Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.14 KB, 19 trang )

Chương VI: ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHÁT TRIỂN
NGHỀ NGHIỆP
6–2QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp
Kết thúc chương này, chúng ta có thể
1. Hiểu được vai trò ý nghĩa và các giai
đoạn phát triển nghề nghiệp
2. Xác định được các định hướng nghề
nghiệp, những điểm then chốt trong nghề
nghiệp và khả năng cá nhân
3. Xác định các yếu tố ảnh hưởng của môi
trường và cách thức đạt được mục tiêu
nghề nghiệp.
MỤC TIÊU CHƯƠNG VI
6–3QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp
Mục đích của nghiên cứu định hướng
và phát triển nghề nghiệp
Mục đích của nghiên cứu định hướng
và phát triển nghề nghiệp
 Tuyển nhân viên có năng khiếu phù hợp với
công việc, đặc biệt đ/v DN cần tuyển người chưa
qua đào tạo
 Khuyến khích nhân viên trung thành, tận tụy với
DN, giảm bớt tỉ lệ nghỉ việc.
 Động viên nhân viên thực hiện công việc tốt
hơn
 Khai thác và giúp nhân viên phát triển các khả
năng tiềm tàng của họ thông qua khả năng thăng
tiến và cơ hội nghề nghiệp
6–4QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp
Các giai đoạn phát triển nghề nghiệp Các giai đoạn phát triển nghề nghiệp
1.


Giai đoạn phát triển
(0 tuổi đến 14 tuổi)
Con người phát triển quá trình
tự nhận thức và tự khẳng định
thông qua cuộc sống, các mối
quan hệ trong gia đình, nhà
trường và bạn bè.
6–5QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp
Các giai đoạn phát triển nghề nghiệp Các giai đoạn phát triển nghề nghiệp
2.
Giai đoạn khám phá,
thăm dò
(15 tuổi đến 24 tuổi)
- Vừa làm việc vừa thăm dò
- Vừa học vừa làm
- Vừa tìm hiểu về nghề nghiệp
tương lai
6–6QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp
Các giai đoạn phát triển nghề nghiệp Các giai đoạn phát triển nghề nghiệp
3.
Giai đoạn thiết lập
(25 tuổi đến 44 tuổi)
- Gđ thử thách (25-30): Xem CV mà họ chọn có thích hợp
không? Nếu không, họ sẽ tìm cách thay đổi
- Gđ ổn định (30-40): Có các mục tiêu nghề nghiệp và đưa
ra các chương trình, kế hoạch để thực hiện mục tiêu.
- Gđ khủng hoảng nghề nghiệp giữa đời (35-45): So sánh
những tham vọng, mục tiêu ban đầu với những gì đạt
được sau khoảng thời gian 15-20 năm công tác
 Thất vọng về công việc, nghề nghiệp

6–7QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp
Các giai đoạn phát triển nghề nghiệp Các giai đoạn phát triển nghề nghiệp
4. Giai đoạn duy trì
(45 tuổi - nghỉ hưu)
Có một vị trí ổn định, vững vàng trong công
việc và phần lớn những cố gắng nghề nghiệp
trong giai đoạn này chỉ nhằm củng cố vị trí nghề
nghiệp.
Tích lũy được nhiều kinh nghiệm, kiến thức
cần thiết và làm việc có hiệu quả nhất.
6–8QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp
Các giai đoạn phát triển nghề nghiệp Các giai đoạn phát triển nghề nghiệp
4. Giai đoạn suy t
àn
S
ức khoẻ không tốt
Trí nhớ bị giảm sút
Khả năng làm việc kém đi rõ rệt
6–9QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp
Định hướng nghề nghiệp cá nhânĐịnh hướng nghề nghiệp cá nhân
1. Định hướng thực tiễn
2. Nghiên cứu, khám phá
3. Xã hội
4. Theo quy định, thông thường
5. Kinh doanh, mạnh dạn
6. nghệ thuật, nghệ sĩ
6–10QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp
1.Thực tế, nhút nhát, chân
thật, bền bỉ, tuân phục, ổn
đònh

2. Óc phân tích, tò mò, độc
lập và lập dò
3. Xã hội, thân thiện, hợp
tác, hiểu biết
4. Theo quy đònh, hiệu suất,
thực tế, không giàu trí tưởng
tượng, ít linh hoạt
5. Mạnh dạn, tự tin, tham vọng,
đầy nghò lực và độc đoán
6. Óc tưởng tượng, nhạy cảm,
ít thực tế, bừa bãi, duy tâm
Cơ khí, điều hành khoan ép,
công nhân dây chuyền lắp
ráp, chủ trang trại
Sinh học, kinh tế, toán,
phóng viên
Công nhân xã hội, thầy
giáo, tư vấn viên, nhà tâm
lý học
Kế toán, trưởng ban đoàn
thể (liên hiệp), thu ngân,
văn thư, sĩ quan quân đội
Luật sư, đại lý bất động
sản, chuyên gia về quan hệ
công chúng, giám đốc
doanh nghiệp nhỏ
Họa só, nhạc só, nhà văn,
trang trí nội thất
6–11QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp
Những điểm then chốt trong nghề nghiệpNhững điểm then chốt trong nghề nghiệp

1. Được làm việc trong lĩnh vực kỹ thuật hoặc
chuyên môn
2. Được làm công việc quản trị
3. Được làm việc sáng tạo
4. Được làm việc độc lập
5. Được làm việc có tính ổn định và an toàn
6. Được phục vụ người khác
7. Được có quyền hành, sự ảnh hưởng và kiểm soát
người khác
8. Được làm các công việc đa dạng, phong phú
6–12QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp
Khả năng cá nhânKhả năng cá nhân
1. Năng khiếu cá
nhân: Sự khéo léo
tay chân, khả năng
giao tiếp, trí nhớ
sắc sảo
2. Khả năng nghề
nghiệp: Làm việc
với con người, làm
việc với số liệu và
làm việc với các
loại vật dụng
6–13QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp
Tìm hiểu về nghề nghiệpTìm hiểu về nghề nghiệp
Tất cả các công việc đều có chi tiết về
ngành nghề, trách nhiệm, chức năng
quyền hành, điều kiện làm việc…
6–14QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp
Ảnh hưởng của mội trường đến phát triển

nghề nghiệp
Ảnh hưởng của mội trường đến phát triển
nghề nghiệp
1. Làm cha mẹ: Hi sinh một thời gian trong quá
trình phấn đấu và thăng tiến trong nghề
nghiệp
2. Nghề nghiệp của người phối ngẫu: Tìm ra sự
kết hợp hài hoà nhất về nghề nghiệp, nơi làm
việc của cả hai.
3. Mội trường kinh doanh trong xã hội: cơ chế thị
trường, kinh tế tư nhân, thu nhập, tinh giản
biên chế, thay đổi cơ cấu tổ chức…
6–15QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp
Thực hiện mục tiêu nghề nghiệpThực hiện mục tiêu nghề nghiệp
1. Tạo cơ hội: Cần chuẩn bị
những kỹ năng, kinh nghiệm,
kiến thức cần thiết cho nghề
nghiệp trong tương lai
2. Cuốn hút vào công việc, mở
rộng phạm vi hoạt động, tích
cực, năng động tại nơi làm việc,
làm việc thêm gi, thường xuyên
quan tâm suy nghĩ về công việc.
6–16QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp
Thực hiện mục tiêu nghề nghiệpThực hiện mục tiêu nghề nghiệp
3. Tự đề cử hoặc tự giới thiệu
mình: trình bày nguyện vọng
muốn nhận thêm trách nhiệm,
thể hiện các kinh nghiệm, kỹ
năng với lãnh đạo

4. Tìm kiếm sự hướng dẫn trong
nghề nghiệp: học hỏi, tham
khảo ý kiến, xin tài trợ được
hướng dẫn của những người có
kinh nghiệm….
6–17QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp
Thực hiện mục tiêu nghề nghiệpThực hiện mục tiêu nghề nghiệp
5. Mở rộng các mối quan hệ giao
tiếp: cả bên trong lẫn bên ngoài
doanh nghiệp nhằm có thêm
các thông tin về nghề nghiệp và
sự ủng hộ cần thiết
6–18QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp
Doanh nghiệp giúp gì cho nhân viên?Doanh nghiệp giúp gì cho nhân viên?
1. Thực hiện các cuộc hội thảo, cố vấn về nghề
nghiệp
2. Thiết lập các mục tiêu nghề nghiệp, cung cấp
thông tin về các cơ hội, tạo cơ hội…
3. Cung cấp thông tin phản hồi cho nhân viên biết
năng lực thực hiện và khả năng phát triển nghề
nghiệp của họ
4. Đặt ra các yêu cầu, tiêu chuẩn cao, có sự quan
tâm, ủng hộ…
5. Thực hiện luân phiên thay đổi công việc, mở
rộng phạm vi …
6–19QTNNL Chương 6 – Định hướng và phát triển nghề nghiệp
HẾT CHƯƠNG VIHẾT CHƯƠNG VI

×