Tải bản đầy đủ (.ppt) (537 trang)

BÁO CÁO: "NẤM VÀ BỆNH DO NẤM GÂY RA" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.38 MB, 537 trang )


NẤM VÀ BỆNH DO NẤM GÂY RA

MỞ ĐẦU
Khái niệm môn học
Nấm học thú y(Vet.fungiology) :
Là môn khoa hoc nghiên cứu về nấm và
những loài nấm phổ biến gây bệnh cho động
vật nuôi, các phương pháp chẩn đoán, phòng
và trị bệnh.


Nấm học (Mycology) được khai sinh bởi
nhà thực vật học người Ý tên là Pier
Antonio Micheli (1729) qua tài liệu công bố
về“giống cây lạ” (Nova Plantarum Genera).

Tuy nhiên, theo Giáo sư Ekriksson Gunnan
(1978) thì người có công nghiên cứu sâu về
nấm mốc lại là Elias Fries (1794 - 1874).

Chương 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ NẤM
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CẤU TẠO CỦA GIỚI NẤM

Giới nấm (Fungi) là nhóm sinh vật đơn ngành thuộc
dạng tế bào nhân thực. Cơ thể có thể là đơn bào
hoặc đa bào dạng sợi, có thành kitin (trừ một số ít có
thành xenlulôzơ), không có lục lạp. Sống dị dưỡng
hoại sinh, kí sinh và cộng sinh (địa y). Sinh sản chủ
yếu bằng bào tử, bào tử thường không có lông và có


thể có roi.

Nấm phát triển trong điều kiện có sẵn chất hữu cơ và
ở nhiệt độ từ 25
o
C đến 30
o
C. Ở 0
o
C thì nấm không
phát triển, 100
o
C giết chết nhiều loại nấm.

Vị trí phân loại trong tự nhiên
(Theo hệ thống phân loại 5 giới
của RH. Whittaker
the five kingdom system)

Animals Giới động vật

Plants Giới thực vật

Fungi Giới nấm

Protista Giới nguyên sinh

Procaryota Giới khởi sinh

Theo Elizabeth Tootyll (1984) nấm mốc có

khoảng 5.100 giống(chi) và 50.000 loài được mô
tả, tuy nhiên, ước tính có trên 100.000 đến
250.000 loài nấm hiện diện trên trái đất
Liên quan đến bệnh tật , nấm có 4 phương
thức gây bệnh:
- Ký sinh gây bệnh.
- Gây bệnh với các hiện tượng dị ứng.
- Gây bệnh do ăn phải thức ăn nhiễm nấm và
độc tố của chúng.
- Gây bệnh do ăn phải nấm độc.

Nấm da

Bệnh nấm da ở trâu bò do Trichophyton verrucosum
(Vảy dầy, màu trắng xám, hỡnh đồng xu, nổi gồ trên da )

NẤM KẼ

HẮC LÀO

Nấm Tưa ở trẻ em

NẤM TÓC


Nấm gây hại cây trồng



ASPEGILLUS


II. CÁC DẠNG NẤM
Các dạng nấm điển hình bao gồm nấm men và
nấm sợi, chúng khác nhau về nhiều đặc điểm
sinh học. Ngoài ra, người ta còn ghép địa y (là
cơ thể cộng sinh giữa nấm với tảo hoặc vi
khuẩn lam) vào Giới nấm.
1. Nấm men(Yeast)
-
Sinh vật đơn bào, sinh sản bằng nảy chồi hoặc
phân cắt. Đôi khi các tế bào dính nhau tạo
thành sợi nấm giả.
VD: Nấm men candida thường có dạng sợi giả.
2. Nấm sợi:(Filamentous fungi)
- Là Sinh vật đa bào hình sợi, sinh sản vô tính và
hữu tính.
VD: Nấm mốc, nấm đảm.

Hình th¸i cña nÊm men

NÊm Candida

Nấm sợi

Trong chương này, chỉ xem xét về vi nấm
(microfungi)

Vi nấm là một nhóm VSV có nhân thật bao gồm:



 ể

  !" ể
#$
%&'"('
)"* &+(',
#


Mushroom


Mushroom

×