Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

Bài thuyết trình môn Địa lí vận tải ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 53 trang )



 

 

 

 

 !  
Bài thuyết trình môn Địa lí vận tải
Chủ đề: Quy hoạch cảng khu vực Quảng Trị, Huế, Đà
Nẵng
Chủ đề: Quy hoạch cảng khu vực Quảng Trị, Huế, Đà
Nẵng
I. Vùng hậu phương của cụm cảng
1. Vị trí, địa hình khu vực Trung Bộ
Phía bắc giáp đồng bằng Sông Hồng, Trung
du và miền núi Bắc bộ. Phía nam giáp các tỉnh
Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu nằm
trong địa phận Nam Bộ. Phía đông giáp Biền
Đông. Phía Tây có đường biên giới giáp
Campuchia và Lào.

Gồm có 3 khu vực cơ bản là Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Miền Trung. Gồm 14 tỉnh thành từ
Thanh Hóa đến Bình Thuận

Diện tích khu vực Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ là 9588,6 nghìn ha, với dân số là 18870,4
nghìn người.



Diện tích khu vực Tây Nguyên là 5464,1 nghìn ha với dân số là 5124,9 nghìn người Miền trung chiếm
khoảng 29,1% dịên tích tự nhiên và 23,3% dân số cả nước.

Miền Trung có nhiều lợi thế so sánh về vị trí địa lý, tài nguyên khoáng sản, tiềm năng phát triển công
nghiệp và du lịch so với các vùng khác của đất nước.
Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ (trước gọi là Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung) là tên gọi của khu vực
kinh tế động lực tại miền Trung Việt Nam, bao gồm các tỉnh và thành phố: Thừa Thiên-Huế, thành phố Đà Nẵng
(hạt nhân), Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. Đây là vùng kinh tế lớn thứ 3 tại Việt Nam. Đặc trưng của vùng
này là các khu kinh tế cảng biển tổng hợp. Các khu kinh tế gồm có: khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung
Quất, khu kinh tế Chân Mây, và khu kinh tế Nhơn Hội.

Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ có nguồn tài nguyên tương đối đa dạng, phong phú, có nhiều tiềm năng nổi trội
về đất, biển, rừng, khoáng sản, đặc biệt là tài nguyên du lịch, cho phép phát triển kinh tế tổng hợp, trong đó có các ngành
và sản phẩm mũi nhọn.

Nhân dân trong vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ có truyền thống cách mạng, hiếu học, năng động, nhạy bén với
cái mới. Nguồn lao động dồi dào, một bộ phận có trình độ tay nghề cao, bước đầu tiếp cận được với kinh tế thị trường, là
nòng cốt để tiếp cận khoa học-công nghệ và quản lý theo đường lối đổi mới.

Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ có vịnh nước sâu Chân Mây, Liên Chiểu,Tiên Sa, Kỳ Hà, Dung Quất, Quy
Nhơn, Nhơn Hội, không xa đường hàng hải quốc tế, kề bên những vùng đất cát bằng phẳng có đủ các yếu tố về
điện, nước và giao thông đường bộ cho phép xây dựng các cảng biển nước sâu, các khu công nghiệp và du lịch tập
trung.

Trong vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ đã hình thành một hệ thống đô thị phân bố khá đều trên lãnh thổ,
đặc biệt có các đô thị lớn là thành phố Huế, thành phố Đà Nẵng, thành phố Quy Nhơn, tương lai là thành phố Chân
Mây, thành phố Vạn Tường, thành phố Nhơn Hội và một dải các đô thị ven biển.
Tình hình quy hoạch các khu công nghiệp
Từ năm 2003 đến 2010, tập trung đầu tư hoàn chỉnh và khai thác có hiệu quả 7 khu công nghiệp, khu chế xuất đã và đang

được triển khai xây dựng với tổng diện tích 1.206 ha (chưa kể phương án mở rộng). Bao gồm:
-Khu công nghiệp Liên Chiểu diện tích 423 ha thuộc địa bàn phường Hoà Hiệp (Quận Liên Chiểu) nằm bên quốc lộ 1A,
cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 10 km về hướng Tây - Bắc.
- Cụm công nghiệp Hoà Khánh thuộc địa bàn phường Hòa Khánh (Quận Liên Chiểu), diện tích 425 ha.
- Khu chế xuất Đà Nẵng: Tổng diện tích: 62,99 ha. Khu chế xuất này liên doanh với Malaysia để xây dựng kết cấu hạ tầng,
kêu gọi đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô nằm ở phía Tây Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, bao gồm khu vực thị trấn
Lăng Cô và các xã Lộc Thủy, Lộc Tiến, Lộc Vĩnh thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích 27.108
ha.

Khu công nghiệp Quán Ngang ở xã Gio Quang, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị; cách trung tâm thị xã tỉnh
lỵ Đông Hà 7km về phía Bắc, cách cảng Cửa Việt 5km, nằm cạnh ga Hà Thanh và Quốc lộ 1A; cách sân bây Phú
Bài Huế 87km; cách sân bay quốc tế Đà Nẵng 177km.

Mạng lưới giao thông đường bộ đã được đầu tư khá hoàn
chỉnh. Hệ thống cảng biển, trong đó có bốn cảng nước sâu, đã
hình thành. Hệ thống sân bay từng bước được nâng cấp phục
vụ giao thông quốc tế và trong nước đến các tiểu vùng.
Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ ở vào trung độ của đất nước,
nằm trên trục giao thông Bắc - Nam về đường bộ, đường sắt,
đường biển và đường hàng không. Các quốc lộ 14B, 24 và 19
nối các cảng biển đến vùng Tây Nguyên và trong tương lai gần
sẽ nối với hệ thống đường xuyên Á qua Lào, đông bắc
Campuchia, Thái Lan, Myanmar theo hành lang Đông Tây sẽ là
cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên và các nước trên đến các nước
vùng Bắc Á.
Ngoài phục vụ chở hàng hóa cho các khu công nghiệp trong khu vực hậu phương của các cảng tại khu vực này còn tham gia luân chuyển hàng hóa cho
khu hành lang kinh tế Đông Tây. Sau đây là tổng quan về hành lang kinh tế Đông Tây:


Sự hình thành Hành lang Kinh tế Đông-Tây.
Từ năm 1998 trong khuôn khổ chiến lược hợp tác tiểu vùng
Mêkông mở rộng (GMS); Hành lang Kinh tế Đông - Tây (EWEC -
East West Economic Corridor) do ADB và Nhật Bản khởi xướng và
được 4 nước Việt Nam, Myanmar, Lào và Thái Lan tán thành và ủng
hộ.
Hành lang Kinh tế Đông - Tây trải dài trên tuyến giao thông
1.450 km bắt đầu từ thành phố cảng Mawlamyine của Mianmar đi
qua 7 tỉnh Đông Bắc - Thái Lan, đến Savanakhet - Lào, về Việt Nam
qua cửa khẩu Lao Bảo và kết thúc tại cảng Tiên Sa - Đà Nẵng.
II. Các cảng hiện hữu tại Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng
1. Cảng Cửa Việt
a. !"#$%#
•.
Vị trí Cảng: 16°54'15"0N - 107°10'58"8E
•.
Điểm đón trả hoa tiêu: 16°54'24"6N - 107°12'18"7E
•.
Địa chỉ: Thị trấn Cửa Việt - Gio Linh - Quảng Trị
b.Luồng vào cảng
•.
Chiều dài: 2,6 km
•.
Chiều rộng: 6m
•.
Độ sâu: -3,5m
•.
Chế độ thủy triều: Bán nhật triều



Chênh lệch bình quân: 0,8m

Mớn nước cao nhất cho tàu ra vào: 2,9m
Tên/Số hiệu Chiều dài Độ sâu Loại tàu/hàng
Cầu số 1 63,7m -5,0m Tổng hợp
Cầu số 2 63,7m -5,0m Tổng hợp
c. Cầu bến
Loại / Kiểu Số lượng Sức nâng/ Tải / Công suất
Cẩu Kamaz 02 20MT/xe
Xe xúc 01 2,3m
3
Trạm cân điện tử 01 30MT
d. Kho bãi
Tổng diện tích mặt bằng: 60000m
2
Trong đó: Kho: 1621m
2
, Bãi: 26200m
2
e. Các thiết bị chính
2008 2009
Total 30,341MT 84,474MT
Import 12,761MT 43,512MT
Export 10,398MT 18,094MT
Domestic 7,182MT 18,094MT
Ship calls 95 172
f. Hàng hóa thông quan trong 2 năm gần
nhất
g. Các dịch vụ chính


Bốc xếp hàng hóa, kho hàng, vận tải
h. Hệ thống máy tính
04 máy, ứng dụng trong quản lý văn phòng.
i. Các dự án đầu tư phát triển của cảng
Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam Vinashin có dự án 3000 tỷ đồng để xây dựng Cửa Việt thành một cảng biển lớn
trong khu vực miền Trung.
Trong đó: 600 tỷ đồng đầu tư đến năm 2010 cho cầu cảng Cửa Việt để đón tàu 10 nghìn tấn, 1.600 tỷ đồng để xây dựng
nhà máy đóng tàu 70 nghìn DWT (công suất 10 tàu/năm), số tiền còn lại sẽ đầu tư vào khu du lịch Cửa Việt
2. Cảng Chân Mây
a). Vị trí địa lí
!"# &'()*+,-'.)+,/

01$!"23&'()*'+'4,-'.)+,/

05&6789:;<8:!5=3

b). Luồng tàu
Trong phạm vi đáy luồng chạy tàu rộng 150 m, độ sâu đạt: -12,0 m .
Vũng quay tàu:
- Trong phạm vi vũng quay tàu thiết kế bán kính 200 m
- Độ sâu đạt: -10,7 (âm mười mét bảy

Tên / Số hiệu Dài Sâu Loại tàu / Hàng
Bến số 1 Chân Mây 300m -12,5m Tàu hàng, tàu du lịch
Bến kéo dài 120m -12,5m Tàu 30.000DWT
Cầu Cảng tạm -12,5m Tàu 30.000DWT
c). Cầu bến:
STT, Loại kho/bãi Diện tích
1 Kho hàng Warehouse 1980m

2
2 Bãi hàng tổng hợp Open storage for general cargo 6485m
2
3 Bãi hàng Container Open storage for container stacking 4365m
2
d. Hệ thống kho bãi
Hệ thống kho bãi Cảng Chân Mây với tổng diện tích 12830m
2
được xây dựng theo tiêu chuẩn chất lượng cao, được
chia theo từng khu vực chuyên dùng phù hợp với điều kiện bảo quản, xếp dỡ, vận chuyển từng loại hàng hoá.
e). Các thiết bị chính
>?@AB#CC
>?@DE$8FGH%E
>I@A%JCC
Tàu lai dắt
6K$ILM"N
6K
Xe Reach Stack Komatsu

×