Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Tuần thai thứ 15 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.15 KB, 2 trang )

Tuần thai thứ 15



Mọc tóc là tin tức “nổi bật” nhất trong tuần này. Bé đang lớn lên từng ngày, không chỉ là
sự thay đổi của hình dáng đầu, mí mắt mà là toàn cơ thể.
Sự phát triển của bé

Cơ thể bé lúc này phủ một lớp lông tơ mịn mà sẽ rụng hoàn toàn vài ngày sau sinh. Các
múi cơ cũng bắt đầu làm việc.

Bước sang tuần này, bé đã có thể nắm tay, liếc mắt, biết biểu cảm qua nét mặc và thậm
chí là mút ngón tay cái. Các nhà nghiên cứu tin tưởng rằng, những hành vi này của bé
tương ứng với sự phát triển của các xung lực trong não.



Tính từ đỉnh đầu đến mông, bé lúc này đã dài 9cm và nặng khoảng 43g. Co thể bé đang
lớn nhanh hơn đầu. Tuần này, lớp gây mỏng đã phủ kín khắp cơ thể cùng với lông tơ. M
mắt đã biết đầu biết mở và những sợi tóc đầu tiên xuất hiện trên đỉnh đầu.

Nếu bạn chưa từng đi siêu âm thì đây là thời điểm rất thích hợp. Siêu âm lúc này sẽ cung
cấp các thông tin sớm nhất về tình hình sức khỏe của bé: bé có bị mắc hội chứng Down
và các dị tật bẩm sinh khác hay không.

Sự thay đổi của người mẹ

Bạn có lẽ đang cảm thấy ngày càng rạng rỡ và tràn đầy sức sống hơn so với thời điểm 3
tháng đầu, để lại tất cả những cảm giác ốm nghén sau lưng. Tuy nhiên, rất tiếc là không
phải bà bầu nào cũng hoàn toàn hết ốm nghén.


Hầu hết các bà bầu trong giai đoạn này ngủ ngon hơn do bụng chưa quá lớn và bàng
quang chưa bị chèn ép nhiều. Đây cũng là tháng thích hợp cho các vận động như bơi lội,
đi bộ hay tập aerobic nhẹ nhàng.

Đây cũng là thời điểm tốt để bạn thực hiện những dự định cho tương lai như thu xếp một
chỗ ở gần chỗ làm hơn, sắp xếp lại công việc và nghĩ về quá trình chăm sóc trẻ sau khi bé
chào đời.

Lời khuyên hữu ích

Lúc này, bạn có thể bắt đầu trò chuyện với bé bằng cách xoa bụng, gõ gõ tay vào bụng
cũng như đặt headphone lên bụng trong khi chính bạn cũng đang nghe bản nhạc đó.

Những việc cần lưu tâm

Bạn mang bầu khi đã nhiều tuổi?

Thực phẩm trong các bữa ăn cùng bạn bè, đi ăn ở nhà hàng, ăn ở những nơi lạ

Nếu chưa làm xét nghiệm nước tiểu trước đó thì bây giờ là thời điểm thích hợp.

Những lo lắng thường gặp

Mọi biểu hiện ốm đau khi mang bầu đều có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của bé. Tuy
nhiên, bạn không cần phải lo lắng nếu đó chỉ là xổ mũi, hắt hơi. Tuy nhiên, với các vi rút
gây bệnh Thủy đậu, viêm gan B, Rubella thì bạn lại cần hết sức cảnh giác khi có những
biểu hiện của các bệnh này.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×