Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giá trị của một BT ĐS (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.44 KB, 4 trang )

Giáo án hội giảng cấp Tỉnh Môn Đại số 7
Tuần:28 Tiết 52 Ngày dạy: 01/03/2010
§
2
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ.
I.Mục Tiêu :
Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
Biết cách trình bày lời giải của bài toán này.
II.Chuẩn Bị :
- Học bài và làm bài tập của tiết trước.
- SGK, giáo án
III.Các hoạt động trên lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề
Câu hỏi kiểm tra:
1) Thế nào là biểu thức đại số?
2) Viết biểu thức đại số biểu thị quãng đường
đi được của một xe máy trong thời gian t với
vận tốc 35 (km/h). Tính quãng đường xe máy
đi được trong thời gian t = 2 (giờ)
GV: Gọi HS lên bảng thực hiện
HS: lên bảng làm
GV: Nhận xét và cho điểm.
GV: (đặt vấn đề) ta nói 70 là giá trị của biểu
thức 35t khi t = 2. Với t là một giá trị khác thì
sao?
Vậy bài hôm nay chúng ta sẽ học cách tính
giá trị của các biểu thức đại số.
Bài mới: §
2
Giá trị của một biểu thức đại số


HS lên bảng trả lời và làm bài tập
1) Biểu thức mà trong đó ngoài các kí hiệu
phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy
thừa, còn có cả các chữ (đại diện cho các số)
gọi là biểu thức đại số.
2) Biểu thức: 35t
Quãng đường xe máy đi được trong thời gian
t = 2 (giờ) là: 35.2 = 70 (km)
Hoạt động 2: 1.Giá trị của một biểu thức đại số
GV cho HS đọc ví dụ 1:
Cho biểu thức 2m+n. Hãy thay m=6 và n=1,5
vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
GV: Biểu thức trên có mấy biến?
GV: Ta thay cả hai biến vào biểu thức rồi thực
hiện phép tính.
GV: Vừa hướng dẫn vừa gọi HS trả lời
GV: Ta nói 13,5 là giá trị của biểu thức
2m+n tại m = 6 và n = 1,5 hay nói tại m = 6
và n = 1,5 thì giá trị của biểu thức 2m+n là
13,5.
Hs đọc ví dụ 1
HS: Biểu thức trên có hai biến
HS: Thay m = 6 và n = 1,5 vào biểu thức trên,
ta được: 2.6 + 1,5 = 12 + 1,5 = 13,5
Giáo viên: Nguyễn Thị Tính Trang 1 Đơn vị: Trường THCS Bông Trang
Giáo án hội giảng cấp Tỉnh Môn Đại số 7
GV: Yêu cầu HS nhắc lại.
GV: Ví dụ 1 ta có thể thay bằng câu hỏi: Tính
giá trị của biểu thức 2m+n tại m=6 và n=1,5?
GV: Làm tương tự yêu cầu học sinh làm bài:

Tính giá trị của biểu thức 2m+n tại m= -7
và n = 3?
GV: Yêu cầu HS xem thêm Ví dụ 1 trang 27
SGK
KL: Với mỗi giá trị khác nhau của biến thì
biểu thức có những giá trị khác nhau.
GV. Cho HS làm ví dụ 2
VD2: Tính giá trị của biểu thức 3x
2
– 5x +1
tại x = -2 và tại x =
2
3
GV: Nhận xét xem biểu thức trên có mấy
biến?
GV: Với trường hợp này ta thay lần lượt các
giá trị vào biểu thức
GV: Gọi hai HS lên bảng tính giá trị của biểu
thức tại x = -2 và x =
2
3
GV: Nhận xét, sửa sai.
GV: Vậy để tính giá trị của biểu thức đại số
tại những giá trị cho trước của các biến trong
biểu thức đã cho ta làm thế nào?
GV: Yêu cầu HS về học thuộc khái niệm
trang 28 SGK
HS: Nhắc lại
HS: Thay m = –7 và n = 3 vào biểu thức trên,
ta được: 2.(–7) + 3 = –14 + 3 = –11

HS: Biểu thức trên có một biến
HS1:
* Thay x = -2 vào biểu thức 3x
2
– 5x +1
Ta có : 3(-2)
2
– 5(-2) + 1
= 12 + 10 + 1 = 23
Vậy giá trị của biểu thức tại x = -2 là 23
HS2:
* Thay x =
2
3
vào biểu thức 3x
2
– 5x +1
Ta có : 3
2
2
3
 
 ÷
 
–5.
2
3
 
 ÷
 

+ 1

4 2
3. 5. 1
9 3
4 10 3 3
1
3 3 3 3
 
= − +
 ÷
 

= − + = = −
Vậy giá trị của biểu thức tại x =
2
3
là –1.
HS: Để tính giá trị của biểu thức đại số tại
những giá trị cho trước của các biến, ta thay
các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực
hiện phép tính.
Giáo viên: Nguyễn Thị Tính Trang 2 Đơn vị: Trường THCS Bông Trang
Giáo án hội giảng cấp Tỉnh Môn Đại số 7
Hoạt động 3: 2.Áp dụng
GV:Cho HS làm ?1 trang 28 SGK
?1 Tính giá trị biểu thức :
3x
2
– 9x tại x = 1 và x= 1/3.

Gọi 2 HS lên bảng làm.
Cho HS làm ?2 trang 28 SGK.
GV: Giới thiệu thêm: Các biểu thức đã xét ở
trên là các biểu thức nguyên, ta có thể tính
được giá trị của biểu thức tại mọi giá trị của
biến, còn đối với các biểu thức có chứa biến ở
mẫu thì sao? Chúng ta sẽ được tìm hiểu ở
chương trình lớp 8
HS1: Thay x =1 vào biểu thức 3x
2
–9x
Ta được 3x
2
–9x = 3.1
2
–9.1= 3 – 9 = -6.
Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1 là –6.
HS2 : Thay x=
1
3
vào biểu thức 3x
2
–9x
Ta được 3.
2
1
3
 
 ÷
 

– 9.
1
3
=
1
3
– 3=
8
3

Vậy giá trị của biểu thức tại x =
1
3

8
3

HS làm ?2
Giá trị của biểu thức x
2
y tại x = -4 và y = 3 là
(-4)
2
.3 = 48.
Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố
GV: Muốn tính giá trị của biểu thức tại những
giá trị cho trước của biến ta làm như thế nào?
Gv tổ chức trò chơi giải ô chữ .
GV chiếu nội dung bài tập lên máy chiếu.
Bài tập:

Tên một nhà toán học nổi tiếng, là một
trong những ngôi sao sáng của nền toán học
Việt Nam đương đại. Ông là ai?
Hãy tính giá trị các biểu thức sau tại x = 3,
y = 1; z = -4 rồi viết các chữ tương ứng với
các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em
sẽ trả lời được câu hỏi trên.
GV: Hướng dẫn: cho học sinh lần lượt chọn
các chữ cái, tính các giá trị tương ứng của các
chữ và điền vào bảng để biết tên nhà toán học
Việt Nam.
GV: Yêu cầu HS nhận xét các câu trả lời,
nhận xét lại, sửa sai.
Đáp án:
HS: Trả lời
HS lần lượt tính:
H: x
2
= 3
2
= 9
N: y
2
= 1
2
= 1
T : 2x + y = 2.3 + 1 = 7
G : y
2
– x

2
= 1
2
– 3
2
= 1 – 9 = - 8
O: 2.z
2
+1 = 2.(-4)
2
+1 = 2.16 + 1 = 33
Y: x
2
+y
2
= 3
2
+1
2
= 10.
À:
( )
3 1 4 0x y z+ + = + + − =
Ụ:.Biểu thức thể hiện diện tích hình vuông có
cạnh là z z
2
= (-4)
2
= 16
Giáo viên: Nguyễn Thị Tính Trang 3 Đơn vị: Trường THCS Bông Trang

Giáo án hội giảng cấp Tỉnh Môn Đại số 7
H O À N G T Ụ Y
9 33 0 1 –8 7 16 10
Sau đó giáo viên giới thiệu về thầy Hoàng
Tụy
Hướng dẫn bài 6 tương tự, yêu cầu HS về nhà
làm bài 6 (SGK/28)
Đáp án : HOÀNG TỤY.
HS nghe giới thiệu.
HOẠT ĐỘNG 5: Hướng Dẫn Về Nhà:
- Hướng dẫn bài 8 SGK/29
- Làm bài tập 6,7,8,9 Sgk.
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Xem trước bài §
3
ĐƠN THỨC
IV. Rút kinh nghiệm










Giáo viên: Nguyễn Thị Tính Trang 4 Đơn vị: Trường THCS Bông Trang

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×