Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

bài 38 phát triêntoongr hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên biển đảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.51 KB, 11 trang )

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Giáo viên: treo lược đồ treo tường.
Sau đó giới thiệu sơ qua về vùng
biển Việt Nam.
+Phần đất liền
+Vùng biển được thể hiện bằng màu
xanh dương.
-1. Hoạ t đ ộng 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
lược đồ treo tường về một số đảo và
quần đảo Việt Nam, kết hợp với phần
kênh chữ trong sgk, mục 1 trang 135
để trả lời các câu hỏi sau:
+ Vùng biển nước ta có những đặc
điểm gì nổi bật?
- Sau đó giáo viên giải thích thêm:
+ Nước ta có diện tích biển rất rộng
lớn. Với gần 1 triệu km3, gấp 3 lần
diện tích đất liền.
2. Hoạ t đ ộng 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam
được phóng to trên bảng hoặc quan
sát hình 38.1 trong sách giáo khoa rồi
trả lời câu hỏi sau:
+Vùng biển nước ta có các bộ phận
nào?Xác định giới hạn của từng bộ
phận
-(Học sinh bám sát hình 38.1 để trả


lời)
+GV:chuẩn xác kiến thức
+ Khái niệm về vùng nội thuỷ: Là
vùng nước ở trong đường cơ sở tiếp
giáp với bờ biển.
+ Khái niệm về lãnh hải: Là đường
song song cách đều đường cơ sở về
phía biển 12 hải lý.
I.Biể n và đ ảo Việt Nam .
1.Vùng biển
* Đặc điểm
- Nước ta có đường bờ biển dài
(3260km) và rộng.
- Vùng biển nước ta là một bộ phận
của biển Đông
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải: Là vùng
được tính từ lãnh hải ra 12 hải lý.
+Đặc quyền kinh tế: Tiếp liền lãnh
hải và nối với lãnh hải thành một
vùng biển có chiều rộng 200 hải lý.
+ Thềm lục địa: Đáy biển và lòng đất
dưới đáy biển.
+GV mở rộng thêm:Nước ta có diện
tích biển gáp 3 lần diện tích đất liền
và trong 64 tỉnh thành trên cả nước
thì có đến 29 tỉnh thành giáp biển đây
chính là một tiềm năng to lớn mà biển
đông mang lại cho chúng
ta trong việc phát triển kinh tế.
*Chuyển ý:

Vùng biển nước ta không chỉ rộng lớn
về diện tích,các em quan sát trên bản
đồ chúng ta dễ dàng nhận thấy được
Vệt Nam chúng ta còn có rất nhiều
đảo lớn nhỏ.Vậy thì các đảo và quần
đảo của nước ta có đặc điểm như thế
nào chúng ta sẽ cùng tìm hiểu mục 2.
3. Hoạ t đ ộng 3
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
lược đồ 38.2 (phóng to), kết hợp với
phần kênh chữ trong sgk và trả lời các
câu hỏi sau:
+ Em có nhận xét gì về hệ thống các
đảo, quần đảo ở vùng biển nước ta?
+ Sau đó yêu cầu các em lên xác định
vị trí các đảo và quần đảo trên lược
đồ treo tường.
+Học sinh trả lời:
+GV chuẩn xác
Nước ta có rất nhiều đảo và quần đảo
với hơn 3000 hòn đảo lớn nhỏ.
+GV: Yêu cầu HS kể tên các đảo gần
bờ và xa bờ sau đó xác định trên lược
đồ.
+HS:Trả lời
2. Các đ ảo và quầ n đ ảo
- Nước ta có hơn 3000 đảo lớn nhỏ,
trong đó có 2 quần đảo lớn là quần
đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường
Sa

+GV:Chuẩn xác:
-Các đảo gần bờ:Phú Quốc,Cát Bà,Lý
Sơn,Cồn Cỏ,Cái Bầu
-Đảo xa bờ:Phú Quý,Bạch Long
Vĩ,Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Sau khi học sinh trả lời câu hỏi và
lên bảng xác định xong thì giáo viên
mở rộng thêm kiến thức cho học sinh.
- Giáo viên nêu vị trí, giá trị kinh té
của 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa.
* Quần đảo Hoàng Sa.
+ Vị trí: Quần đảo Hoàng Sa nằm
cách xa đất liền so với các đảo khác.
Nó nằm trong khu vực biển Đông của
nước ta.
+ Giới hạn: Quần đảo Hoàng Sa
thuộc thành phố Đà Nẵng.
* Quần đảo Trường Sa.
+ Vị trí: Cũng là quần đảo nằm cách
xa đất liền.
+ Vị trí: Quần đảo Trường Sa thuộc
tỉnh Khánh Hòa.
ð Hai quần đảo này hội tụ rất
nhiều đảo lớn nhỏ, có những
đảo có dân cư sinh sống và có
những đảo không có dân cư
sinh sống.
+GV:cho hs xem một số hình ảnh
về các đảo và quần đảo nước ta

- Sau khi giới thiệu xong, giáo viên
đặt câu hỏi:
+ Nêu ý nghĩa của vùng biển nước ta
trong phát triển kinh tế, bảo vệ an
ninh quốc phòng?
- Học sinh :Trả lời
+GV:Nhận xét chốt lại kiến thức
-Vùng biển nước ta có nhiều tiềm
Kết luận:
- Nước ta có nhiều tiềm năng để phát
triển tổng hợp kinh tế biển
- Có nhiều lợi thế trong quá trình hội
nhập vào nền kinh tế Thế Giới
năng,tài nguyên phong phú,đa dạng
đẻ phát triển tổng hợp kinh tế biển.
-Là cầu nối an ninh quốc phòng với
các nước trong khu vực Đông Nam
Á,Châu Ấ Thái Bình Dương.
-Khó khăn:nhiều bão và thiếu nước
ngọt ở đảo.
4. Hoạ t đ ộng 4
Chuyển ý
- Như chúng ta đã biết, nước ta được
mệnh danh là “Rừng vàng biển
bạc”.Vậy biển đã đem lại cho chúng
ta những nguồn lợi nào ?Vàviệc khai
thác các ngành kinh tế biển đã tương
xứng với tiềm năng vốn có hay chưa?
Để hiểu rõ hơn, bây giờ chúng ta
cùng nhau tìm hiểu mục 2: “Phát triển

tổng hợp kinh tế biển”
- CH:Theo các em :
- Thế nào là phát triển tổng hợp?
- Thế nào là phát triển bền vững?
+HS:trả lời
+GV:Chuẩn xác
+ Phát triển tổng hợp: Là sự phát triển
đồng bộ tất cả các ngành kinh tế. Nếu
thiếu một ngành nào đó thì sẽ làm ảnh
hưởng đến sự phát triển của các
ngành khac.
+ Phát triển bền vững: Là quá trình
phát triển mà xảy ra ở hiện tại và
không làm ảnh hưởng gì đến sự phát
triển trong tương lai.
- Sau khi nêu khái niệm xong, giáo
viên yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ
trên bảng hoặc sgk và trả lời các câu
hỏi:
+ Nêu tên các ngành kinh tế biển của
nước ta?
+Học sinh :trả lời.
• Kinh tế nuôi trồng và chế biến
II.Phát triển tổng hợp kinh tế
biển
1.Khai thác, nuôi trồng và chế biến
hải sản .
2.Du lịch biể n đ ảo
(có phiếu thông tin phản hồi từ
phiếu học tập kèm theo)

hải sản.
• Du lịch biển đảo.
•Kinh tế chế biến khoáng sản
biển.
• Giao thông vận tải biển
+GV:nhận xét
5. Hoạ t đ ộng 5 : Hoạt động
nhóm.
- Giáo viên chia lớp ra làm 2 nhóm
thảo luận với nội dung sau:
+ Tiềm năng phát triển của ngành.
+ Một số nét phát triển.
+ Những hạn chế.
+ Phương hướng phát triển.
• Nhóm 1+2: Tìm hiểu ngành
khai thác, nuôi trồng và chế
biến hải sản.
• Nhóm 3+4: Du lịch biển đảo.
(Thời gian thảo luận 5 phút)
(Có phiếu học tập kèm theo)
- Sau khi học sinh báo cáo kết quả có
nhận xét bổ sung của các nhóm khác,
giáo viên chốt lại kiến thức. (Bằng
phiếu phản hồi thông tin)
- Giáo viên ghi bảng.
ð4 Kết luận:
- Nguồn tài nguyên biển đảo phong
phú, tạo điều kiện thuận lợi cho việc
phát triển tổn hợp nhiều ngành kinh
tế.

- Ngành thuỷ sản đã phát triển tổng
hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế
biến hải sản.
- Ngành du lịch biển đã phát triển
nhanh trong những năm gần đây
6. Hoạ t đ ộng 6 : Hoạt động cả
lớp.
- Giáo viên hỏi: Tại sao cần ưu tiên
.
khai thác hải sản xa bờ?
- Học sinh trả lời:
+GV:nhận xét,chuẩn xác
+ Khai thác quá mức dẫn đến tài
nguyên biển bị suy thoái.
+ Đánh bắt xa bờ chỉ bằng 1/5 khả
năng cho phép, chưa khai thác hết
tiềm năng to lớn của vùng.
- Giáo viên hỏi: Ngoài hoạt động tắm
biển, chúng ta còn có khả năng phát
triển các hoạt động du lịch biển nào?
- Học sinh trả lời:
+GV, tổng kết
Khu sinh thái biển, du lịch thể thao
biển.
- Giáo viên hỏi: Công nghệ chế biến
thuỷ sản tăng có tác động thế nào tới
đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
- Học sinh trả lời:
+GV chuẩn xác:
+ Tăng giá trị sản phẩm chế biến.

+ Tăng hàng xuất khẩu.
+ Tăng hiệu qủa sản xuất, nâng cao
thu nhập của người dân lao động.
*GV cho HS xem một số hình ảnh về
ngành đánh bắt -nuôi trồng thuỷ hải
sản và ngành du lịc biển ở nước ta.
+HS quan sát.
+GV đặt câu hỏi:
Để bảo vệ môi trường du lịch biển
chúng ta cần phải làm gì?

VI. Củng cố
*GV:Yờu cu hc sinh xỏc nh trờn s trng cỏc b phn ca vựng bin
nc ta.
* Cõu hi trc nghim.
1. Vựng bin nc ta gm cỏc b phn.
a, Ni thu tip giỏp lónh hi v thm lc a.
b, Ni thu, lónh hi, tip giỏp lónh hi.
c, Ni thu, lónh hi, tip giỏp lónh hi, c quyn kinh t v thm lc a.
2. Trong cỏc hũn o sau õy, hũn o no cú din tớch ln nht?
a, Phỳ Quý
b, Cỏi Bu
c, Phỳ Quục
d, Lý Sn
3.Khoanh tròn vào đầu các câu mà em cho là điều kiện thuận lợi để phát
triển ngành khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản ; ngành du lịch biển
đảo?
a.Vùng biển rộng, ấm ,hải sản phong phú, ng trng ln
b.Vùng biển có nhiều bão
c.Có nhiều bãi biển đẹp, phong cảnh kì thú.

d.Nguồn lao động dồi dào có kinh nghiệm trong ngành khai thác và nuôi
trồng hải sản
e.Tài nguyên giảm sút
VII. Dn dũ
- Hc bi c.
- c trc bi 39: Phỏt trin tng hp kinh t v bo v ti nguyờn mụi
trng bin o (Tip theo)
-Tỡm hiu nhng phng hng bo v ti nguyờn mụi trng bin.liờn
h thc t a phng.Su tm mt s tranh nh v vn ố ụ nhim mụi
trng bin nc ta hin nay.
PHIẾU HỌC TẬP
Dựa vào phần kênh chữ, kết hợp với lược đồ, tranh ảnh trong sgk. Em hãy
hoàn thành những nội dung còn thiếu vào phiếu học tập sau (thời gian 5
phút).
Các ngành
kinh tế
Tiềm năng Sự phát triển Những hạn chế Phương hướng
phát triển
Khai thác,
nuôi trồng và
chế biến hải
sản.
Du lịch biển
đảo
PHIẾU PHẢN HỒI THÔNG TIN
Các ngành
kinh tế
Tiềm năng Sự phát triển Những hạn chế Phương hướng
phát triển
Khai thác,

nuôi trồng và
chế biến hải
sản.
- Sinh vật biển
phong phú.
+ Với hơn 200
loài cá và hơn
100 loài tôm
- Đang ưu tiên
phát triển khai
thác hải sản xa
bờ.
- Sản lượng
khai thác hải
sản xa bờ còn
thấp.
- Nuôi trồng hải
sản trên biển,
ven biển , ven
các đảo.
- Phát triển
đồng bộ và hiện
đại công nghiệp
chế biến hải
sản.
Du lịch biển
đảo
- Nước ta có
nguồn tài
nguyên du lịch

biển phong
phú.
+ 120 bãi cát
rộng,
+ Phong cảnh
đẹp.
+ Nhiều đảo có
phong cảnh kỳ
thú, hấp dẫn
- Một số trung
tâm du lịch
biển đang phát
triển, thu hút
khách du lịch.
- Chỉ tạp trung
khai thac hoạt
động tằm biển,
ít chú trọng các
ngành khác
- Xây dựng cơ
sở vật chất, hạ
tầng để phát
triển du lịch
biển.
Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO
VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I.Mục tiêu
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. Về kiến thức:
- Thấy rõ nước ta có cùng biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo và

quần đảo lớn nhỏ.
- Trình bày các điểm nổi bật của ngành kinh tế biển.
+ Trong đó có các ngành: đánh bắt và nuôi tròng hải sản, khai thác và chế
biển khoáng sản, du lịch, giao thong vận tải biển.
- Rút ra kết luận về sự phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển.
- Trình bày được sự giảm sút của tài nguyên môi trường biển, đồng thời
nêu biện pháp để khắc phục.
2. Về kỹ năng:
- Đọc và phân tích được sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam
- Đọc và phân tích lược đồ, tranh ảnh về đảo và quần đảo Việt Nam
3. Về thái độ:
- Hình thành cho học sinh tình yêu quê hương, đất Nước, có ý thức bảo
vệ tài nguyên môi trường biển, đảo.
II.Phương tiện dạy học
1. Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam.
1. Lược đồ một số đảo, quần đảo Việt Nam.
1. Sơ đồ các ngành kinh tế biển.
1. Tranh ảnh minh hoạ.
III.Phương pháp dạy học
1. Đàm thoại gợi mở.
1. Phương pháp thảo luận.
1. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
IV.Bài mới
1. Ổn định lớp
1. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra bài cũ vì tiết trước ôn tập)
1. Giảng bài mới.
* Mở bài: như chúng ta đã biết, lãnh thổ nước ta được chia lam 3 bộ
phận: phần đất liền, vùng trời và vùng biển. Mỗi vùng có một thế mạnh
và một tiềm năng riêng. Nếu như ở phần đất liền có nhiều điều kiện để
phát triển kinh tế, vậy thì vùng biển của chúng ta thì sao? Để hiểu rõ hơn

bây giờ chúng ta cung nhau tìm hiểu bài 38: “Phát triển tổng hợp kinh tế
và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo”

×