Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tìm hiểu bác hồ với Hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.62 KB, 4 trang )

Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề Bác hồ với
hng yên , hng yên với bác hồ
Câu 1: Hng Yên là quê hơng của bà Hoàng Thị Loan, thân mẫu Bác Hồ. Hãy
cho biết địa danh cụ thể ( thôn , xã , huyện )?
Trả lời:
Trả lời:
Hng Yên là quê hơng của bà Hoàng Thị Loan, thân mẫu Bcác Hồ.
Địa danh đó là thôn Vân Nội, xã Hồng Tiến, huyện Khoái Châu.
Câu2: Bác Hồ về thăm và làm việc với tỉnh Hng Yên bao nhiêu lần ?Hãy nêu
thời gian, địa điểm những lần Bác về Hng Yên ?
Trả lời:
Bác đã 10 lần về thăm và làm việc với tỉnh Hng Yên.
- Lần thứ nhất: Ngày 10 1 1946, Bác về thăm Hng Yên và nói chuyện
với cán bộ và nhân dân tại thị xã Hng Yên ( nay là thành phố Hng Yên )
- Lần thứ hai: Ngày 21 10 1946, sau khi kết thúc chuyến thăm nớc
Pháp, theo lời mời của Chính phủ Pháp, Hồ chủ tịch về nớc bằng tàu thuỷ. Từ
Hải Phòng đến Hà Nội bằng tàu hoả, Bác nói chuyện với nhân dân ra chào
đón Bác tại ga Đình Dù Văn Lâm
- Ln th ba: Ng y 5 1 1958, Bỏc v thm Hng Yên. Sauk hi làm
việc với Ban chấp hành đảng bộ tỉnh, Bác đã nói chuyện với cán bộ tỉnh,
huyện, xã về chống hạn sản xuất. Gần tra Ngời đi thăm nhân dân đang vét
ngòi Triều Dơng, xã Quốc Trị( nay là xã Hải Triều, huyện Tiên Lữ và dân
công đào sông từ Phố Giác đến Chợ Thi ( nay thuộc xã Hồng Quang , huyện
Ân Thi)
- Lần thứ t: Ngày 3 7 1958, Bác về Hng Yên, nói chuyện tại đại hội thi
đua sản xuất vụ mùa giỏi tỉnh Hng Yên, sau đó nói chuyện với đoàn đại biểu
nhân dân thị xã Hng Yên tại văn phòng uỷ ban hành chính tỉnh bên hồ Bán
Nguyệt. Buổi chiều , Bác về thăm nhân dân xã Vạn Xuân9 nay là xã Đình
Dù, huyện Văn Lâm)
- Lần thứ năm: Ngày 20 9 1958, Bác về thăm công trờng Đại thuỷ
nông Bắc- Hng Hải. Tại đây Bác nói chuyện với nhân dân các địa phơng


đang làm việc tại công trờng.
- Lần thứ sáu: Ngày 16 10 1958, Bác về thăm công trờng Đại thuỷ
nông Bác Hng Hải và nói chuyện với cán bộ, dân công và nhân dân xã
Trung Kiên ( nay là xã Lạc đạo, huyện Văn Lâm ) đang làm việc tại sông
Đình Dù đoạn Nh Quỳnh, Chợ Đậu.
- Lần thứ bảy: Ngày 25 10 1958, Bác về thăm công trờng đại thuỷ
nông Bắc Hng Hải lần thứ ba.
- Lần thứ tám: Ngày 20 2 1959, Bác về thăm công trờng đại thuỷ nông
Bắc Hng Hải lần thứ t. Bác đến thăm anh chị em công nhân đang làm
việc tại cống Xuân Quan 9 huyện Văn Giang )
- Lần thứ chín: Chiều ngày 19 5 1961, Bác về dự phiên họp tổng kết
Hội nghị thuỷ lợi toàn miền Bắc, tổ choc tại Hng Yên ( Nhà Thành, thị xã H-
ng Yên). Sáng ngày 16 9 1961, Bác nói chuyện với hơn 15 nghìn cán
bộ, nhân dân toàn tỉnh, đại biểu dự hội nghị thuỷ lợi toàn miền Bắc, đại biểu
tỉnh Long An và Sơn La kết nghĩa tại sân vận động thị xã Hng Yên ( nay là
thành phố Hng Yên). Chiều cùng ngày , Bác thăm và nói chuyện với nhân
dân xã Nghĩa Dân, thăm lớp Mẫu Giáo thôn Thổ Cầu ( xã Nghĩa Dân
huyện Kim Động )
1
- Lần thứ mời: Ngày 5 2 1966, Bác về thăm đơn vị công binh đang bắc
cầu phao diễn tập trên sông Hồng. Ngời nói chuyện với đơn vị công binh và
anh chị em dân quân trực chiến xã Mễ Sở ( huyện Văn Giang )
Câu 3: Làm thuỷ lợi thì phải khó nhọc trong vài năm để đợc sung sớng
muôn đời . Hãy cho biết Bác Hồ nói câu trên ở đâu, vào thời gian nào khi về
thăm Hng Yên?
Trả lời:
- Ngày 5 1 1958, Bác về thăm Hng Yên, sau khi làm việc với Ban chấp
hành đảng bộ tỉnh, Bác đã đi thăm nhân dân đang vét ngòi Triều Dơng, xã
Quốc Trị ( nay là xã Hải Triều huyện Tiên Lữ) và dân công đào sông từ
Phố Giác đến Chợ Thi. Tại đây Ngời đã nói Làm thuỷ lợi thì phải khó nhọc

trong vài năm để đợc sung sớng muôn đời
Cõu 4: Xã Nghĩa Dân là dân có nghĩa phải gia sức tăng gia sản xuất,
thực hành tiết kiệm tốt, làm gơng cho các xã khác. Đồng chí hãy cho biết,
Bác Hồ nói câu trên ở đâu, vào thời gian nào ?
Trả lời:
Sauk hi làm việc với Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh và nói chuyện với đồng
bào, cán bộ tại sân vận động thị xã Hng Yên, chiều ngày 16 9 1961,
Bác Hồ đến thăm lớp mẫu giáo thôn Thổ Cầu ( xã Nghĩa Dân huyện Kim
Động). Trong buổi nói chuyện với nhân dân xã Nghĩa Dân, Bác đã nói Xã
Nghĩa Dân là dân có nghĩa , phải gia sức tăng gia, sản xuất, thực hành tiết
kiệm tốt, làm gơng cho các xã khác
Câu 5: Đồng chí hãy nêu những nội dung cơ bản về hết lòng, hết sức phụng
sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân trong t tởng Hồ Chí Minh.
Trả lời: Những nội dung cơ bản về hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc nhân
dân trong t tởng Hồ Chí Minh gồm:
- Mọi ngời đều phải có trách nhiệm đối với đất nớc
- Phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân là phải đặt lợi ích của Tổ quốc, của
nhân dân lên trên hết, trớc hết.
- Phục vụ nhân dân là phải quan tâm, chăm lo mọi mặt của đời sống nhân
dân, tìm cách thoả mãn các nhu cầu, lợi ích của nhân dân, trớc hết là những
những nhu cầu thiết yếu nhất theo tinh thần.
- Phải tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân và xácd định vì dân mà làm
việc.
- Phục vụ nhân dân là hớng dẫn nhân dân tự chăm lo đời sống của mình.
- Phục vụ nhân dân trớc hết phải đề ra đợc các chủ trơng chính sách đúng
đắn, vì lợi ích của nhân dân.
- Phụng sự Tổ quốc, phụng vụ nhân dân phải luôn luôn luôn quán triệt cán bộ
là công bộc, là đầy tớ của dân.
Câu 6: Theo t tởng Hồ Chí Minh, để đề cao tinh thần trách nhiệm, hết lòng
hết sức phục vụ nhân dân, Đảng cần thực hiện những giải pháp gì ?

Trả lời:
Theo t tởng Hồ Chí Minh, để đề cao tinh thần trách nhiệm, hết lòng hết sức
phục vụ nhân dân, Đảng cần thực hiện những giải pháp sau:
- Giáo dục cán bộ, đảng viên và nhân dân nhận thức sâu sắc, toàn diện hơn
về Đảng. Hồ Chí Minh chỉ rõ: Đảng ta là đạo đức, là văn minh. Ngời khẳng
định, Đảng ta vĩ đại, lichj sử Đảng là cả một pho lịch sử bằng vàng.
- Phải xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên thực sự có đạo đức cách mạng.
Chủ Tịch Hồ Chí Minh khẳng định vai trò quyết định của cán bộ, có cán bộ
2
tốt, việc gì cũng xong, Phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân là thực hiện
nghiêm minh đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng.
- Phải giữ nghiêm kỉ luật trong Đảng. Hồ Chí Minh luôn luôn coi kỉ luật
đảng là nhất trí về t tởng, hành động và xuất phát từ lòng tự giác của đảng
viên. Duy trì kỉ luật Đảng phải có thái độ khen, chê đúng mực đối với các
hạng đảng viên cán bộ.
Câu 7: Theo t tởng Hồ Chí Minh, để nang cao tinh thần trách nhiệm, hết
lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, mỗi cán bộ đảng viên cần
thực hiện những giải pháp gì ?
Trả lời: Theo t tởng Hồ Chí Minh, để nang cao tinh thần trách nhiệm, hết
lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, mỗi cán bộ đảng viên cần
thực hiện những giải pháp sau:
- Về nhận thức: Cán bộ đảng viên phải nhận thức sâu sắc về t cách và bổn
phận của mình. Mỗi cán bộ đảng viên cần phải có tính Đảng
- Về chính trị t tởng: Phải nắm vững đờng lối cách mạng của Đảng, tu dỡng
về chính trị, phải nghiêm túc nghiên cứu, học tập lí luận Mác Lê nin.
- Về đạo đức: Phải rèn luyện tu dỡng đạo đức trớc hết là trung với nớc, hiếu
với dân, Phải thờng xuyên nuôi dỡng lòng thơng yêu, hết lòng giúp đỡ đồng
chí đồng bào.
- Về văn hoá học vấn chuyên môn nghiệp vụ: Cán bộ đảng viên phải chịu
khó, học tập thờng xuyên ở mọi nơi, mọi lúc.

- Về phơng pháp công tác, cách lãnh đạo:cách lãnh đạo, cách làm việc của
cán bộ, đảng viên, hiểu rộng ra là văn hoá lãnh đạo, văn hoá ứng xử.
Câu 8: Hãy trình bày suy nghĩ, cảm xúc của bản thân về tình cảm của Bác
Hồ với Hng Yên, Hng Yên với Bác Hồ về tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh
hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân
Cuộc thi tìm hiểu thân thế, sự nghiệp Tổng bí th
Nguyễn Văn Linh
Câu 1: Hãy nêu tóm tắt về thân thế, sự nghiệp của Tổng bí th Nguyễn Văn
Linh.
Trả lời:
Đồng chí Nguyễn Văn Linh, tên thật là Nguyễn Văn Cúc, sinh ngày 1 7
1915 trong một gia đình công chức tại thôn Yên Phú, xã Giai Phạm,
huyện Mĩ Văn, tỉnh Hng Yên.
Từ năm 1929, đồng chí đã tham gia học sinh đoàn do Việt Nam thành niên
Cách mạng đồng chí hội lãnh đạo. Ngày 1 5 1930, khi rải truyền đơn
chống đế quốc, đồng chí bị địch bắt, kết án tù trung thân và đày đi Côn Đảo.
Năm 1936, do thắng lợi của Mặt trận Bình dân pháp, đồng chí đợc trả tự do,
đợc kết nạp vào đảng Cộng sản đông Dơng, tham gia hoạt động trong công
nhâ lao động ở Hải Phòng, Hà Nội. Đồng chí đã xây dung cơ sở Đảng, thành
lập nhiều chi bộ và Thành uỷ lâm thời Hải Phòng.
3
Năm 1939, Đảng điều động vào công tác ở Sài Gòn, tham gia Ban Chấp
hành đảng bộ Thành phố. Cuối năm 1939, đợc phân công tham gia lập lại xứ
uỷ Trung Kỳ.
Đầu năm 1941, đồng chí bị địch bắt ở Vinh, chúng đa về Sài Gòn xử án 5
năm tù và đày ra Côn Đảo lần thứ 2.
Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, đồng chí đợc đón về Nam
Bộ hoạt động ở Miền Tây, sau đó lên Sài Gòn Chợ Lớn trực tiếp lãnh đạo
kháng chiến với các chức vụ Bí th Thành uỷ, bí th đặc khu uỷ Sài Gòn Gia
Định.

Năm 1947, đồng chí đợc bầu vào xứ uỷ Nam Bộ, năm 1949 đồng chí
tham gia thờng vụ Xứ Uỷ Nam Bộ.
Từ năm 1957 đến năm 1960, đồng chí là quyền bí th xứ uỷ Nam Bộ.
Năm 1960, tại đậi hội Đảng toàn quốc lần thứ III, đồng chí đợc bầu vào Ban
chấp hành Trung ơng đảng, đợc trung ơng chỉ định làm Bí th Trung Cục và
sau đó làm Phó Bí th Trng ơng Cục Miền Nam.
Năm 1976, đồng chí là bí th thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh.
Tháng 12 1976, tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, đồng chí đợc bầu
lại vào Ban Chấp hành trung ơng Đảng, đợc Trng ơng bầu vào Bộ chính trị và
ban bí th trung ơng đảng, đợc phân công giữ các chức vụ
4

×