
mình biết
I ) Tính đa dạng phong phú của thế giới
nghề nghiệp:
Do nhu cầu của con người về vật chất và
tinh thần vô cùng phong phú nên nghề
nghiệp trên thế giới cũng rất phong phú và
đa dạng
Thực tế có những nghề mất đi và có
những nghề mới xuất hiện
- Thảo luận nhóm và ghi vào bảng phụ
- Mỗi tổ treo bảng phụ và giới thiệu
- Cả lớp nhận xét bổ sung
II ) Phân loại nghề
a) Phân loại nghề theo hình thức lao động
b) Phân loại nghề theo đào tạo
c) Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề
đối với người lao động

III ) Những dấu hiệu cơ bản của nghề
thường được trình bày trong các bản
mô tả nghề:

- Học sinh đọc 4 nội dung của
dấu hiệu, ghi tóm tắt vào vở:
a) Đối tượng lao động
b) Nội dung lao động
c) Công cụ lao động
d) Điều kiện lao động
IV ) Bản mô tả nghề
Còn gọi là họa đồ nghề , cần thiết cho việc tư
vấn để chọn nghề
- Trình bày từng phần để giúp HS sau này có
hướng chọn nghề cho phù hợp .
- Các cơ sở đào tạo phải xây dựng họa đồ
nghề với sự trợ giúp của các cơ quan
chuyên môn
a) Tên nghề
b) Nội dung và tính chất lao động của
nghề
c) Những điều kiện cần thiết để tham
gia lao động trong nghề
d) Những chống chỉ định y học
e) Những điều kiện đảm bảo cho
người lao động
f) Những nơi có thể theo học
g) Những nơi có thể làm việc sau khi
học

D) Đánh giá kết quả chủ đề :
HS viết thu hoạch với nội dung :
1) Hãy kể một số nghề truyền thống ở địa phương em ?
2) Tìm hiểu một số nghề hiện nay không còn nữa do nhu cầu phát triển của xã hội ( tham khảo

ý kiến của người lớn tuổi )
3) Theo dự đoán của em ,trong tương lai còn nghề nào sẽ bị mất đi , và sẽ có thêm những nghề
nào ?
E) Dặn dò :
Chia nhóm theođịa bàn , nghiên cứu tìm hiểu nghề gần gũi ở địa bàn mình : đối tượng nghề ,
công cụ lao động , kĩ thuật , điều kiện , yêu cầu nghề , . . .( dựa theo bản mô tả nghề )
CHUYÊN ĐỀ 4
TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ NGHỀ
Ở ĐỊA PHƯƠNG

NGHỀ LÀM VƯỜN
A)Mục tiêu :
_ Học sinh nắm được những thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc
sống hàng ngày .
- Giúp HS tìm hiểu thông tin một nghề cụ thể ở địa phương .
- Học sinh có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị lựa chọn nghề cho
tương lai .
B) Chuẩn bị :
a) Giáo viên : Sưu tầm tư liệu , địa chỉ của các nhà làm vườn
b) Học sinh : tiếp xúc những nhà làm vườn để tìm hiểu các nội dung theo y /c của bản mô tả nghề
C) Tiến trình hoạt động :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1 :
- Treo một số tranh ảnh về các nghề trong xã hội
- Nêu một số nghề ở địa phương không qua đào
tạo trường lớp .
- Trong các nghề trên , nghề nào thích hợp với
vùng đồng bằng ở các tỉnh miền tây được phù sa
bồi đắp hàng năm ?
* Hoạt động 2 :

- Đối tượng của nghề làm vườn ? : ( cây cối , đất
đai , khí hậu . . )
- Nêu các bước thực hiện khi trồng cây , gây
vườn : ( chuẩn bị đất , chọn giống , . )
- Sản phẩm của nghề làm vườn ? : ( Rau , củ ,
quả , gỗ , cây cảnh , . . .)
- Với điều kiện lao động phải tiếp xúc thường
xuyên với nắng gió , phân bón hóa học , . . .đòi
hỏi người làm vườn cần có những điều kiện thế
nào về sức khỏe ?
- Các đức tính nào cần có của người làm vườn ?
- Những người có bệnh nào thì không thể làm
vườn được ?
- Nghề làm vườn thường do “cha truyền con nối”
nhưng hiện nay do y/c cạnh tranh với các nước
trên thế giới , yếu tố giống mới để tạo ra nhiều
quả , củ có chất lượng và mang tính thẩm mỹ cao
/ có trường ĐH hoặc CĐ Nông nghiệp khoa
trồng trọt , các trường dạy nghề / đào tạo kĩ sư
nông nghiệp
- Nghề làm vườn hiện nay đang phát triển mạnh
do nhu cầu trong nước và xuất khẩu
* Hoạt động 3 :
Thư giản : Trò chơi đoán nghề qua bản mô
- Các nhóm đại diện đoán nghề được thể hiện
trong tranh ảnh :

- Nghề mộc, nghề làm vườn, nghề sửa máy, làm
ruộng, chăn nuôi, . . .
1) Tên nghề : NGHỀ LÀM VƯỜN

2) Đặc điểm hoạt động của nghề :
a) Đối tượng lao động : các loại cây, đất đá,
khí hậu, . .
b) Nội dung lao động: Làm đất, chọn
giống, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, . . .
c) Công cụ lao động: cày, cuốc, thuốc trừ
sâu, máy bom nước, . . .
d) Điều kiện lao động: chịu ảnh hưởng của
thời tiết, các hóa chất phân bón, . . .
- Chia nhóm thảo luận . . . . . . . .
3) Các yêu cầu của nghề đối vpí người lao động:
- Sức khỏe tốt.
- Mắt tinh tường.
- Tính cần cù, cẩn thận.
- Có óc quan sát, thẩm mỹ.
- Thành thạo kĩ thuật làm vườn.
- Luôn khát khao tìm giống mới .
4) Những chống chỉ định y học:
Những người bị bệnh thấp khớp, thần kinh
tọa, ngoài da.
5) Nơi đào tạo:
Các khoa trồng trọt của các trường đại học
nông nghiệp, cao đẳng, trung tâm dạy nghề.
tả một số nghề 6) Triễn vọng phát triển của nghề:
- Có hội làm vườn.
- Tổ chức các lớp tập huấn kĩ thuật .
- Các sách, báo hướng dẫn và phổ biến kinh
nghiệm làm vườn .
D) Đánh giá kết quả chủ đề :
HS viết bài thu hoạch với nội dung :

1) Để tìm hiểu về một nghề cúng ta nên chú ý đến những thông tin nào ?
2) Kể tên một số nghề làm vườn mà em biết ? Em thích nhất nghề nào trong những nghề đó ?
tại sao ?
E) Dăn dò :
Chia lớpthành 3 nhóm viết bản mô tả nghề: nghề nuôi cá , nghề thợ may , nghề hướng dẫn du lịch
CHUYÊN ĐỀ 5

THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
A) Mục tiêu :
+ Kiến thức: HS hiểu được khái niệm “ thị trường lao động” , “ việc làm” và biết được những lĩnh
vực sản xuất thiếu nhân lực, đòi hỏi sự đáp ứng của thế hệ trẻ.
+ Kĩ năng: Biết cách tìm thông tin về một số lĩnh vực nghề cần nhân lực.
+ Thái độ: Chuẩn bị tâm lí sẵn sàng đi lao động nghề nghiệp.
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
- Sưu tầm qua sách, báo một số nghề đang phát triển mạnh ở cả nước, ở địa phương.
- Liên hệ với cơ sở sản xuất, cơ quan tuyển dụng lao động ở điạ phương để biết qui hoạch đào
tạo và tuyển dụng nhân lực.
2) Học sinh:
Tìm hiểu một số nhu cầu lao động ở một số cơ sở địa phương, cả nước qua các thông tin từ
sách, báo, đài phát thanh, đài truyền hình,. . .
C) Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1:
-Gợi ý ho HS xây dựng khái niệm “việc làm”
và “ nghề”
- Nêu các câu hỏi thảo luận:
+ Có thực là ở nước ta quá thiếu việc
làm hay không?
+ Vì sao ở một số địa phương có việclàm

mà không có nhân lực ?
- Giải thích một số hoạt động không được coi
là “ việc làm” :
+ Người đi vận động cho phong trào
KHHGĐ ( công tác xã hội )
+ Người đi quyên góp để cứu trợ cho
đồng bào bị thiên tai lũ lụt (công tác từ thiện)
* Hoạt động 2:
Tìm hiểu thị trường lao động .
- Nêu ý nghĩa của việc nắm vững nhu cầu
của thị trường lao động .
- Gợi ý cho HS thảo luận :
+ Tại sao việc chọn nghề của con người
phải căn cứ vào nhu cầu của thị tr.lao động?
+ Vì sao mỗi người cần nắm vững một
nghề và làm một số nghề?
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa / giải phóng
sức lao động bằng tay chân / cần lao động trí
thức để sử dụng máy móc / sáng tạo và cải
thiện để nâng dần trình độ .
- Sản xuất ra nhiều loại mặt hàng quan trọng
hơn sx ra một loại mặt hàng mới.
* Hoạt động 3:
Tìm hiểu nhu cầu lao động của nưmột số
lĩnh vực sx , kinh doanh của địa phương.
1) Việc làm và nghề nghiệp :
Mỗi công việc trong sx , kinh doanh, dịch vụ cần
đến một lao động thực hiện trong một thời gian và
không gian xác định được coi là một việc làm .
- Chia nhóm thảo luận

a) Nơi thiếu việc làm: thành phố lớn, thanh niên tập
trung nhiều.
Nơi thiếu người làm: vùng xa, miền núi ( xa gia
đình, thiếu tiện nghi, . . . )
b) Một số địa phương ngành nghề chưa phát triển,
không thu hút lao động .

* Mỗi nghề có yêu cầu riêng về tri thức, về chuyên
môn và những kĩ năng tương ứng.
2) Thị trường lao động:
a) Khái niệm về thị tường lao động : Trong thị
trường lao động, lao động dược thể hiện như một
hàng hóa , được mua ( dưới hình thức tuyển dụng ,
kí hợp đồng, . . .) hoặc bán ( dưới hình thức tiền
lương , phụ cấp, chế độ,. )
- Chia nhóm thảo luận câu a)
b) Một số yêu cầu của thị trường lao động hiện nay:
- Trình độ học vấn, khả nămg tiếp cận, . . .
- Biết sử dụng máy vi tính, ngoại ngữ.
- Sức khỏe tốt .
c) Một só nguyên nhân làm thị trường lao động
thay đổi :
( chia nhóm thảo luận câu b) )
+ Chuyển đổi cơ cấu lao động là chuyển đổi nghề
nghiệp .
+ Nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng / hàng
hóa thay đổi mẫu mã.
+ Đòi hỏi laođộng có trình độ và kĩ năng nghề
nghiệp cao hơn.
- Giới thiệu khái niệm về các loại thị trường:

+ Nông nghiệp : cán bộ kĩ thuật, công nhân
trông trọt, . . .
+ Công nghiệp: khai thác quặng mỏ, khí đốt
+ Dịch vụ: may mặc, hớt tóc, sửa máy, giải
trí, . . .
+ Công nghệ thông tin: lắp ráp máy vi tính,
sản xuất phần mềm, . . .
* Hoạt động 4 :
Trò chơi - văn nghệ .
3) Một số thị trường lao động:
a) Thị trường l/đ nông nghiệp.
b) Thị trường l/đ công nghiệp
c) Thị trường l/đ dịch vụ
Ngoài ra còn một số thị trường l/đ khác
+ Thị trường l/đ công nghệ thông tin.
+ Thị trường xuất khẩu l/đ.
+ Thị trường l//đ trong ngành dầu khí .
( Cán bộ tổ , lớp chuẩn bị )

D) Đánh giá chủ đề:
HS viết thu hoạch với nội dung đã thảo luận :
1) Vì sao mỗi người cần nắm vững một nghề và biết làm một số nghề .
2) Em hiểu thế nào về câu nói “ Nhất nghệ tinh , nhất thân vinh”
E) Dặn dò :
Dựa vào bản mô tả nghề trong chuyên đề , hãy tự nhận xét và tìm hiểu bản thân mình có thể
phù hợp với những nghề nghiệp nào ?
CHUYÊN ĐỀ 6
<><><><>><><><><><>><><><><><><><><><><><><>><><><><><><><><>><><><><>
TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN
VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP CỦA

GIA ĐÌNH
A) Mục tiêu:
- HS hiểu được năng lực là gì? Từ đó biết xác định được năng lực của bản thân trong học tập và
lao động cùng với đặc điểm truyền thống nghề nghiệp gia đình, biết liên hệ với những yêu cầu của
nghề mà mình yêu thích để quyết định chọn lựa .
- Bước đầu tự đámh giá nămg lực bản thân và biết phân tích đặc điểm nghề truyền thống gia đình
- Có lòng tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để có sự phù hợp với nghề định chọn .
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
- Tim hiểu những tư liệu về gương những người có năng lực trong lao động và học tập .
- Nghiên cứu và sưu tầm các trắc nghiệm đã có và các trắc nghiệm khác để HS tự kiểm tra.
2) Học sinh:
Tìm hiểu qua sách …những VD để minh họa các trường hợp người có năng lực hoặc không có
năng lực phù hợp với nghề sẽ dẫn đến những hậu quả nào ?
C) Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1:
Khái niệm năng lực .
( Thuyết trình để giới thiệu theo SGK)
- GV phân tích và tóm tắt bằng định
nghĩa .
- Đề nghị mỗi nhóm nêu lên những
trường hợp: người có năng lực trong
lao động , trong học tập, …

kết quả
thành đạt ./
-Từ định nghĩa năng lực, mở rộng ý về
tài năng ( nhân tài


thiên tài )
Thiên tài của Việt Nam: Lê Lợi,
Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh , . . .
* Hoạt động 2:
-Thế nào là sự phù hợp nghề ? Giải
thích ?
- Làm thế nào để tạo ra sự phù hợp ?
* Hoạt động 3:
Đưa đề tài cho lớp thảo luận :
Muốn trở thành một thợ may giỏi ,
cần có những điều kiện nào ?
* Hoạt động 4:
Nêu vấn đề : Trong trường hợp nào
thì nên chọn nghề truyền thống gia
đình?
- Nêu một số phương pháp tự xác định :
+ Đo đạc: chiều cao, thị giác, …
+ Trắc nghiệm : tâm lí, năng lực
chuyên môn, kiến thức,. . .
- Phát mỗi HS một “ Bảng câu hỏi
“TÌM HIỂU HỨNG THÚ MÔN HỌC”
,hướng dẫn cách thực hiện :
+ Đồng ý: 1điểm.
+ Không đồng ý: 0 điểm.
- Cộng điểm vào các ô như sau:

+ Lí: câu 1, 9, 17, 25, 33, 41
+ Toán: câu 2, 10, 18, 26, 34, 42.
+ Hóa: câu 3,11,19, 27, 35, 43.
+ Sinh: câu 4,12, 20, 28, 36, 44.

+ Văn: câu 5, 13, 21, 29, 37, 45.
- Thảo luận nhóm ( 10phút ) – Đại diện nhóm trình bày
hoặc ghỉtên bảng phụ .
- Các tổ nhận xét

kết luận chung

ghi vào vở .
I) Năng lực là gì?
Năng lực là sự tương ứng giữa mộtbên là những đặc
điểm tâm sinh lí của một con người với một bên là những
yêu cầu của hoạt động đối với con người đó. Sự tương
xứng ấy là điiều kiện để con người hoàn thành công việc
mà hoạt động phải thực hiện
II) Sự phù hợp nghề :
Là sự tương phản giữa những đặc điểm nhân cách với
những yêu cầu của nghề.
- Thảo luận nhóm

đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- Mỗi tổ cử một HS cho biết nghề mà mình thích

cả lớp
nhận xét đặc điểm, cá tính,…của bạn có phù hợp với nghề
đã chọn không ? Cần bổ sung thêm những điều kiện nào?
- Thảo luận nhóm .
III) Phương pháp tự xác định năng lực bản thân để
hiểu được mức độ phù hợp nghề:
Có nhiều phương pháp xác định
+ Dùng phương tiện đo đạc.

+ Dùng phương pháp trắc nghiệm.
- Thực hành trắc nghiệm 1( tr.63 / SGK)
- Mõi HS trả lời bằng cách tự cho điểm trong phiếu.
- Cộng điểm theo bảng kẻ sẵn.
+ Sử: câu 6, 14, 22, 30, 38, 46.
+ Địa: câu 7, 15, 23, 31, 39, 47.
+ Kĩ thuật : câu 8, 6, 24, 32, 40, 48.
Thực hành trắc nghiệm theo nhóm .
- Nêu một số VD:
+ Người có mơ ước thành bác sĩ
nhưng sợ máu

vị bác sĩ này phải cố
gắng quen dần với hiện tượng chảy
máu của các bệnh nhân

tạo nên sự
phù hợp nghề nghiệp .
+ Người hành nghề tài xế, nhưng hay
chóng mặt, nôn mửa khi lên xe

phải
tập thể dục , thể thao hàng ngày , chơi
môn nhào lộn

phù hợp vớí nghề lái
xe.
- Nêu một số g/ đình ở địa phương còn
giữ nghề truyền thống g/đình như ;
+ Nghề dạy học .

+ Nghề làm mộc.
+ Nghề vẽ tranh thờ.
. . . . . . . . . . .
- Nghề truyền thống tạo nên bản sắc
văn hóa dân tộc:dệt thổ cẩm, khắc gỗ,
- Thực hành trắc nghiệm II ( theo nhóm )
IV) Tạo ra sự phù hợp nghề:
Sự phù hợp nghề không tự dưng mà có, yếu tố quan
trọng để tạo nên sự phù hợp nghề là hứng thú.
Sự nổ lực chủ quan do lòng yêu nghề có thể giúp con
người rất nhiều trong việc tự tạo ra sự phù hợp nghề.
V) Nghề truyền thống gia đình với việc chọn nghề:
Một số nghề được gia đình phát triển từ đời này sang
đời khác.
Trong việc chọn nghề, con người có quyền tự do theo
đuổi một nghề nào đó, nhưng nếu họ có khả năng phát
triển nghề truyền thống gia đình thì nên vận động họ nối
tiếp nghề của cha ông.

D) Đánh giá kết quả chủ đề:
- Qua điểm tổng kết của bài trắc nghiệm I GV nhận xét và tư vấn chọn môn học thích hợp khi
học cấp III( phân ban) và động viên rèn luyện , tự bồi dưỡng những năng lực sẵn có của bản thân.
- Đối với việc chọn nghề, cần tư vấn HS học tốt các môn học có liên quanđến nghề mình chọn
sau này.
E) Dặn dò:
- Nếu phù hợp với nghề truyền thống gia đình, cần có ý thức tham gia trực tiếp với các khâu đơn
giản

quan sát để bước đầu hình thành và phát triển năng lực cho phù hợp với nghề .
- Nếu chọn nghề không phải là truyền thống gia đình, cần học tập và rèn luyện bản thân dể phù

hợp với nghề đã chọn .

CHUYÊN ĐỀ 7
vvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv
HỆ THỐNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP
VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRUNG ƯƠNG
& ĐỊA PHƯƠNG
A) Mục tiêu:
- HS biết một cách khái quát về các trường THCS và các trường THCN, cá trường trung ương và
địa phương ở khu vực.
- Biết tìm hiểu hệ thống GD THCN và Đào tạo nghề.
- Có thái độ chủ động tìm hiểu thông tin về hệ thống trường THCN và dạy nghề để sẵn sàng chọn
trường .
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
- Tìm hiểu một số trương nghề đóng trong huyện (tỉnh) để giới thiệu đến HS .
- Sưu tầm hình ảnh một số trường.
2) Học sinh:
- Chuẩn bị một số bài hát liên quan đến các nghề.
- Giấy , viết để thảo luận.
C) Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS kể tên một số nghề qua đào
tạo và một số nghề không qua đào tạo.
* Họat động 1:
- Thế nào là lao động qua đào tạo?
- Thế nào là lao động không qua đào tạo?
- Nhận xét , kết luận:
+ Đối với các nước kém phát triển, đa
phần lao động là không qua đào tạo.

+ Đối với các nước phát triển, hầu hết đều
qua đào tạo.
* Hoạt động 2:
- Lao động qua đào tạo có vai trò quan
trọng như tế nào đối với sản xuất?
- Lao động qua đào tạo có những ưu điểm
gì so với lao động không qua đào tạo?
* Hoạt động 3:
- GV nêu mục tiêu đào tạo của hệ thống
THCN- Dạy nghề .
- Tiêu chuẩn xét tuyển?
- Nghề qua đào tạo: giáo viên, bác sĩ, . . .
- Nghề không qua đào tạo : thợ mộc, làm vườn, . . .
I) Lao động qua đào tạo:
Là những thành phần lao động đã đợc học tập ở
trường chuyên nghiệp và được cấp bằng hoặc chứng
chỉ.
II) Lao động không qua đào tạo:
Là những thành phần lao động được học tập theo
kiểu gia truyền.
III) Tác dụng của lao động qua đào tạo:
- Nắm vững lý thuyết.
- Áp dụng vào công việc thành thạo.
- Đạt hiệu quả cao.
+ Ưu điểm:
- có chuyên môn sâu.
- Thực hiện công việc có khoa học, rút ngắn
được thời gian.
- Ít tốn kém , tăng năng suất.
IV) Mục tiêu đào tạo:

a)Đối với trường THCN:
Đào tạo kĩ thuật viên, nhân viên ngiệp vụ có kiến
thứcvà kĩ năng nghề nghiệp ở trình độ trung cấp.
b)Đối với trường dạy nghề:
Đào tạo người có kiến thức và kĩ năng nghề
nghiệp phổ thông , công nhân kĩ thuật, nhân viên
nghiệp vụ.
* Hoạt động 4:
Tìm hiểu trường THCN và dạy nghề ở địa
phương ( huyện , tỉnh )
- Yêu cầu HS tìm hiểu và viết theo các nội
dung ( SGK tr. 77-78)
- Phát phiếu cho HS.
_ Giới thiệu cho HS các nguồn tư liệu :
+ Danh mục các trường THCN và dạy
nghề.
+ Các trung tâm tư vấn hoặc trung tân
xúc tiến việc làm.
+ Các cơ quan phụ trách lao động ở địa
phương.
+ Tạp chí, sách, báo, . . .
V) Tiêu chuẩn xét tuyển:
Tốt nghiệp THCS hoặc THPT.
VI) Tìm hiểu trường THCN và trường dạy nghề:
( Điền vào phiếu )
- Tên trường, truyền thống của trường.
- Địa điểm của trường.
- Số điện thoại của trường.
- Các nghề được đào tạo trong trừơng.
- Đối tượng tuyển vào trường.

- Bậc nghề được đào tạo.
- Khả năng xin việc sau khi tốt nghiệp.
* Cung cấp thông tin:
- Trường trung học y tế AG do sở y tế quản lí.
- Trường dạy nghề:
+ Tỉnh: Trường công nhân kĩ thuật.
Trung tâm dạy nghề.
+ Huyện Chợ Mới :
TT GD TX Thị trấn Chợ Mới.
TT GD TX Thị Trấn Mỹ Luông.

D) Đánh giá kết quả chủ đề:
Viết thu hoạch:
1) Hãy kể tên một số ngành nghề mà em biết và xếp thao hai nhóm lao động
qua đào tạo; không qua đào tạo.
2) Nhận thức được điều gì qua buổi sinh hoạt hôm nay?
E) Dặn dò:
- Tham khảo damh mục cá trường THCN và dạy nghề.
- Xem “ Những điều cần biét về tuyển sinh THCN” của Bộ GD & ĐT
- Danh mục các trường dạy nghề dài hạn .

CHUYÊN ĐỀ 8
ovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovovov
CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI TÔT NGHIỆP THCS
A) Mục tiêu:
- Biết được các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS.
- Biết lựa chọn hướng đi thích hợp cho bản thân sau khi tốt nghiệp THCS.
- Có ý thức lựa chọn hướng đi và phấn đấu để đạt mục đích
B) Chuẩn bị :
a) Giáo viên:

- Nghiên cứu kĩ nội dung cơ bản của chủ đề, sưu tầm một số mẫu chuyện về những gương vượt
khó và thành đạt
- Thông báo thời gian, kế hoạch hoạt động cho cả lớp.
- Có thể mời đại diện PHHS hoặc một vài gưng vượt khó đến dự và cho lời khuyên.
b) Học sinh:
- Tham khảo ý kiến của cha mẹ về hứng đi của con sau khi tốt nghiệp THCS.
- Sưu tầm một số câu chuyện về những gương điển hình và vượt khó trong cuộc sống và học tập
qua sách, báo và nhữnh phương tiện thông tin khác.
C) Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Khởi động:
Giới thiệu trò chơi “ Ai nhanh mhất” : Ghép
dụng cụ cho phù hợp với nghề .
NGHỀ DỤNG CỤ
A. Giáo viên F. Kim, thuốc.
B. Thợ may. G. Phấn, viết.
C.Thợ mộc H. Búa, đinh.
D. Làm ruộng. I. Kéo, kim.
E. Bác sĩ. K. Cuốc, bình xịt.
* Hoạt động 1:
Giới thiệu chủ đề
- So sánh số lượng bác sĩ và y tá ( y sĩ ) trong
một bệnh viện? Số lượng kĩ sư và công nhân
trong một nhà máy?
- Sau khi so sánh, nêu nhận xét

thảo luận
nhóm
- Mỗi tổ sắp xếp và ghép các cặp chữcái sao cho
thích hợp:

A - G
B - I
C - H
D - K
E - F
+ Bác sĩ < y tá ( y sĩ )
+ Kĩ sư < công nhân
- Thảo luận các vấn đề :
+ Tại sao nhất thiết phải vào đại học mà không
không thể học một trường THCN hay dạy nghề?
+ Không học được đại học có phải là một điều
bất hạnh và không có tương lai không?
* Hoạt động 2:
Tìm hiểu về các hướng đi sau khi tốt nghiệp
THCS
Đặt các câu hỏi :
- Việc chọn hướng đi sau khi tốt
nghiệp cần những điều kiện nào?
- Mỗi cá nhân trong cùng một lớp chọn
mỗi hướng khác nhau là hiện tượng
bình thường và hợp lí không ? Vì
sao?
Thư giản : cho lớp hát tập thể hoặc cá nhân .
- Chia nhóm thảo luận

kết luận có 3 điều kiện
+ Hoàn cảnh gia đình.
+ Năng lực học tập bản thân.
+ Nguyện vọng , hứng thú cá nhân.
- Việc chọn các hứơng đi khác nhau là điều bình

thường và hợp lí. Vì trong cuộc sống có nhiều
con đường để đạt được ước mơ chính đáng.
Không có nghề nào là không cần cho xã hội.
* Hoạt động 3:
Lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp.
Nêu các câu hỏi thảo luận :
+ Có bao nhiêu hướng đi sau khi TN THCS?
+ Theo em, hướng đi nào là phù hợp nhất? Tại
sao ?
+ Có những trường hợp phải lao động sớm
không? Lí do?
+ Nhiệm vụ chính của HS chúng ta hiện nay?
Kết luận:
Mối HS đều có những điều kiện nhất dịnh về
năng lực học tập, điều kiện sức khỏe, kinh tế.
Trước khi quyết định hướng đi cần phải cân
nhắc kĩ lưỡng.
- Chia nhóm thảo luận trả lời.
+ Học tiếp THPT hoặc học ở các trường dạy
nghề, vì những nơi đó , được tiếp tục trau dồi văn
hóa, đạo đức.
+ Học nghề truyền thống, nghề tự do. Vì tuổi
đời chưa đủ tuổi lao động, thể lực chưa phát triển
đúng mức, kinh nghiệm thực tế ít, kiến thức chưa
đủ, . . .
+ Hoàn cảnh gia đình phải lao động sớm(hoặc
kinh tế khó khăn không thể theo học các trường
dạy nghề )
-Học tập và trau dồi đạo đức.
- Mỗi tổ đưa ra những gương điễn hìnhđã sưu

tầm và chuẩn bị trước.
* Hoạt động 4:
Các trò chơi và hoạt động văn nghệ có liên
quan đến chủ đề
- Thi hát giữa các nhóm bài hát có liên
quan đến một nghề.
- Các trò chơi tìm hiểu nghề, câu đố
đoán tên nghề, . . .
D) Đánh giá kết quả chủ đề:
1) Sắp xếp các hướng đi trong sơ đồ phân luồng HS sau khi TN THCS theo thứ tự ưu tiên
nguyện vọng của bản thân
1, - - - 2, - - - 3, - - - 4, - - - 5, - - - 6, - - -
2) Kể tên 5 nghề theo thứ tự ưu tiên nguyệnvọng của bản thân .
E) Dặn dò:
Chuẩn bị CĐ9 : Tư vấn hướng nghiệp

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×