TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU - KHỐI 10 TÀI LIỆU ÔN TẬP HỌC KỲ II
ÔN TẬP HỌC KỲ II – NIÊN KHÓA 2009 – 2010
ĐỀ SỐ 1
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
CÂU 1. Thực hiện chuỗi phản ứng
S → ZnS → H
2
S → NaHS → Na
2
S → H
2
S → H
2
SO
4
→ SO
2
→ Na
2
SO
3
CÂU 2.
a. Cho biết yếu tố đã sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau: (1)dùng máy
khuấy trong phản ứng giữa 2 dung dịch, (2) nung đá vôi ở nhiệt độ cao.
b. Cho cân bằng 2SO
2 (k)
+ O
2 (k)
→
¬
2SO
3 (k)
. Khi tăng áp suất hệ thì cân bằng chuyển dời theo
chiều nào? Giải thích.
CÂU 3. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lit H
2
S (đktc) rồi hoà tan tất cả sản phẩm sinh ra vào 80 ml dung dịch
NaOH 25% ( d= 1,28 g/ml). Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch thu được?
CÂU 4. Hòa tan hoàn toàn 1,12 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng dư thu
được 0,672 lít một khí duy nhất (đktc)
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính nồng độ mol/l của muối trong dung dịch thu được nếu thể tích dung dịch là 200 ml.
PHẦN RIÊNG
A. CƠ BẢN
CÂU 5A. Nêu hiện tượng và viết PTPƯ khi cho axit sunfuric đậm đặc tác dụng với dung dịch KBr
CÂU 6A. Không dùng thuốc thử hãy nhận biết các khí sau bằng phương pháp hóa học: H
2
S, SO
2
, O
2
CÂU 7A. Một loại quặng có chứa 80% lưu huỳnh. Tính thể tích dung dịch axit sunfuric 98% ( D =
18,4 g/ml ) được điều chế từ 3,2 tấn quặng trên. Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%
B. NÂNG CAO
CÂU 5B. Nêu hiện tượng và viết PTPƯ minh họa khi cho dung dịch H
2
O
2
vào dung dịch thuốc tím.
CÂU 6B. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch KI, K
2
SO
4
, KCl, KNO
3
CÂU 7B. Ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch: N
2
+ 3 H
2
→
¬
2 NH
3
đạt đến cân bằng
khi nồng độ các chất như sau: [N
2
] = 0,01 mol/l; [H
2
] = 2 mol/l; [NH
3
] = 0,4 mol/l. tính hằng số cân
bằng ở nhiệt độ đó và nồng độ ban đầu của N
2
và H
2
.
☺ - - ☺
ĐỀ SỐ 2
TỔ HÓA Trang 1
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU - KHỐI 10 TÀI LIỆU ÔN TẬP HỌC KỲ II
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
CÂU 1. Thực hiện chuỗi phản ứng
FeS → H
2
S → S → h2S → SO
2
→ H
2
SO
4
→ SO
2
→ SO
3
→ H
2
SO
4
→ H
2
S → PbS
CÂU 2.
a. Cho biết khi nhiệt độ tăng 10
o
C thì tốc độ phản ứng tăng 2 lần. Hỏi nếu tăng nhiệt độ phản ứng từ
20
o
C đến 60
o
C thì tốc độ phản ứng tăng mấy lần?
b. Cho cân bằng 2SO
2 (k)
+ O
2 (k)
→
¬
2SO
3 (k)
∆H = - 198 kJ. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển
dời theo chiều nào? Giải thích?
CÂU 3. Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh. Đem hoà tan chất rắn sau phản ứng trong
dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lit khí thoát ra. Nếu đem hết lượng khí này cho vào dung dịch Pb(NO
3
)
2
dư thì còn lại 2,24 lit khí. Các thể tích đều đo ở đktc. Tính % khối lượng của sắt và lưu huỳnh trong hỗn
hợp đầu và tính khối lượng kết tủa tạo thành trong dung dịch Pb(NO
3
)
2
?
CÂU 4. Hòa tan hoàn toàn 1,82 gam hỗn hợp Al, Cu vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng dư thấy thu được
1,12 lít khí SO
2
(đktc).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Dẫn lượng khí SO
2
trên vào 200 ml dung dịch NaOH 0,3M. Tính nồng độ mol/l muối thu được
sau phản ứng.
PHẦN RIÊNG
A. CƠ BẢN
CÂU 5A. Nêu hiện tượng và viết tất cả các PTPƯ minh họa khi cho dung dịch H
2
SO
4
98% vào cốc
đựng đường.
CÂU 6A. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dung dịch : H
2
SO
4
, HCl, NaCl, Na
2
SO
4
CÂU 7A. Một loại quặng pirit sắt có chứa 60% FeS
2
nguyên chất. Tính khối lượng dung dịch axit
sunfuric 98% được điều chế từ 2 tấn quặng trên. Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%
B. NÂNG CAO
CÂU 5B. Cho O
3
vào dung dịch KI có pha sẵn một ít hồ tinh bột. Trình bày hiện tượng và viết PTPƯ
CÂU 6B. Dùng 1 thuốc thử duy nhất nhận biết các chất rắn sau: Cu, Fe, CuO, Fe
2
O
3
CÂU 7B. Iot bị phân hủy bởi nhiệt theo phản ứng sau: I
2
(k)
→
¬
2I(k). Ở 727
o
C hằng số cân bằng
là 3,8.10
- 5.
. Cho 0,0456 mol I
2
vào trong bình 2,3 lít ở 727
o
C. Tính nồng độ I
2
ở trạng thái cân bằng.
☺ - - ☺
ĐỀ SỐ 3
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
TỔ HÓA Trang 2
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU - KHỐI 10 TÀI LIỆU ÔN TẬP HỌC KỲ II
CÂU 1. Thực hiện chuỗi phản ứng
FeS
2
→ SO
2
→ S → H
2
S → SO
2
→ SO
3
→ H
2
SO
4
→ SO
2
→ H
2
SO
4
→ H
2
S → H
2
SO
4
CÂU 2. Cho cân bằng sau:CaCO
3
(r)
→
¬
CaO (r) + CO
2
(k)
a. Vận tốc phản ứng thay đổi thế nào nếu thay CaCO
3
dạng khối thành CaCO
3
dạng bột.
b. Cho biết cân bằng trên chuuyển dịch theo chiều nào nếu lấy bớt CaO ra khỏi bình phản ứng? Giải
thích?
CÂU 3. Nung nóng hỗn hợp A gồm 11,2g sắt và 4,8g lưu huỳnh trong môi trường kín không có không
khí cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp rắn B. cho B vào dung dịch HCl dư thì
thu được hỗn hợp khí C.
a. Viết phương trình phản ứng và xác định các chất trong B và C.
b. Tính % về khối lượng các chất trong B và % về thể tích của hỗn hợp C
CÂU 4. Hòa tan hoàn toàn 12,3 gam hỗn hợp Al, Cu vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng dư thấy thu được
6,72 lít khí SO
2
(đktc).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b. Dẫn lượng khí SO
2
trên vào 200 ml dung dịch NaOH 0,3M. Tính nồng độ mol/l muối thu được
sau phản ứng.
PHẦN RIÊNG
A. CƠ BẢN
CÂU 5A. Nêu hiện tượng và viết PTPƯ minh họa khi nhỏ dung dịch HCl vào lọ đựng sắt (II) sunfua,
trên miệng lọ có đặt giấy tẩm chì nitrat.
CÂU 6A. Không dùng thuốc thử hãy nhận biết các khí sau bằng phương pháp hóa học: H
2
S, SO
2
, O
2
CÂU 7A. Một loại quặng pirit sắt có chứa 60% FeS
2
nguyên chất. Tính khối lượng quặng cần lấy để
điều chế 200kg dung dịch H
2
SO
4
98% . Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%
B. NÂNG CAO
CÂU 5B. Nêu hiện tượng và viết PTPƯ khi nhỏ hồ tinh bột vào cốc chứa sẵn hỗn hợp H
2
SO
4
đặc và
dung dịch HI dư.
CÂU 6B. Phân biệt các lọ mất nhãn: kali nitrat, kali sunfit, kali sunfat, kali cacbonat.
CÂU 7B. Bình kín có thể tích 0,5 lít chứa 0,5 mol H
2
và 0,5 mol N
2
. Khi phản ứng đạt trạng thái cân
bằng có 0,02 mol NH
3
được tạo thành. Tính hằng số cân bằng của phản ứng.
☺ - - ☺
ĐỀ SỐ 4
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
CÂU 1. Thực hiện chuỗi phản ứng
TỔ HÓA Trang 3
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU - KHỐI 10 TÀI LIỆU ÔN TẬP HỌC KỲ II
KClO
3
→ O
2
→ S → H
2
S → SO
2
→
Na
2
SO
3
→ Na
2
SO
4
→ NaCl → Cl
2
CÂU 2.
a. Thí nghiệm 1: hòa tan 1 viên kẽm hình cầu có thể tích 10 cm
3
Thí nghiệm 2: hòa tan 4 viên kẽm hình cầu mỗi viên có thể tích 2,5 cm
3
So sánh vận tốc phản ứng ở hai thí nghiệm (thí nghiệm nào xảy ra nhanh hơn và nhanh hơn bao
nhiêu lần)
b. Trong số các cân bằng sau, cân bằng nào chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất hệ?
(1) CH
4
(k) + H
2
O (k)
→
¬
CO (k) + 3 H
2
(k)
(2) 2 SO
2
(k) + O
2
(k)
→
¬
2 SO
3
(k)
(3) N
2
O
4
(k)
→
¬
2 NO
2
(k)
(4) 2HI (k)
→
¬
H
2
(k) + I
2
(k)
CÂU 3. Dẫn khí H
2
S vào 200g dung dịch KOH 5,6%, hãy tính khối lượng muối thu được trong trường
hợp lượng H
2
S đủ để kết tủa hết 100 ml dung dịch Pb(NO
3
)
2
0,8M.
CÂU 4. Hòa tan hoàn toàn 1,77gam hỗn hợp Zn ,Fe bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng, dư thu được 0,896
lít khí SO
2
duy nhất (đktc).
a. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với H
2
SO
4
đặc nguội thì khí SO
2
thu được là bao nhiêu?
PHẦN RIÊNG
A. CƠ BẢN
CÂU 5A. Giải thích hiện tượng dung dịch H
2
S tiếp xúc với không khi một thời gian thì bị vẩn đục.
viết PTPƯ minh họa.
CÂU 6A. Nhận biết cac dung dịch mất nhãn: axit sunfuric đặc, axit sunfuric loãng, axit sunfuhidric,
axit clohidric.
CÂU 7A. Một loại quặng có chứa 60% S nguyên chất. Tính khối lượng quặng cần lấy để điều chế
200kg dung dịch H
2
SO
4
98% . Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%
B. NÂNG CAO
CÂU 5B. Cho biết hiện tượng xảy ra và viết PTPƯ khi dẫn khí sunfurơ vào dung dịch thuốctím.
CÂU 6B. Nhận biết các khí hidro sunfua, sunfurơ, oxi, nitơ.
CÂU 7B. Cho cân bằng 2NO(k) + Cl
2
(k)
→
¬
2NOCl(k). biết nồng độ ban đầu của nitơ monoxit
và clo lần lượt bằng 0,5M và 0,2M, tại thời điểm cân bằng có 20% NO phản ứng. Tính hằng số cân bằng.
☺ - - ☺
ĐỀ SỐ 5
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
CÂU 1. Thực hiện chuỗi phản ứng
H
2
S → S → FeS → H
2
S → Na
2
S → FeS → Fe
2
(SO
4
)
3
→ FeCl
3
→ Fe(OH)
3
TỔ HÓA Trang 4
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU - KHỐI 10 TÀI LIỆU ÔN TẬP HỌC KỲ II
CÂU 2.
a. Biết rằng khi tăng 10
o
C thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Hỏi tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần
nếu nhiệt độ hệ phản ứng từ 30
o
C tăng lên 50
o
C.
b. Cho cân bằng 2SO
2 (k)
+ O
2 (k)
→
¬
2SO
3 (k)
∆H = - 198 kJ. Khi giảm áp suất hệ phản ứng, cân
bằng chuyển dời theo chiều nào? Giải thích?
CÂU 3. Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh. Đem hoà tan chất rắn sau phản ứng trong
dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lit khí thoát ra. Nếu đem hết lượng khí này cho vào dung dịch Pb(NO
3
)
2
dư thì còn lại 2,24 lit khí. Các thể tích đều đo ở đktc. Tính % khối lượng của sắt và lưu huỳnh trong hỗn
hợp đầu và tính khối lượng kết tủa tạo thành trong dung dịch Pb(NO
3
)
2
?
CÂU 4. Cho 40 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu được
15,68 lit SO
2
(đkc). Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp?
PHẦN RIÊNG
A. CƠ BẢN
CÂU 5A. Nêu hiện tượng và viết PTPƯ khi dẫn khí SO
2
vào lọ đựng dung dịch H
2
S.
CÂU 6A. Dùng 1 thuốc thử duy nhất nhận biết các chất rắn sau: Cu, Fe, CuO, Fe
2
O
3
CÂU 7A. Từ 1 tấn quặng có chứa 80% S nguyên chất, (còn lại là tạp chất không chứa S) có thể điều
chế 2 tấn dung dịch H
2
SO
4
98%. Tính hiệu suất của cả quy trình điều chế.
B. NÂNG CAO
CÂU 5B. Nêu hiện tượng và viết tất cả các PTPƯ minh họa khi cho dung dịch H
2
SO
4
98% vào cốc
đựng đường.
CÂU 6B. Nhận biết các chất bột: bari cacbonat, bari sunfat, bari clorua, bari nitrat
CÂU 7B. Xác định nồng độ cân bằng của H
2
trong hệ biết nồng độ ban đầu của HI là 0,05 mol’l và
phương trình cân bằng như sau: 2HI (k)
→
¬
H
2
(k) + I
2
(k) , K
C
= 0,02.
☺ - - ☺
ĐỀ SỐ 6
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
CÂU 1. Thực hiện chuỗi phản ứng
ZnS → H
2
S → S → SO
2
→ SO
3
→ H
2
SO
4
→ CuSO
4
→ CuCl
2
CÂU 2.
TỔ HÓA Trang 5
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU - KHỐI 10 TÀI LIỆU ÔN TẬP HỌC KỲ II
a. Cho biết yếu tố đã sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau: (1) nghiền
nguyên liệu rắn trước khi đưa vào lò nung, (2) giảm thể tích bình phản ứng khí ở nhiệt độ không
đổi.
b. Trong số các cân bằng sau, cho biết cân bằng chuyển dời theo chiều nào nếu nạp thêm khí H
2
vào
bình phản ứng ?
(1) CH
4
(k) + H
2
O (k)
→
¬
CO (k) + 3 H
2
(k)
(2) CO
2
(k) + H
2
(k)
→
¬
CO(k) + H
2
O(k)
CÂU 3, Dẫn 2,24 lít khí H
2
S vào 100 ml dung dịch NaOH 1,5 M. Tính nồng độ mol/l các chất trong dung
dịch sau phản ứng.
CÂU 4. Hòa tan hoàn toàn 17,7gam hỗn hợp Zn ,Fe bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng, dư thu được 8,96
lít khí SO
2
duy nhất (đktc).
a. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với H
2
SO
4
đặc nguội thì khí SO
2
thu được là bao nhiêu?
PHẦN RIÊNG
A. CƠ BẢN
CÂU 5A. Cho biết hiện tượng xảy ra và viết PTPƯ khi dẫn khí sunfurơ vào dung dịch brom.
CÂU 6A. Nhận biết các dung dịch Pb(NO
3
)
2
, Na
2
CO
3
, NaCl, Ca(NO
3
)
2
CÂU 7A. Từ 2 tấn quặng pirit sắt có chứa 75% FeS
2
nguyên chất, (còn lại là tạp chất không chứa S)
có thể điều chế 2 tấn dung dịch H
2
SO
4
98%. Tính hiệu suất của cả quy trình điều chế.
B. NÂNG CAO
CÂU 5B. Giải thích hiện tượng dung dịch H
2
S tiếp xúc với không khi một thời gian thì bị vẩn đục.
viết PTPƯ minh họa.
CÂU 6B. Nhận biết các dung dịch NaCl, Na
2
S, Na
2
SO
3
, Na
2
CO
3
CÂU 7B. Cho cân bằng sau: H
2
O(k) + CO(k)
→
¬
H
2
(k) + CO
2
(k), K
C
= 1,873 ở 700
o
C. Tính nồng
độ H
2
O ở trạng thái cân bằng biết ban đầu đã nạp vào bình dungtích 10 lít ở 700
o
C 0,3 mol H
2
O và 0,3
mol CO.
☺ - - ☺
ĐỀ SỐ 7
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
CÂU 1. Thực hiện chuỗi phản ứng
Kali pemanganat → oxi → lưu huỳnh đioxit → lưu huỳnh → hidro sunfua→ lưu huỳnh đioxit → natri
sunfit →khí sunfurơ → axit sunfuric.
CÂU 2.
TỔ HÓA Trang 6
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU - KHỐI 10 TÀI LIỆU ÔN TẬP HỌC KỲ II
a. Cho biết người ta đã sử dụng biện pháp nào để tăng tốc độ phản ứng trong những trường hợp sau
đây
(1) Rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ rượu.
(2) Tạo thành những lỗ trống trong viên than tổ ong
b. Một phản ứng hóa học có dạng A (k) + B(k)
→
¬
2C (k) ∆H > 0 . Đề nghị các biện pháp để
cân bằng trên chuyển dời theo chiều thuận.
CÂU 3. Dẫn 13,44 lit SO
2
vào 200 ml dd NaOH 2M. tính nồng độ mol/l muối thu được sau phản ứng.
CÂU 4. Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Chia 8,62g hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau
- Cho phần 1 tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư, thu được 2352ml khí (đktc)
- Cho phần 2 tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng, dư thu được 3136ml khí SO
2
(đktc)
a. Tính khối lượng và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b. Dẫn toàn bộ lượng khí SO
2
trên vào 200ml dung dịch Ca(OH)
2
1M. Tính nồng độ mol/l các chất
trong dung dịch sau phản ứng
PHẦN RIÊNG
A. CƠ BẢN
CÂU 5A. Cho biết hiện tượng xảy ra và viết các PTPƯ khi rót cốc đựng axit sunfuric 98% vào cốc
đựng đường ăn C
12
H
22
O
11
CÂU 6A. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch chứa riêng biệt trong các lọ mất
nhãn sau: Na
2
SO
3
, BaCl
2
, H
2
SO
4
, K
2
S
CÂU 7A. Một loại quặng có chứa 60% S nguyên chất. Tính khối lượng quặng cần lấy để điều chế 1
tấn dung dịch H
2
SO
4
98% . Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%
B. NÂNG CAO
CÂU 5B. Nêu hiện tượng và viết PTPƯ khi cho H
2
SO
4
đặc tác dụng với tinh thể CuSO
4
.5H
2
O
CÂU 6B. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch: H
2
O, H
2
O
2
, HCl, H
2
SO
4
CÂU 7B. Phân hủy 0,25 mol N
2
O
4
trong bình 1,5 lít theo phương trình sau: N
2
O
4
(k)
→
¬
2NO
2
(k)
K
C
= 0,36 tại 100
o
C. Tính nồng độ các chất tại trạng thái cân bằng
☺ - - ☺
ĐỀ SỐ 8
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
CÂU 1. Thực hiện chuỗi phản ứng
TỔ HÓA Trang 7
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU - KHỐI 10 TÀI LIỆU ÔN TẬP HỌC KỲ II
CÂU 2.
a. Khi nhiệt độ tăng 10
o
C, tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Để tốc độ của một phản ứng (đang tiến hành
ở 30
o
C ) tăng 81 lần cần thực hiện phản ứng ở nhiệt độ nào?
b. Cho cân bằng 2SO
2 (k)
+ O
2 (k)
→
¬
2SO
3 (k)
∆H = - 198 kJ. Khi lấy bớt SO
3
ra khỏi hệ, cân bằng
chuyển dời theo chiều nào? Giải thích?
CÂU 3. Dẫn 4,48 lit SO
2
(đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 2M. Gọi tên và tính nồng độ mol/l của muối
tạo thành trong dung dịch.
CÂU 4. Cho 11 gam hỗn hợp sắt và nhôm vào dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu được 10,08 lit khí SO
2
(đkc). Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp?
PHẦN RIÊNG
A. CƠ BẢN
CÂU 5A. Nung Zn và S trong môi trường không có không khí. Sản phẩm rắn được cho vào dd HCl
dư. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào dung dịch Pb(NO
3
)
2
dư thì vẫn thấy khí thoát ra. Giải thích hiện
tượng trên và viết PTPƯ minh họa.
CÂU 6A. Nhận biết các chất bột: Na
2
CO
3
, CaCO
3
, Na
2
SO
4
, CaSO
4
CÂU 7A Một loại quặng có chứa 70% FeS
2
nguyên chất. Tính khối lượng quặng cần lấy để điều chế
1 tấn dung dịch H
2
SO
4
98% . Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%
B. NÂNG CAO
CÂU 5B. Oxi dùng trong ngành Y không được lẫn O
3
. Người ta dùng giấy tẩm dung dịch KI và hồ
tinh bột để phát hiện sự có mặt của O
3
? Giải thích và viết PTPƯ.
CÂU 6B. Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết các lọ mất nhãn:NaCl, Ba(OH)
2
, KOH, Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
CÂU 7B. Viết biểu thức hằng số cân bằng của hai phản ứng sau:
a. CaCO
3
(r)
→
¬
CaO(r) + CO
2
(k)
b. C(r) + H
2
O (k)
→
¬
CO(k) + H
2
(k)
☺ - - ☺
ĐỀ SỐ 9
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
CÂU 1. Thực hiện chuỗi phản ứng
Axit sunfuric → khí sunfurơ → lưu huỳnh trioxit → axit sunfuric → hidro sunfua → lưu huỳnh → lưu
huỳnh đioxit → axit sunfuric → bari sunfat
CÂU 2.
a. Trong phòng thí nghiệm, để tăng tốc độ của một số phản ứng hóa học ngoài các biện pháp như
tăng nồng độ, nhiệt độ, người ta còn dùng máy khuấy. Tác dụng của máy khuấy là gì?
TỔ HÓA Trang 8
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU - KHỐI 10 TÀI LIỆU ÔN TẬP HỌC KỲ II
b. Cho cân bằng 2SO
2 (k)
+ O
2 (k)
→
¬
2SO
3 (k)
∆H = - 198 kJ. Khi hạ nhiệt độ, cân bằng chuyển dời
theo chiều nào? Giải thích?
CÂU 3. Dẫn 12, 8 gam SO
2
vào 50 ml dung dịch NaOH 25% ( d= 1,28 gam /ml). Muối nào được tạo
thành? Tính C% của nó trong dung dịch thu được?
CÂU 4. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng dư thu được
5,6 lít một khí duy nhất (đktc)
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính nồng độ mol/l của muối trong dung dịch thu được nếu thể tích dung dịch là 200 ml
PHẦN RIÊNG
A. CƠ BẢN
CÂU 5A. Cho Mg vào dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu được khí. Dẫn khí này vào dung dịch
Pb(NO3)2 thì thấy có kết tủa đen. Giải thích hiện tượng trên và viết PTPƯ.
CÂU 6A. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch: Pb(NO
3
)
2
, Na
2
CO
3
, HCl,
Ca(NO
3
)
2
CÂU 7A. Từ 2 tấn quặng chứa FeS
2
và tạp chất không chứa S có thể điều chế được 2 tấn dung dịch
H
2
SO
4
98%. Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%. Xác định % FeS
2
nguyên chất trong quặng.
B. NÂNG CAO
CÂU 5B. Nung Mg và S trong môi trường không có không khí. Sản phẩm rắn được cho vào dd HCl
dư. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào dung dịch Pb(NO
3
)
2
dư thì vẫn thấy khí thoát ra. Giải thích hiện
tượng trên và viết PTPƯ minh họa
CÂU 6B. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết : Khí oxi, ozon, clo và hidro clorua
CÂU 7B. Cho biết phản ứng thuận nghịch sau: H
2
(k) + I
2
(k)
→
¬
2HI (k). Nồng độ các chất lúc
cân bằng ở nhiệt độ 430
o
C như sau: [H
2
] = [I
2
] = 0,107M; [HI] = 0,786M. Tính hằng số cân bằng K
C
của
phản ứng ở 430
o
C.
☺ - - ☺
ĐỀ SỐ 10
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
CÂU 1. Thực hiện chuỗi phản ứng
FeS
2
→ SO
2
→ SO
3
→ H
2
SO
4
→ SO
2
→ S → FeS → H
2
S→ SO
2
CÂU 2.
a. Khi nhiệt độ tăng 10
o
C, tốc độ phản ứng tăng 4 lần. Hỏi tốc độ của một phản ứng sẽ giảm đi bao
nhiêu lần nếu nhiệt độ giảm từ 70
o
C xuống còn 40
o
C.
TỔ HÓA Trang 9
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU - KHỐI 10 TÀI LIỆU ÔN TẬP HỌC KỲ II
b. Cho cân bằng 2SO
2 (k)
+ O
2 (k)
→
¬
2SO
3 (k)
∆H = - 198 kJ. Khi thêm SO
2
, cân bằng chuyển dời
theo chiều nào? Giải thích?
CÂU 3. Dẫn 2,24 lít khí H
2
S vào 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Xác định và tính nồng độ mol/l muối tạo
thành.
CÂU 4. Hòa tan hoàn toàn 15,35 gam hỗn hợp Zn ,Fe bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng, dư thu được 6,72
lít khí SO
2
duy nhất (đktc).
a. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với H
2
SO
4
đặc nguội thì khí SO
2
thu được là bao nhiêu?
PHẦN RIÊNG
A. CƠ BẢN
CÂU 5A. Nêu hiện tượng và viết PTPƯ khi đốt khí H
2
S bằng ngọn lửa đèn cồn có chắn tấm kính bên
trên ngọn lửa.
CÂU 6A. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch không màu mất nhãn: NaNO
3
,
NaCl, Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
CÂU 7A. Từ 1 tấn quặng chứa S và tạp chất không chứa S có thể điều chế được 2 tấn dung dịch
H
2
SO
4
98%. Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%. Xác định % S nguyên chất trong quặng.
B. NÂNG CAO
CÂU 5B. Cho O
3
vào dung dịch KI có pha sẵn vài giọt rượu quỳ. Trình bày hiện tượng và viết PTPƯ
CÂU 6B. Nhận biết các dung dịch H
2
SO
4
đặc, H
2
SO
4
loãng, HCl, H
2
S.
CÂU 7B. Trộn 1 mol H
2
và 1 mol I
2
trong bình kín dung tích 1 lít ở nhiệt độ 490
o
C. Đến khi phản ứng
đạt trạng thái cân bằng người ta thu được 0,228 mol I
2
. Tính hằng số cân bằng của phản ứng trên.
☺ - - ☺
ĐỀ SỐ 11
A. PHẦN CHUNG:
1/ Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ đk nếu có )
Lưu huỳnh → khí sunfuro → axit sunfuric → sắt III sunfat → natri sunfat → barisufat
Natri hidrosunfit → canxi sunfit → canxi sunfat
3/ Cho 5,6 g Fe dạng bột vào dung dịch H
2
SO
4
0,5M. Nếu ta thay đổi 1 trong các yếu tố sau thì vận tốc
phản ứng thay đổi như thế nào?
a/ Thay axit mới có nồng độ 0,3M
TỔ HÓA Trang 10
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU - KHỐI 10 TÀI LIỆU ÔN TẬP HỌC KỲ II
b/ Thay 5,6g Fe dạng hạt
4/ Cho cân bằng hóa học sau: N
2
+ 3H
2
↔ 2NH
3
Cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào khi ta thay đổi 1 trong các yếu tố sau:
a/ Tăng nồng độ NH
3
b/ Giảm áp suất của hệ
5/ Nung hỗn hợp gồm 22,4g Fe và 9,6g S trong môi trường không có không khí thu được hỗn hợp rắn X.
a/ Tính khối lượng hỗn hợp rắn X
b/ Cho ½ lượng hỗn hợp rắn X ở trên vào dung dịch axit sunfuric loãng dư thu được hỗn hợp khí Y. Hãy
cho biết hỗn hợp khí Y nặng hay nhẹ hơn khí nito bao nhiêu lần?
6/ Choc ho 11,3 g hỗn hợp gồm Zn, Mg vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng dư thu được 6,72 lít khí
SO
2
duy nhất (đkc)
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
b/ Dẫn toàn bộ lượng SO
2
ở trên vào 350ml dung dịch NaOH 2M. Tính C
M
các chất trong dung dịch sau
pứ.
B. PHẦN RIÊNG
I/ Phần dành cho ban cơ bản:
1/ Cho Cu vào dd axit sunfuric đặc nóng dư thu được khí A có mùi hắc. Dẫn khí A đi qua dung dịch
Brom thu được dung dịch X. Cho dd bari clorua vào dung dịch X. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và
viết ptpu
2/ Phân biệt các lọ mất nhãn: kali nitrat; natri sunfit; natri sunfua; kali sunfat
3/ Tính khối lượng dung dịch axit sunfuric 4,9% được điều chế từ 3600 tấn quặng pirit sắt chứa 80% FeS
2
Biết rằng hiệu suất chung cho cả quá trình là 90%.
II/ Phần dành cho ban khoa học tự nhiên:
1/ Dẫn khí ozon đi qua dung dịch kali iotua đã có sẵn mẫu quì tím và vài giọt hồ tinh bột. Nêu hiện tượng,
giải thích và viết ptpu
2/ Chỉ dung 1 thuốc thử nhận biết 4 lọ mất nhãn sau: H
2
SO
4
; NaOH; BaCl
2
; Ba(OH)
2
3/ Cho pứ thuận nghịch sau: H
2
(k) + I
2
(k) ↔ 2HI (k)
ở 430
0
C: nồng độ của [H
2
] = [I
2
]= 0,107M; [HI] = 0,786M. Tính hằng số cân bằng K
c
của pứ ở 430
0
C
☺ - - ☺
ĐỀ SỐ 12
A. PHẦN CHUNG:
1/ Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ đk nếu có )
Hidro sunfua → khí sunfuro → lưu huỳnh VI oxit → axit sunfuric → đồng sunfat
Kali hidrosunfit → bari sunfit → bari sunfat
3/ Cho 5,4 g Al dạng bột vào dung dịch H
2
SO
4
0,1M. Nếu ta thay đổi 1 trong các yếu tố sau thì vận tốc
phản ứng thay đổi như thế nào?
a/ Lấy thể tích dung dịch axit gấp đôi ban đầu
b/ Giảm nhiệt độ phản ứng
4/ Cho cân bằng hóa học sau: SO
2
+ 1/2O
2
↔ SO
3
TỔ HÓA Trang 11
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU - KHỐI 10 TÀI LIỆU ÔN TẬP HỌC KỲ II
Cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào khi ta thay đổi 1 trong các yếu tố sau:
a/ Giảm nồng độ SO
2
b/ Tăng áp suất của hệ
5/ Cho 29,15g hỗn hợp X gồm Zn và ZnS vào dung dịch axitsunfuric loãng dư thu được 7,84 lít hỗn hợp
khí A ( đkc)
a/ Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X
b/ Hỗn hợp khí A nặng hay nhẹ hơn khí nito bao nhiêu lần
6/ Cho 15g hỗn hợp gồm Al, Cu vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng dư thu được 10,08 lít khí SO
2
duy
nhất (đkc)
a/ Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
b/ Dẫn toàn bộ lượng SO
2
ở trên vào 500ml dung dịch KOH 2M. Tính C
M
các chất trong dung dịch sau
pứ.
B. PHẦN RIÊNG
I/ Phần dành cho ban cơ bản:
1/ Cho Mg vào dd axit sunfuric đặc nóng dư thu được khí A có mùi trứng thối. Dẫn khí A đi qua dung
dịch bari nitrat. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết ptpu
2/ Phân biệt các lọ mất nhãn: natri nitrat; kali sunfit; kali sunfua; kali bromua
3/ Một loại quặng có chứa 60% lưu huỳnh. Tính thể tích dung dịch axit sunfuric 98% ( D = 18,4 g/ml )
được điều chế từ 6,4 tấn quặng trên. Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%
II/ Phần dành cho ban khoa học tự nhiên:
1/ Cho Zn vào dd axit sunfuric đặc nóng dư thu được khí A có mùi hắc. Dẫn khí A đi qua dung dịch
thuốc tím thu được dung dịch X. Cho dd bari clorua vào dung dịch X. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và
viết ptpu
2/ Viết ptpu chứng minh hidro peoxit có tính oxi hóa mạnh hơn nước
3/ Cho pứ sau: H
2
O(k) + CO(k) ↔ H
2
(k) + CO
2
(k)
Ở 700
0
C hằng số cân bằng Kc = 1,783. Tính nồng độ của H
2
O và CO ở trạng thái cân bằng. biết rằng
hỗn hợp ban đầu gồm 0,3 mol H
2
O và 0,3 mol CO trong bình 10 lít ở 700
0
C
☺ - - ☺
TỔ HÓA Trang 12