Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

AXIT BAZO.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.12 KB, 3 trang )

Bài tập axit- bazơ
Bài i :
Câu 1: Cho 9,6 gam kim loại R cha rõ hoá trị tác dụng hoàn toàn với dung dịch H
2
SO
4
đặc
nóng thu đợc 3,36 lít SO
2
(đktc). Tìm R.
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp Al và Zn cần vừa đủ 25 lit dung dịch HNO
3
0,001M. Sau phản ứng chỉ thu đợc dung dịch chứa 3 muối. Tính số gam mỗi kim loại trong
hỗn hợp đầu.
Câu 3: Cho 4,32 gam hỗn hợp 2 kim loại A và B tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng d thu
đợc 2,688 lit khí ở đktc. Khối lợng hỗn hợp sau phản ứng giảm đi một nữa. Phần rắn còn
lại hoà tan trong H
2
SO
4
đặc nóng đủ tạo ra 112 ml khí mùi hắc (0
0
C và 2 atm).
a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra và xác định hai kim loại A,B
b) Cho dung dịch thu đợc sau thí nghiệm hai phản ứng với dung dịch Na
2
S. Tính


khối lợng dung dịch Na
2
S 23,4 % cần để thu đợc kết tủa lớn nhất.
Câu 4: X là hỗn hợp sắt và một kim loại M có hoá trị hai, lấy theo tỉ lệ khối l ợng tơng ứng
7 : 12.
Nếu cho m gam X vào a gam dung dịch H
2
SO
4
80% đun nóng thì các phản ứng với
nhau vừa hết, có khí SO
2
duy nhất thoát ra. Cô cạn dung dịch đợc 88 gam muối khan.
Nếu đổ thêm 3a gam nớc vào a gam dung dịch H
2
SO
4
ở trên rồi cho tiếp m gam X
vào khuấy kỹ cho phản ứng hoàn toàn, thì sau khi tách kim loại M không tan, còn lại dung
dịch B. Cho từ từ bột Na
2
CO
3
vào dung dịch B và khuấy đều cho đến khi khí ngừng thoát ra
thì đợc dung dịch D. Khối lợng dung dịch D tăng so với khối lợng dung dịch B là 62 gam.
1) Tính giá trị m.
2) Xác định khối lợng nguyên tử của kim loại M.
3) Tính nồng độ % các chất trong dung dịch D.
Bài ii :
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại hoá trị III bằng dung dịch HNO

3
thu đợc
5,6 lit (đktc) hỗn hợp A gồm NO và N
2
. Biết tỷ khối của A so với oxi là 0,9.
1) Xác định kim loại trên.
2) Tính thể tích dung dịch HNO
3
2,5 M tối thiểu cần phải lấy.
Câu 2: Ngời ta cho a mol kim loại M tan vừa hết trong dung dịch chứa a mol H
2
SO
4
đợc
1,56 gam muối và khí A
1
. Khí A
1
đợc hấp thụ hoàn toàn bởi 4,5 ml dung dịch NaOH 2M
tạo thành 0,608 gam hỗn hợp muối.
a) Tính khối lợng của kim loại M ban đầu.
b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu đợc sau khi hấp thụ khí A
1
bằng dung
dịch NaOH.
Câu 3: Hỗn hợp 8 gam gồm hai kim loại Fe và X có hoá trị II phản ứng với dung dịch HCl
thu đợc 4,48 lít H
2
(đktc). Mặt khác để hoà tan 4,8 gam X cần cha đến 500 ml dung dịch
HCl 1M. Xác định tên kim loại X và thành phần % về khối lợng của mỗi kim loại trong

hỗn hợp đầu.
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 19,92 gam hỗn hợp Al và Fe trong 4,7 lit dung dịch HCl 0,5 M.
Thêm 400 gam dung dịch NaOH 24% vào dung dịch thu đợc ở trên. Lọc thu lấy kết tủa,
rửa sạch rồi nung ngoài không khí đến khối lợng không đổi, cân nặng 27,3 gam. Xác định
khối lợng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu.
Bài iii :
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 9 gam nhôm bằng dung dịch HNO
3
thu đợc hỗn hợp X gồm NO
và NO
2
. Tỉ khối của X so với H
2
là 16,75. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X.
Câu 2 : Cho m gam hỗn hợp gồm FeCO
3
và Fe phản ứng với 1 lit dung dịch HNO
3
(a
mol/l) thu đợc hỗn hợp khí A gồm hai khí có tỉ khối so với H
2
bằng 22,71 và dung dịch B.
Cho dung dịch B phản ứng với dung dịch NaOH 1M cho tới khi thu đợc kết tủa là lớn nhất
thì cần 1 lit dung dịch NaOH.Lọc lấy kết tủa nung đến khối lợng không đổi thu đợc 24
gam chất rắn. Tính a và m.
Nguyễn Minh Tuấn - ĐHSP Hà Nội
Câu 3: Cho 3 kim loại Na, Al, Fe phản ứng với dung dịch H
2
SO
4

loãng d thu đợc V lit H
2
(đktc). Nếu thay Na và Fe bằng một kim loại hoá trị hai nhng khối lợng bằng 1/2 tổng
khối lợng của Na và Fe rồi cho tác dụng với H
2
SO
4
loãng d thì thể tích khí bay ra đúng
bằng V(lit) đktc.Tìm tên kim loại hoá trị hai đó.
Câu 4: Cho 117,6 gam dung dịch H
2
SO
4
10% tác dụng với 3,64 gam oxit, hidroxit và
muối cacbonat của một kim loại hoá trị hai thấy tạo thành chất khí có V = 0,448 lít (đktc)
và dung dịch X chứa một muối duy nhất có nồng độ % là 10,87% và nồng độ mol/l là 0,55
M có khối lợng riêng là 1,1 gam/ml.
1) Những hợp chất nào có trong hỗn hợp thành phần % là bao nhiêu.
2) Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
Bài iv:
Câu 1: Nung nóng 8 gam hỗn hợp gồm Mg ,S đến phản ứng hoàn toàn thu đợc hỗn hợp A.
Cho A vào dung dịch HCl d thu đợc 4,48 lit hỗn hợp khí B.
a) Tính % khối lợng của hỗn hợp ban đầu.
b) Tính tỉ khối B so với H
2
c) Dẫn hỗn hợp B vào 75 ml dung dịch NaOH 2M thì thu đợc muôí gì? nặng
bao nhiêu gam.
Câu 2: Chia 14,55 gam muối sunfua kim loại làm hai phần:
Phần 1 tác dụng với dung dịch HCl có d tạo khí A.
Phần 2 đốt cháy vừa đủ trong oxi, thu đợc khí B ( biết kim loại M vẫn không thay

đổi hoá trị ).
Trộn 2 khí A và B với nhau, có kết tủa vàng. Kết tủa này rửa sạch, sấy khô, cân
nặng 4,0608 gam vì hao hụt 6%. Khí còn lại sau khi A và B tác dụng đợc cho tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH tạo ra 1,701 gam muối sufit, hiệu suất 90%.
a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra. Xác định khối lợng nguyên tử của kim loại M.
b) Cho toàn bộ khí B tác dụng với dung dịch KmnO
4
0,75M vừa đủ:
* Tính thể tích dung dịch KmnO
4
đã dùng.
* Nếu thêm 1,68 gam bột Fe vào dung dịch nhận đợc thì có bao nhiêu lit
khí bay ra ở 27,3
0
C và 2,2 atm. Dung dịch sau cùng có tính chất gì ( axit,
bazơ hay trung tính).
Câu 3: Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R hoá có hoá trị không đổi. Hoà tan hoàn toàn 3,3
gam X trong dung dịch HCl d thu đợc 2,9568 lit khí ở 27,3
0
C và 1 atm. Mặt khác cũng hoà
tan 3,3 gam X trong dung dịch HNO
3
1M lấy d 10% so với lợng cần thiết thu đợc 896 ml
hỗn hợp khí Y gồm N
2
O, NO (đktc) có tỉ khối so với H
2
bằng 20,25 và dung dịch Z.
a) Xác định R và thành phần % mỗi kim loại trong X.
b) Cho dung dịch Z phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH thấy xuất

hiện 4,77 gam kết tủa. Tính C
M
của dung dịch NaOH biết ion Fe
3+
kết tủa hoàn
toàn .
Câu 4 : Hỗn hợp X gồm R, RCO
3
( R kà kim loại có hoá trị II) tác dụng vừa đủ với 55,2 ml
dung dịch HNO
3
21% thu đợc hỗn hợp khí A gồm hai khí có khối lợng phân tử trung bình
bằng 44 và dung dịch B.
Khí A cho từ từ qua dung dịch NaOH thấy lơng NaOH phản ứng là 2,6 gam sinh ra
3,91 gam muối và còn lại 0,112 lit khí không bị NaOH hấp thụ
Dung dịch B cho tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 5,8 gam kết tủa và có
0,224 lit khí bay ra làm xanh giấy quỳ tẩm ớt . Xác định:
a) Kim loại R và thành phần % khối lợng trong X.
b) Khối lợng riêng của dung dịch HNO
3
đã dùng.
Biết các khí đều đo ở đktc.
Bài v:
Nguyễn Minh Tuấn - ĐHSP Hà Nội
Câu 1: : Cho 47,85g MnO
2
tác dụng với dung dịch HCl có d, thu đợc một chất khí X. Trộn
chất khí này với 5,6l hidro (đktc) và dới tác dụng của ánh sáng thì chúng phản ứng với
nhau. Cho hỗn hợp thu đợc đi qua 500g dung dịch KOH 15% đun nóng.
Tính nồng độ phần trăm của mỗi chất trong dung dịch sau phản ứng.

Câu 2:Cho 30 gam hỗn hợp Cu và Ag tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc nóng (vừa đủ) thu
đợc 15,68 lit NO
2
(đktc).
a) Xác định % khối lợng mỗi kim loại.
b) Tính thể tích dung dịch HNO
3
63% (d = 1,44 g/ml) đã dùng.
c) Tính nồng độ % các muối trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 3: Hoà tan 43,71g hỗn hợp 3 muối cacbonat, cacbonat axit và clorua của một kim loại
kiềm vào một thể tích dung dịch HCl 10,52% (d=1,05 g/ml) (lấy d) và thu đợc dung dịch A
và 17,6 g khí B.
Chia dung dịch A làm hai phần bằng nhau:
* Phần thứ nhất cho tác dụng với dung dịch AgNO
3
(lấy d) thu đợc 68,88g kết tủa
trắng.
* Phần thứ hai phản ứng vừa đủ với 125ml dung dịch KOH 0,8M.
a) Viết các phản ứng đã xảy ra?
b) Xác định tên kim loại kiềm.
c) Tính phần trăm khối lợng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
d) Tính thể tích dung dịch HCl đã lấy.
Câu 4: Dung dịch A chứa axit HCl a mol/l và HNO
3
b mol/l.
a) Để trung hoà 20 ml dung dịch A cần 30 ml dung dịch NaOH 1M, dung dịch thu đợc
cho tác dụng với AgNO
3

d thấy tạo thành 2,87 g kết tủa. Tính các giá trị a, b.
b) Thêm từ từ Mg vào 100 ml dung dịch A cho tới khi khí ngừng thoát ra thu đợc dung
dịch B (thể tích vẫn 100 ml) chỉ chứa các muối của Mg và 0,9632 lít hỗn hợp khí D
gồm 3 khí không màu, cân nặng 0,772g. Trộn 0,4816 lít khí D với 1 lít oxi thấy thể tích
khí còn lại 1,3696 lít. Tính % thể tích của hỗn hợp khí D. Biết rằng trong D có 2 khí có
% thể tích bằng nhau và thể tích đo ở đktc.
c) Viết phơng trình phản ứng hoà tan Mg dới dạng ion.
d) Tính khối lợng Mg đã bị hoà tan và nồng độ mol/lít của các ion trong dung dịch B.
Nguyễn Minh Tuấn - ĐHSP Hà Nội

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×