Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Giáo án Văn lớp 7 K2 (hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.22 KB, 114 trang )

*** Thiết kế dạy học bài học Ngữ văn 7 Năm học: 2008 2009 ***
Ngày soạn: 22/12/2008
Tuần 19:
Tiết 73

: Bài 18:
Tục ngữ về thiên nhiên
và lao động sản xuất
A. Kết quả cần đạt
1. Hiểu đợc sơ lợc khái niệm về tục ngữ, nội dung từ một số hình thức nghệ
thuật và ý nghĩa của 8 câu tục ngữ trong văn bản.
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
2. Tích hợp với tiếng Việt ở bài ôn tập tiếng việt, với phần TLV ở bài: Tìm
hiểu chung về văn NL.
3. Phân tích nghĩa đen và nghĩa bóng của tục ngữ.
- Vận dụng tục ngữ trong nói và viết hàng ngày.
B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
1. GV: - SGK, SGV, Bài soạn.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
2. HS:
- Chuẩn bị SGK, vở ghi.
- Đọc và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
- Làm bài tập phần luyện tập
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
Giới thiệu bài
Tục ngữ là một thể loại văn hoá dân gian. Nó đợc ví là kho báu của KN và
trí tuệ dân gian, là Túi không dân gian vô tận. Tục ngữ là thể loại triết lý, nh -
ng đồng thời cũng là cây đời xanh tơi. Tục ngữ có nhiều chủ đề. Tiết học này
giải thích 8 câu tục ngữ cho chủ đề về thiên nhiên và lao động sản xuất.


Hoạt động 2: Dạy bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GVhớng dẫn học sinh đọc văn bản và
chú thích
Em hiểu thế nào là tục ngữ ?
H/S phát biểu, gv kết luận, lấy dẫn
chứng minh hoạ
Hoạt động 3
GV đọc mẫu, học sinh đọc
Phân loại chủ đề của 8 câu TN
I. Khái niệm về tục ngữ:
- Tục ngữ là những câu nói có đặc điểm:
gắn gọn, bền vững, có h/ả và nhịp điệu
và dễ nhớ.
- Diễn đạt những kinh nghiệm của ND
- Tục ngữ thờng có nghĩa đen, hoặc có
cả nghĩa bóng.
II. Hớng dẫn đọc hiểu từng câu tục
ngữ:
1.Đọc
2. Giải nghĩa từ khó
Kết hợp khi tìm hiểu từng câu cụ thể
*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am ***
1
*** Thiết kế dạy học bài học Ngữ văn 7 Năm học: 2008 2009 ***
H/S đọc câu 1
?Em hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật
Và có nhận xét gì về vần, nhịp trong
câu tục ngữ
? Tác dụng của biện pháp NT ấy

? Bài học đợc rút ra từ ý nghĩa của
câu tục ngữ này là gì.
h/s đọc câu 2
? Câu này nêu nhận xét về hiện tợng

? Tìm nghĩa của câu tục nghĩa
? Kinh nghiêm đợc đúc kết từ hiện t-
ợng này
Từ mau, vắng ở đây định nghĩa với từ
nào
? Em có nhận xét gì về NT diễn đạt
của câu tục ngữ
? Đọc câu tục ngữ nãy sẽ giúp em
điều gì ?
? Em hiểu ráng mỡ gà là gì?
? Kinh nghiệm đợc đúc kết từ hiện t-
ợng này là gì
GV liên hệ với thực tế
Học sinh đọc câu tục ngữ
? Tìm nghĩa của câu tục ngữ
? Trông kiến để đoán lụt
Điều này cho thấy đặc điểm nào của
kinh nghiệm dân gian
? Bài học rút ra ở đây là gì.
* Tóm lại 4 câu tục ngữ vừa tìm hiểu
có đặc điểm gì chung?
H/S đọc câu tục ngữ
? ý nghĩa của câu tục ngữ?
? Thủ pháp nghệ thuật?
Em có nhận xét gì về hình thức diễn

đạt của câu tục?
3. Phân tích:
Câu 1:

Đêm .tối
- Nghệ thuật: phép đối : Đêm ngày
Tháng năm- tháng mời, sáng tối
- Nói quá
Làm nổi bật s trái ngợc tính chất đêm
ngày giữa mùa hạ với mùa đông
Sử dụng thời gian làm việc sao cho
phù hợp với thời tiết mỗi mùa


Câu 2:

Mau sao thì ma
Đêm trớc trời đầy sao, ít mây, hôm
sau nắng. Trời ít sao sẽ ma.
Trông sao, đoán thời tiết nắng ma
- Mau: nhiều, dày
-Vắng: tha, ít
- Sao: Sao trên trời
- Phép đối, cách nói gắn gọn dễ hiểu.
Con ngời có ý thức nhìn sao để dự
đoán thời tiết chủ động công việc hôm
sau.
Câu 3:

Ráng mỡ gà.giữ

- Ráng mỡ gà: sắc vàng màu mỡ gà xuất
hiện ở phía chân trời điềm báo sắp có
bão phải lo giữ nhà tránh nhng thiệt hại
do bão gây ra.
Câu 4:

Tháng bảy .lại lụt
- Kiến ra nhiều vào tháng 7 sẽ còn lụt
quan sát tỉ mỉ những biểu hiện nhỏ
nhất trong thiên nhiên để đa ra nhận xét
to lớn
Nhân dân có ý thức dự đoán lũ lụt từ
nhiều hiện tợng thiên nhiên để chủ động
phòng chống
* Tục ngữ đúc kết kinh nghiệm về thời
gian, thời tiết, bão lụt, cho thấy phần
nào cuộc sống vất vả, thiên nhiên khắc
nghiệt ở đất nớc Việt Nam.
Câu 5:

Tấc đất , tấc vàng
- Nội dung: Đề cao tầm quan trọng, giá
*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am ***
2
*** Thiết kế dạy học bài học Ngữ văn 7 Năm học: 2008 2009 ***
HS đọc câu tục ngữ
? Kinh nghiệm sản xuất đợc rút ra từ
đây là gì?
? Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm
nêu trong câu tục ngữ này là gì?

? Giá trị của câu tục ngữ này là gì?
? Các chữ: Nhất, nhì, tam, tứ có
nghĩa là gì?
? Điều đó chứng tỏ câu tục ngữ này
nói tới điều gì ?
? Phép liệt kê này có tác dụng gì?
? Bài học từ kinh nghiệm này là gì?
? Nghĩa của thì và thục
? Nghĩa của câu tục ngữ?
? Kinh nghiệm đợc đúc kết trong câu
tục ngữ này là gì?
? Hình thức câu tục ngữ có gì đặc
biệt ? Tác dụng .
Giáo viên liên hệ
trị của đất nớc với con ngời
- NT: ẩn dụ, phóng đại
Hình thức: ngắn gọn, dễ nghe, dễ nhớ
Câu 6:

Nhất canh trì canh điền
- Nuôi cá có lãi nhất rồi mới đến làm v-
ờn và trồng lúa.
- Cơ sở: giá trị kinh tế thực tế của các
nghề.
giúp con ngời khai thác tốt điều kiện
hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật
chất
Câu 7:

Nhất nớctứ giống

- Thứ nhất là nớc, thứ 2 là phân, thứ 3 là
chuyên cần, thứ t là giống.
Các yếu tố của nghề trồng lúa
Nêu rõ thứ tự, nhấn mạnh vai trò của
từng yếu tố trong nghề trồng lúa, dễ nói,
nhớ
Trong nghề làm ruộng: Đảm bảo đủ
bốn yếu tố thì lúa tốt, mùa màng bồi
thụ.
Câu 8:

Nhất thì, nhì thục
- Thì: Thời vụ
- Thu: đất canh tác
* Thứ nhất là thời vụ, thứ hai là đất canh
tác
Trong trồng trọt, cần đảm bảo hai yếu
tố thời vụ, đất đai. Trong đó yếu tố thời
vụ là quan trọng hàn đầu
Ngắn gọn, đối xứng thông tin nhanh,
dễ nói, dễ nghe, dễ nhớ.
Hoạt động 4: Tổng kết luyện tập
Học sinh thảo luận nhóm:
1. Những kinh nghiệm đúc kết từ các hiện tợng thiên nhiên và lao động sản xuất
đã cho thấy ngời dân lao động nớc ta có những khả năng nổi bật nào.
2. Để kinh nghiệm đó dễ nói, dễ truyền bá, dân gian đã tạo ra câu tục ngữ có
cách diễn đạt độc đáo nh thế nào
3. Tục ngữ lao động sản xuất và thiên nhiên còn có ý nghĩa gì trong cuộc sống
hôm nay. GV cho các nhóm cử đại diện trình bày, gv nhận xét, kết luận. Học
sinh đọc ghi nhớ SGK.

d. H ớng dẫn học ở nhà.
+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã học.
+ Su tầm những câu tục ngữ có nội dung nh trên.
*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am ***
3
*** Thiết kế dạy học bài học Ngữ văn 7 Năm học: 2008 2009 ***
+ Đọc bài đọc thêm.
+Làm lại các bài tập trong SBT.
+Chuẩn bị bài Chơng trình địa phơng
e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:





Ngày soạn: 24/12/2008
Tiết 74

: Bài 18:
Chơng trình địa phơng
(khái quát truyện dân gian thanh hoá)
a. mục tiêu cần đạt:
1. Học sinh su tầm những câu ca dao, dân ca, tục ngữ lu hành ở địa phơng
mình, nhất là những câu đặc sắc mang tính địa phơng ( mang tên riêng địa ph-
ơng, nói về sản vật, di tích thắng cảnh.
2. Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phơng quê hơng mình.
B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
1. GV: - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo
- Bảng phụ, phiếu học tập
2. HS:

- Chuẩn bị SGK, vở ghi.
- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tập
c.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
* Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
HS đọc -> hệ thống các thể loại-GV bổ
sung, lấy VD minh hoạ
I. Thể loại và dặc điểm.
1. Thể loại.
- Sử thi
-Truyện thần thoại
- Truyện về sự hình thành núi, sông,
đồng ruộng
- Truyền thuyết (Truyện dã sử)
- Truyện thơ
- Truyện ngụ ngôn
- Truyện cời, giai thoại
*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am ***
4
*** Thiết kế dạy học bài học Ngữ văn 7 Năm học: 2008 2009 ***
HS đọc tài liệu và nêu những đặc điểm
nổi bật của VHDG Thanh Hoá->GV
nhận xét bổ sung lấy dẫn chứng
minh hoạ
Hoạt động 2:

HS đọc Tài liệu và tóm tắt các ý chính-

GV nhận xét, bổ sung.
HS đọc Tài liệu và tóm tắt các ý chính-
GV nhận xét, bổ sung.
GV phân tích, nhấn mạnh minh hoạ
bằng cách kể tóm tắt một số truyện
tiêu biểu.
-
2. Đặc điểm:
- Những truyện thần thoại chung của
cả nớc đều đợc lu hành ở TH nhng
khuynh hớng của ngời Xứ Thanh là địa
phơng hoá các thần thoại.
VD: Cồn ông Thánh-Thánh Gióng (Hà
Trung), Mị Châu Trọng Thuỷ và An D-
ơng Vơng (Quảng Xơng), Đẻ đất đẻ n-
ớc (N.Lặc),
- Một số cổ tích của Xứ Thanh đã đi
vào kho tàng chung của dân tộc (Mai
An Tiêm, Phơng Hoa, Từ Thức,)
- Truyện cời (nhất là Truyện Trạng
Quỳnh) là đóng góp lớn của Truyện
dân gian TH.
- Truyện thơ của các dân tộc thiểu số
cũng góp phần vào TDG của cả nớc
II. Những đóng góp riêng của truyện
dân gian TH với VHDG VN
1. VHDG các dân tộc thiểu số TH.
- Hai DT có số ngời đông nhất và c trú
trên dịa bàn rộng nhất ở TH là ngời M-
ờng và ngời Thái cũng là 2 DT đã bảo

lu đợc những pho sử thi đồ sộ, những
truyện thơ và những bản tình ca nh: Đẻ
đất đẻ nớc, Nàng Nga-Hai Mối->M-
ờng, Tooi ặm oóc nặn đìn, Khăm Panh-
>Thái.
- Đó là những tác phẩm có giá trị về
nhiều mặt: phản ánh sự phát triển t
duy, phát triển Văn hoá chung của DT
ta.
2. Những truyện cổ Xứ Thanh có vị
trí riêng trong Cổ tích VN.
- Truyện Mai An Tiêm góp phần hoàn
thiện hệ thống truyềnthuyeetsn dựng
nớc thời Văn Lang-Âu Lạc
- Truyện Phơng Hoa hoàn thiện vẻ đẹp
tài năng, trí tuệ, tình cảm và bản lĩnh
của ngời phụ nữ VN.
- Truyện Trạng Quỳnh là vũ khí sắc
bén nhất trong đấu tranh xã hội, là
đỉnh cao của thể loại truyện cời.
- Hệ thống truyền thuyết, giai thoại về
Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn là đỉnh
cao chứng tỏ vai trò của VHDG trong
sự nghiệp giữ nớc.
*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am ***
5
*** Thiết kế dạy học bài học Ngữ văn 7 Năm học: 2008 2009 ***
Hoạt động 3:
HS thảo luận: Những dấu ấn TH trong
kho tàng truyện dân gian

Kể một số truyện dân gian TH
III. Luyện tập:
- Truyện dân gian TH mang đậm dấu
ấn Xứ Thanh (tên địa danh, con ngời,
sự việc,) và mang đặc sắc riêng đóng
góp vào kho tàng truyện dân gian VN.
- HS kể: Từ Thức, Truyện Trạng
Quỳnh,
d. H ớng dẫn học ở nhà.
+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã học.
+ Su tầm những tác phẩm VHDG ở TH:
Giáo viên nói rõ yêu cầu để học sinh su tầm ca dao, dân ca, tục ngữ lu hành ở
địa phơng đặc biệt là những câu nói về địa phơng mình. Mỗi em su tầm 20 câu
trong một tuần.
Xác định đối tợng su tầm
Bớc 1: giáo viên cho học sinh ôn lại ca dao, dân ca, tục ngữ là gì?
Bớc 2 : giáo viên cho học sinh xác định thế nào là câu ca dao, su tầm các dị bản
đợc phép tính là một câu.
Bớc 3: Tìm nguồn su tầm
- Hỏi cha mẹ, ngời địa phơng, ngời già, nghệ nhân nhà văn
- Lục tìm trong sách báo ở địa phơng
Cách su tầm
- Mỗi học sinh có sổ tay su tầm
- Sau khi su tầm đủ về số lợng yêu cầu thì phân loại ca dao, dân ca chép riêng.
- Các câu cùng loại sắp xếp theo thứ tự A,B,C của chữ cái đầu.
+ Đọc bài đọc thêm.
+Làm lại các bài tập trong SBT.
+Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận
e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:






Ngày soạn : 25/12/2008
Tiết 75-76

: Bài 18:
Tìm hiểu chung về văn nghị luận
a. mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Bớc đầu làm quen với kiểu văn bản mơí
- Hiểu đợc yêu cầu NL trong đ/s là phổ biến và rất cần nắm đợc đặc điểm chung
của văn nghị luận
*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am ***
6
*** Thiết kế dạy học bài học Ngữ văn 7 Năm học: 2008 2009 ***
2. kĩ năng: Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, báo, chuẩn bị để tìm
hiểu kỹ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.
B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
1. GV: - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo
- Bảng phụ, phiếu học tập
2. HS:
- Chuẩn bị SGK, vở ghi.
- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tập
c.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
* Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:
GV nêu câu hỏi nh mục 1a để học sinh
thảo luận.
Học sinh nêu thêm các câu hỏi khác về
những vấn đề tơng tự
Giáo viên chốt
? Để giải quyết các vấn đề trên có thể
dùng kiểu văn bản nh miêu tả, tâm sự
biểu cảm đợc không? Vì sao?
? Những loại văn bản nghị luận mà em
biết trong đời sống( đài phát thanh, vô
tuyến truyền hình, báo chí)
? Vậy em hiểu văn bản nghị luận là gì?
Hoạt động 2:
Gọi một học sinh đọc văn bản
Cả lớp chuẩn bị thảo luận
? Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích
gì? Để thực hiện mục đích ấy bài viết
nêu ra những ý kiến nào? Những ý
kiến ấy diễn đạt thành những luận
điểm nào?
? Tìm câu văn mang luận điểm
I. Nhu cầu nghị luận và văn bản
nghị luận
1. Nhu cầu nghị luận
VD: Vì sao em thích đọc sách?
- Làm thế nào để học giỏi môn văn
- Câu tục ngữ chọn bạn mà chơi có ý
nghĩa gì?
Đó là những vấn đề phát sinh trong

đời sống hàng ngày, cần phải tìm cách
giải quyết
Không thể mà chỉ có văn bản nghị
luận mới giúp ta hiểu rõ ràng vấn đề đ-
ợc( gv lấy một vd cụ thể )
* Văn bản nghị luận thờng gặp: xã
luận, bình luận thời sự, bình luận thể
thao
2, Thế nào là văn bản nghị luận?
- là một văn bản đợc nói( viết) nhằm
nêu ra và xác lập cho ngời đọc, ngời
nghe một t tởng, một vấn đề nào đó.
Văn nghị luận phải có luận điểm rõ
ràng, lý lẽ và dẫn chứng xác thực.
VD:

Đọc văn bản: Chống nạn thất
học.
Đặc điểm chung của văn bản nghị
luận
* Mục đích: Chống giặc dốt , hình t-
ợng tới đối tợng: toàn thể nhân dân
Việt Nam
* Luận điểm:
- Nâng cao dân trí cấp tốc
* Lý lẽ:
- Chính sách ngu dân của thực dân
*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am ***
7
*** Thiết kế dạy học bài học Ngữ văn 7 Năm học: 2008 2009 ***

Vậy với các mục đích trên ngời viết
có thể thực hiện bằng việc kể chuyện,
biểu cảm miêu tả đợc không? vì sao?
Văn nghị luận có đặc điểm gì?
Học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3:
H/s đọc văn bản và nhận diện văn bản?
Trả lời câu hỏi ở SGK
pháp, làm cho nhân dân ta mù chữ, lạc
hậu, dốt nát
- Phải biết đọc viết thì mới có kiến
thức để tham gia xây dựng nớc nhà.
- Làm cách nào để nhanh chóng biết
chữ
- Góp sức vào bình dân học vụ
- Đặc biệt phụ nữ càng cần phải học.
- Thanh niên cần sốt sắng giúp đỡ
- Công việc ấy quan trọng, to lớn, nhất
định làm đợc ( tạo niềm tin cho ngời
đọc ) rất thuyết phục
Các loại văn bản ấy không thể thực
hiện đợc một cách đầy đủ, rõ ràng đầy
sức thuyết phục nh văn nghị luận đợc.
* Văn nghị luận xác lâp cho ngời đọc,
ngời nghe một t tởng quan điểm nào
đó
* Văn nghị luận phải có đặc điểm rõ
ràng, có lý lẽ dẫn chứng thuyết phục.
* những t tởng quan điểm trong văn
nghị luận phải hớng tới giải quyết

những vấn đề đặt ra trong xã hộithì
mới có ý nghĩa.
Ghi nhớ: (SGK)
III. Luyện tập
Bài 1:
a, Đây là một văn bản nghị luận vì:
Vấn đề nêu ra để bàn luận và giải
quyết là một vấn đề xã hội: Cần tạo ra
thói quen tốt trong đời sống xã hội, lối
sống về đạo đức
để giải quyết vấn đề trên tác giả đã sử
dụng nhiều lý lẽ lập luận và dẫn chứng
để trình bày.
b, Tác giả đề xuất ý kiến: Cần phân
biệt thói quen tốt và thói quen xấu
cần tạo thói quen tốt và khắc phục
thói quen xấu.
Những câu văn : có thoí quen tốt và
thói quen xấu .cho xã hội lý lẽ
Dẫn chứng khá phong phú linh hoạt ,
thuyết phục
Luôn so sánh thói quen tốt xấu để
nhắc nhở con ngời khẵc phục thói quen
xấu để thành ngời tốt.
*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am ***
8
*** Thiết kế dạy học bài học Ngữ văn 7 Năm học: 2008 2009 ***
Học sinh đọc văn bản
- Đây là vấn đề rất thực tế của xã hội
tán thành với ý kiến trên cần xây dựng

phong trào xây dựng nếp sống văn
minh ở moị nơi.
Bài 2:

GV kiểm tra điểm văn nghị
luận do học sinh su tầm; lu ý các vấn
đề.
- Đó có phải là văn bản nghị luận
không? Vì sao?
- Vấn đề nêu ra và giải quyết là gì?
- Nguồn của văn bản
Bài 3:

Nhận diện và tìm hiểu văn bản
Hai biển hồ
Đây là văn bản nghị luận đợc trình bày
một cách gián tiếp hình ảnh, bóng bẩy
và kín đáo( lồng biểu cảm, miêu tả )
Nếu còn thời gian làm bài tập ở vở bài
tập
d. H ớng dẫn học ở nhà.
+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã học.
+Làm lại các bài tập còn lại.
+Làm lại các bài tập trong SBT.
+Chuẩn bị bài Tục ngữ về con ngời và xã hội
e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:






Ngày soạn: 29/12/2008
Tuần 20:
Tiết 77

: Bài 19:
Tục ngữ về con ngời và xã hội
a. mục tiêu cần đạt:
1. Giúp học sinh hiểu rõ.
- Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt ( so sánh, ẩn dụ, nghĩa
đen và nghĩa bóng ) của những câu tục ngữ trong bài học.
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am ***
9
*** Thiết kế dạy học bài học Ngữ văn 7 Năm học: 2008 2009 ***
B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
1. GV: - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo
- Bảng phụ, phiếu học tập
2. HS:
- Chuẩn bị SGK, vở ghi.
- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tập
c.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
* Giới thiệu bài:
Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của
nhân dân qua bao đời. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản
xuất. Tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm dân gian về con ng ời và xã
hội. Dới hình thức những nhận xét, lời khuyên nhủ, rất nhiều bài học bổ ích, vô
giá trong cách nhìn nhận giá trị con ngời , trong cách học cách sống, ứng xử

hàng ngày.
* Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
GV đọc mẫu một lần
2 Học sinh đọc
? Em hãy chỉ ra cách ngắt nhịp của các
câu tục ngữ.
? Hãy xác định nội dung của các câu
tục ngữ.
Hoạt động 2:
Đọc hiểu nội dung văn bản.
Học sinh đọc câu tục ngữ
? Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ là gì?
? Biện pháp, nghệ thuật đợc sử dụng
? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật
ấy? Chỉ ra giá trị của kinh nghiệm mà
câu tục ngữ thể hiện.
? Câu tục ngữ này đợc áp dụng nh thế
nào trong cuộc sống?
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
-> HS đọc và giải các từ khó.
- Câu 1,2,3: Tục ngữ về phẩm chất con
ngời
- Câu 4,5,6 : Tục ngữ về học tập tu d-
ỡng.
- Câu 7,8,9 : Tục ngữ về quan hệ ứng
xử.
II. Phân tích:
1. Những kinh nghiệm và bài học về

phẩm chất con ngời.
Câu 1

: Một mặt ngời.của
*Nghĩa ngời quý hơn quả, quý gấp bội
lần
* Nghệ thuật: nhân hoá, so sánh đối
lập
* T/d: Nhấn manh, đề cao giá trị của
con ngời
* ý nghĩa: khẳng đinh t tởng coi trọng
con ngời, giá trị con ngời
* T/d: - phân tích trờng hợp coi của
hơn bạn.
- Đ.viên những trờng hợp của đi thay
ngời . Triết lý ấy đặt con ngời lên trên
mọi thứ của cải.
*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am ***
10
*** Thiết kế dạy học bài học Ngữ văn 7 Năm học: 2008 2009 ***
? Nghĩa củ câu tục ngữ?
? Câu tục ngữ đợc ứng dụng trong
những trờng hợp nào.
Hình thức câu tục ngữ nàycó gì đặc
biệt?
? Tác dục của hình thức này là gì?
Đói rách trong câu tục ngữ chỉ hiện t-
ợng gì của con ngời ?
Sạch thơm nghĩa chung là gì?
? Kinh nghiệm sống nào đợc đúc kết

trong câu tục ngữ này
? Qua đó dân gian muốn khuyên ta
điều gì?
Liên hệ?
? Dân gian đã từng nhận xét về việc ăn
nói của con ngời bằng câu tục ngữ
nào?
? Câu tục ngữ dạy ta điều gì ?
Giải nghĩa các từ : thầy, mày, làm nên
? Nghĩa của câu tục ngữ này là gì?
? Kinh nghiệm nào đợc đúc kết từ câu
tục ngữ
? Nhận xét về cách nói trong câu tục
ngữ này
Giải nghĩa các từ : Học thầy, học bạn,
không tày
? Nghĩa của câu tục ngữ
? Tác dụng của kinh nghiệm này là gì?
Câu 2

: Cái răng.con ngời
- Răng tóc: thể hiền sức khoẻ con ngời
- Răng tóc: tính tình, hình thức , t cách
của con ngời.
Hình thức thể hiện nhân cách của con
ngời
* Sử dụng:
- Khuyên nhủ nhắc nhở con ngời phải
biết gìn giữ răng, tóc cho sạch đẹp
- Cách nhìn nhận đánh giá con ngời.

Câu 3

: Đói cho sạchthơm
- đối lập ý trong mỗi vế: đói sạch ,
rách - thơm. hai vế đối nhau
Cho dù thiếu thốn vật chất nhng vẫn
phải giữ phẩm chất trong sạch.
Giá trị tác dụng: Làm ngời điều cần
giữ gìn nhất là phẩm giá trong sạch.
Không vì nghèo khổ mà làm điều xấu
xa có hại đến nhân phẩm
Hãy giữ gìn nhân phẩm, dù trong bất
kỳ hoàn cảnh nào cũng đừng để xa ngã
2. Những kinh nghiệm và bài học về
việc học tập tu dỡng.
Câu 4

: Học ăn, học nói mở.
* Biết cách ăn, nói, gói, mở
Con ngời phải thành thạo mọi việc,
khéo léo trong giao tiếp , học hành để
thành giỏi giang, việc học phải toàn
diện, tỉ mỉ.
Câu 5

: Không thầynên
* Không đợc thầy dạy bảo sẽ không
làm đợc việc gì thành công.
Muốn nên ngời thành đạt cần có
thầy dạy bảo không đơc quên công lao

của thầy
Cách nói dân dã, gần gũi dễ hiẻu, dễ
nhớ
Câu 6

: Học thầybạn
* Trong học tập cần phải biết tự mình
học hỏi trong đời sống, bạn bè là cách
tốt nhất
Phải tích cực chủ động trong học tập.
Muốn học tốt cần phải mở rộng sự học
ra xung quanh nhất là trong bạn bè.
* Hai câu bổ sung ý nghĩa cho nhau để
*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am ***
11
*** Thiết kế dạy học bài học Ngữ văn 7 Năm học: 2008 2009 ***
Mối quan hệ giữa câu 5,6
? Nghĩa của câu tục ngữ là gì?
? Lời khuyên từ kinh nghiệm sống này
là gì?Lấy dẫn chứng chứng minh.
? Nghĩa của câu tục ngữ
? Bài học đợc rút ra qua câu tục ngữ là
gì?
? Nghĩa của câu tục ngữ
Hoạt động 3:
Từ những câu tục ngữ trên em hiểu
những quan điểm nào của nhân dân
? Về hình thức văn bản tục ngữ này có
gì đặc biệt ? Vì sao nhân dân chọn
hình thức ấy

Cảm nghĩ của em về sức sống của
những câu tục ngữ này
Em thấm thía nhất là câu tục ngữ nào?
Vì sao?
hoàn thiện một quan niệm dạy học
trong DH . Vai trò dạy của thày, tự học
của trò đểu rất quan trọng
3 Kinh nghiệm và bài học về quanh
ứng xử
Câu 7

: Thơng ngời thân
* Nghĩa: Thơng yêu ngời khác nh
chính bản thân mình
* Tình thơng là một tình cảm rộng lớn,
cao cả. hãy sống bằng lòng nhân ái vị
tha
Câu 8

: ăn quả .cây
Khi hởng thành quả nào đó, phải nhớ
đến ngời có công gây dựng nên, phải
biết ơn ngời đã giúp mình
* Tác dụng: Cần tôn trọng sức lao
động của mọi ngời không đợc lãng phí,
biết ơn tổ tiên, ngời đi trớc, không đợc
phản bội qúa khứ.
Câu 9

: Một câycao

- Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh
- Tinh thần tập thể trong lối sống và
làm việc.
- Tránh lối sống cá nhân
III. Tổng kết luyện tập
- Đòi hỏi cao về cách sống cách
làm ngời
- Mong muốn con ngời hoàn
thiện.
- Đề cao tôn vinh giá trị làm ngời
- dùng các hình ảnh so sánh ẩn
dụ.
- Tự nhiên gần gũi dễ nhớ.
HS trình bày->giải thích.
* Ghi nhớ

: (SGK)
d. H ớng dẫn học ở nhà.
+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã học.
+ Đọc thêm các câu tục ngữ trong SGK
+Làm lại các bài tập trong SBT.
+Chuẩn bị bài Rút gọn câu
e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:
*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am ***
12
*** Thiết kế dạy học bài học Ngữ văn 7 Năm học: 2008 2009 ***


Ngày soạn: 31/12/2008
Tiết 78


: Bài 19:
Rút gọn câu
a. mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh: Nắm đợc cách rút gọn câu
- Hiểu đợc tác dụng của câu rút gọn
B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
1. GV: - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo
- Bảng phụ, phiếu học tập
2. HS:
- Chuẩn bị SGK, vở ghi.
- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tập
c.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
* học sinh đọc kỹ mục I
I. Thế nào là rút gọn câu?
1. Ví dụ:
- Cấu tạo của hai câu a, b có gì khác
nhau?
Câu a: không có chủ ngữ, câu b: có
chủ ngữ
- Tìm những chủ ngữ có thể làm chủ
ngữ trong câu a?
Chủ ngữ trong câu a: Chúng ta, ngời
Việt Nam
Câu a là câu tục ngữ dùng khuyên

chung cho moị ngời
- Vì sao chủ ngữ trong câu a đợc lợc
bỏ ?
a) đã bị lợc bỏ VN
- Trong những câu im đậm thành phần
nào của câu đợc lợc bỏ? Vì sao?
b) đã bị lợc bỏ nòng cốt câu
Lý do: làm cho câu gọn hơn nhng vẫn
hiểu đợc.
- Em hiểu câu rút gọn là gì?
Học sinh lây ví dụ:
- Bạn làm gì đấy?
- Đọc sách (CRG)
2.Nhận xét:
*Câu rút gọn là nhng câu vốn đầy đủ
nòng cốt câu, nhng trong một ngữ
cảnh nhất định ta có thể rút gọn một số
thành phần câu mà ngời đọc ngời nghe
vẫn hiểu.
- Dùng câu rút gọn có tác dụng gì? * T/d: Làm cho câu gọn hơn, thông tin
đợc nhanh hơn, tránh dùng lại những
từ ngữ đã xuất hiện ở câu trớc.
Giáo viên treo bảng phụ 3. Các kiểu câu rút gọn.
*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am ***
13
*** Thiết kế dạy học bài học Ngữ văn 7 Năm học: 2008 2009 ***
VD1: - Hôm nay bạn đã ăn cha?Aw
- ăn rồi
- VD 1: Câu rút gọn chủ ngữ
VD2:- Ai đi lên thị xã ?

- Tôi
VD2 : Câu rút gọn Vị ngữ
Ví dụ 3: - Bạn làm bài tập cha
- Rồi
Các câu trên có sử dụng câu rút gọn
không? Hãy chỉ ra CRG đã bị lợc bỏ
thành phần nào?
Theo em CRG có những kiểu nào?
VD3: Câu rút gọn cả chủ và vị
Hoạt động 2 II. Cách dùng câu rút gọn
Học sinh làm bài tập 1,2 SGK 1. Ví dụ:
VD1) không nên rút gọn câu nh vây vì
nếu RGC nh vây ngời đọc sẽ không
hiểu đợc
VD2) Rút gọn câu nh vây không nên
vì cha thể hiện đợc sắc thái biểu cảm
của câu.
? Vậy khi cần rút gọn câu cần chú ý
điều gì?
Học sinh đọc ghi nhớ
2, Nhận xét: Câu rút gọn
- Dùng trong văn đối thoại để tránh lặp
từ ngữ không cần thiết làm câu văn
thoáng hợp với tình huống giao tiếp.
- Dùng trong văn chính luận, miêu tả
biểu cảm để ý đợc súc tích cô đọng
* Trong những văn cảnh không cho
phép ta rút gọn câu vì sẽ làm cho ngời
đọc ngời nghe hiểu sai nội dung câu
nói.

Không biến câu nói thành một câu cộc
lốc, khiếm nhã
* Ghi nhớ

: SGK
Hoạt động3 : III Luyện tập
Bài tập 1: Câu rút gọn là : + b: rút gọn CN
+ c : rút gọn CN
+ d: rút gọn nòng cốt câu
Học sinh làm việc theo nhóm
Bài tập 2: Câu a: ( Tôi) bớc tới
Học sinh làm việc theo nhóm: ( thấy)cỏ cây.
( Tôi nh ) con quốc
( Tôi )dừng chân
( Tôi cảm thấy chỉ có ) một mảnh
Bài 3: Cậu bé và ngời khách đã hiểu lầm nhau vì cậu bé và ngời khách đã dùng
câu rút gọn
*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am ***
14
*** Thiết kế dạy học bài học Ngữ văn 7 Năm học: 2008 2009 ***
- Mất rồi( tờ giấy mất bố cậu bé mất)
- Tha ( tối hôm qua( tờ giấy mất tôi hôm quabố mất)
- Cháy ạ( tờ giấy mất vì cháy bố cậu mất vì cháy)
Khi dùng câu rút gọn phải cẩn thận, tránh gây hiểu lầm
Bài 4: Việc dùng câu rút gọn của anh chàng phàm ăn có tác dụng gây cời vì rút
gọn đến mức không hiểu đợc và rất thô lỗ.
d. H ớng dẫn học ở nhà.
+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã học.
+Làm lại các bài tập trong SBT.
+Chuẩn bị bài Đặc điểm của văn bản nghị luận

e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:





Ngày soạn: 02/01/2009
Tiết 79

: Bài 19:
đặc điểm củavăn bản nghị luận
a. mục tiêu cần đạt:
- Năm đợc đặc điểm của văn bản nghị luận: Bao giờ cũng có một hệ thống
luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau.
- Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản mẫu
- Biết xác định luận điểm, luận cứ, triển khai lập luận cho một đề bài
B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
1. GV: - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo
- Bảng phụ, phiếu học tập
2. HS:
- Chuẩn bị SGK, vở ghi.
- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tập
c.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
* Giới thiệu bài:
Văn nghị luận bao giờ cũng nhằm mục đích hớng tới giải quyết một vấn đề
cụ thể mà thực tế cuộc sống đặt ra, đồng thời cũng để xác lập cho ng ời đọc ngời
nghe một t tởng tình cảm quan điểm nào đó chẳng hạn nh lòng yêu nớc tình
đoàn kết tơng thân tơng ái ý thức về lẽ sống, về đạo lý về cách c xử trong cuộc

sống.Vì hớng tới mục đích ấy, môĩ văn bản nghị luận bao giờ cũng có luận
điểm, luận cứ, lập luận.
*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am ***
15
*** Thiết kế dạy học bài học Ngữ văn 7 Năm học: 2008 2009 ***
* Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
I. Luận điểm, luận cứ và lập luận:
1. Luận điểm
Học sinh đọc văn bản chống nạn
thất học
Ví dụ:
- Phát hiện ý chính của bài viết và cho
biết ý chính thể hiện dới dạng nào?
- ý chính: Chống nạn thất học. Trình
bày dới dạng nhan đề
- Các câu văn nào đã thể hiện ý chính
đó?
- Các câu cụ thể hoá ý chính:
+ Moị ngời Việt Nam
+ Những ngời đã biết chữ
+ Những ngời cha biết chữ
- Vai trò của ý chính trong bài văn
nghị luận ?
- ý chính thể hiện t tởng của bài văn
nghị luận
- Những yêu cầu để ý chính có tính
thuyết phục ?
- ý chính có tính thuyết phục là cần

phải rõ ràng, sâu sắc, có tính phổ biến
(vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm)
Giáo viên chốt: Trong văn bản nghị
luận ngời ta thờng gọi ý chính là luận
điêm.
- Vậy luận điểm là gì?
Muốn luận điểm có sức thuyết phục
thì phỉa đảm bảo tính chân thực, đúng
đắn đáp ứng nhu cầu thực tế. Việc xác
định hthg lđcó tính chất quan trọng
đối với quá trình thể hiện chkủ đề. Vb
làm thế nào
* Kết luận

:
- Luận điểm là ý kiến thể hiện t tởng,
quan điểm của bài văn nghị luận
- Về hình thức: Luận điểm thờng đợc
nêu kết quả bằng một câu văn ở dạng
khẳng định ( hay phủ định )có cấu trúc
chặt chẽ, gắn gọn, đợc diễn tả rõ ràng,
dễ hiểu, nhất quán. Câu văn này có thể
là nhan đề hoặc ở đầu đoạn văn hoặc
cuối đoạn
Hoạt động 2:
- Trong bài ngời viết triển khai luận
điểm bằng cách nào?
2. luận cứ.
- Triển khai luận điểm bằng những lý
lẽ, dẫn chứng cụ thể làm cơ sở cho

luận điểm giúp cho luận điểm đạt đến
sự sáng rõ, đúng đắn ( chân lý và có
sức thuyết phục)
- Vai trò của lý lẽ và dẫn chứng nh thế
nào?
- Luân điểm nh xơng sống, luận cứ x-
ơng sờn, xơng các chi, còn lập luận
nh da thịt, mạch máu của bài văn nghị
luận.
- Những yêu cầu để lý lẽ và dẫn chứng
có sức thuyết phục?
- Lý lẽ phải chặt chẽ có tình có lý.
- Dẫn chứng phải phong phú tiêu biểu
chính xác hoặc lấy từ thực tế hoặc các
tác phẩm văn học .
Muốn có tính thuyết phục luận cứ
cần phải có tính hệ thống và bám sát
luận điểm.
*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am ***
16
*** Thiết kế dạy học bài học Ngữ văn 7 Năm học: 2008 2009 ***
- Vậy luận cứ là gì? * Kết luận:
- Luận cứ là lý lẽ, dẫn chứng đa ra
làm cơ sở cho luận điểm, một luận
điểm có một hoặc nhiều luận cứ. Luận
cứ phải chân thực, đúng đắn tiêu biểu
thì mới khiến cho luận điểm có sức
thuyết phục
Hoạt động 3:
Gv yêu câu học sinh trả lời câu hỏi

mục I.3
3. Lập luận :
- Luận điểm và luận cứ thờng đựơc
diễn đạt dới những hình thức nào và có
tính chất gì?
- Luận điểm, luận cứ = diễn đạt = bằng
các lời văn cụ thể. Những lời văn đó
cần đợc lựa chọn, sắp xếp trình bày 1
cách hợp lý để làm rõ luận điểm
- Vai trò của những cách diễn đạt ấy
trong văn bản nghị luận nh thế nào?
- Vai trò: Lập luận cụ thể hoá luận
điểm luận cứ bằng các câu văn có tính
LK về hình thức và nội dung để đảm
bảo cho một mạch tử nhất quán có sức
thuyết phục
- Vậy lập luận là gì?
Học sinh đọc lại ghi nhớ
Hoạt động 5:
Học sinh đọc lại bài: cần phải tạo ra
thói quen tốt trong đối sử xã hội .
- Xác định luận điiểm, luận cứ và cách
lập luận trong bài.
- Em có nhận xét gì về sức thuyết phục
của bài văn?
* Kết luận:
- Lập luận là cách lựa chọn, sắp xếp
trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ
sở vững chắc cho luận điểm
* Ghi nhớ: SGK

II. Luyện tập
* Luận điểm: Cần tạo ra thói quen tốt
trong đối xử xã hội
* Luận cứ: 1, có thói quen tốt và thói
quen xấu
2, Có ngời biết phân biệt
tốt và xấu, những đã thành thói quen
nên rất khó bỏ, khó sửa
3, Tạo đợc thói quen tốt là
rất khó. Nhng nhiễm thói quen xấu thì
rất dễ.
* Lập luận:
- Luôn dậy sớm quen tốt
- Hút thuốc láxấu
- Một thói quen xấu ta thờng gặp hàng
ngày
- Có nên xem lại mình ngay từ mỗi ng-
ời.
d. H ớng dẫn học ở nhà.
+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã học.
*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am ***
17
*** Thiết kế dạy học bài học Ngữ văn 7 Năm học: 2008 2009 ***
+ Đọc bài đọc thêm và xác định luận điểm, luận cứ và cách lập luận
+Làm lại các bài tập trong SBT.
+Chuẩn bị bài: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:






Ngày soạn: 03/01/2009
Tiết 80

: Bài 19:
Đề văn nghị luận
và việc lập ý cho bài văn nghi luận
a. mục tiêu cần đạt:
1, Học sinh nhận đặc điểm và cấu tạo của đề văn nghị luận, các bớc tìm
hiểu đề bài văn nghị luận, các yêu cầu chung của một bài văn nghi luận xác
định luận đề và luận điểm.
2, RLKN nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề bài văn nghị luận và tìm ý lập ý
B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
1. GV: - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo
- Bảng phụ, phiếu học tập
2. HS:
- Chuẩn bị SGK, vở ghi.
- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tập
c.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:
- Em hãy nêu đặc điểm của văn bản nghị luận
* Giới thiệu bài:
* Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Giáo viên treo bảng phụ 11 đề
Học sinh đọc to một lần
- Các đề văn trên có thể xem là đề bài,

đầu đề đợc không?
- Nếu đem chúng làm đề bài cho bài
văn sắp viết có đợc không
- Căn cứ vào đầu đề nhận ra các đề
trên là đề văn nghị luận ?
Gợi ý: + Các vấn đề trong 11 đề trên
đều xuất phát từ đầu?
I.Tìm hiểu đề văn nghị luận
1. Nội dung và tính chất của đề văn
nghị luận.
- có tphu.
- có thể
- Bắt nguồn từ cuộc sống ( hàm chứa 1
vấn đề đem ra nghi luận )
*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am ***
18
*** Thiết kế dạy học bài học Ngữ văn 7 Năm học: 2008 2009 ***
+ Ngời ra đề đặt ra những vấn
đề ấy nhằm mục đích gì ?
- Bàn luận làm sáng rõ
- Những vấn đề ấy trong văn nghị luận
còn gọi là gì?
Vấn đề ngời ra đề đặt ra trong bài để
bài viết giải quyết gọi là luận điểm
Giáo viên cho học sinh xác định luận
điểm của 11 đề
- Vậy nội dung của một đề văn nghị
luận là gì?
* Nộidung: đề văn nghị luận bao giờ
cũng nêu ra một vấn đề để bàn bạc và

đòi hỏi ngời viết bày tỏ ý kiến của
mình đối với vấn đề đó.
Với từng đề tình độ, tình cảm của ngời
viết cũng không giống nhau. GV lây ví
dụ.
- Đề 1, 2, 3: Ca ngợi biết ơn thành
kính, tự hào
- Đề còn lại: Phân tích vấn đề một
cách khách quan.
Đó là tính chất của đề nghị luận
- Tính chất của đề nghị luận là gì?
* Tính chất: ca ngời, phân tích, khuyên
nhủ, phản bác ,.đòi hỏi bài làm phải
vận dụng các phơng pháp phù hợp
- Vậy tính chất của đề văn có ý nghĩa
gì với việc làm văn
- ý nghĩa rất lớn với việc làm văn, có
tác dụng định hớng trong việc lựa chọn
các phơng pháp làm bài.
2. Tìm hiểu đề văn nghị luận.
Học sinh đọc yêu cầu câu hỏi a
- Đề nêu lên vấn đề gì?
a, Đề văn : Chớ nên tự phụ
* Vấn đề : tác hại của tính tự phụ, sự
cần thiết của con ngời không nên tự
phụ
- Đối tợng và phạm vị nghị luận ở đây
là gì?
* Đối tợng phạm vi: Tính tự phụ
của con ngời và tác hại của nó.

- Khuynh hớng t tởng của đề là khẳng
định hay phủ định?
* T tởng: Phủ định việc con ngời hay
tự phụ ( từ chớ)
- Đề này đòi hỏi ngời viết phải làm gì? * Yêu cầu chung: Hình tợng nào là
tính tự phụ nhận ra biểu hiện của tính
tự phụ, phân tích đợc tác hại của nó, từ
đó khuyên răn con ngời không nên tự
phụ
- Từ tìm hiểu đề trên, hãy cho biết: Tr-
ớc một đề văn, muốn làm bài tốt, cần
tìm hiểu gì trong đề?
Hoạt động 2:
GV: Lập ý là công việc chính để xây
dựng nội dung bài viết, bởi vì cha có ý
thức thì không có cơ sở tạo thành bà.
Việc lập ý có vai trò quan trọng tác
động trực tiếp đến quá trình hình thành
bố cục, đến các hình thức trình bày
hay cách thứ diễn đat của bài viết. Nh
vậy lập ý là quá trình xây dựng hoàn
Kết luận: Yêu cầu của việc tìm hiểu
đề. Xác định đúng vấn đề, phạm vi
tính chất của bài nghị luận để bài làm
khỏi sai lệch.
II. Lập ý cho bài văn nghị luận
Học sinh đọc yêu cầu đề bài:
Cho đề văn: Chớ nên tự phụ
1. Xác định luận điểm.
- Đề bài nêu ra một ý kiến thể hiện

một trình độ đối với thói tự phụ bài
viết cần tỏ thái độ tán thành với t tởng
đó và luận điểm.
*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am ***
19
*** Thiết kế dạy học bài học Ngữ văn 7 Năm học: 2008 2009 ***
thành các ý kiến, quan niệm thuộc
nhiều trờng bậc khác nhau để làm rõ
sáng tỏ cho ý kiến, quan niệm chung
một bài toán nhằm đạt mục đích
nghị luận
- Học sinh đọc, trả lời câu hỏi mục 1
- Học sinh đọc, trả lời câu hỏi mục 2
- Học sinh đọc, trả lời câu hỏi mục 3
Cho HS đọc ghi nhớ - SGK
Khái niệm: tự phụ: tự giác quá cao tài
năng, thành tích của mình, do đó coi
thờng mọi ngời
Học sinh đọc yêu cầu
Qua phân tích đề trên em hiểu thế nào
là lập ý cho bài nghị luận
2. Tìm luận cứ
- Để lập luận cho t tởng chớ nên tự
phụ nêu các câu hỏi trên. Tác hại của
nó là :
+ Ngời có tính tự phụ thờng tỏ ra chủ
quan, tự đánh giá mình khá cao, không
khiêm tốn, không có nhu cầu học hỏi
ngời khác dẫn đến dễ thất baị
+ Thờng coi thờng ngời khác , không

cần đến sự giúp đỡ của ngời khác,
không giúp đỡ ngời khác nên bị mọi
ngời xa lánh thất bại trong cuộc sống.
3. Xây dựng lập luận
Nên bắt đầu lời khuyên chớ nên tự
phụ bằng cách định nghĩa tự phụ là
gì? rồi suy ra cái hại của nó.
- Trật tự lập luận :
+ Tự phụ là gì?
+ Vì sao mà khuyên ngời ta chớ tự phụ
+ Tự phụ có hại nh thế nào
+ Tự phụ có hại cho ai
+ Chớ nên tự phụ bằng cách nào?
* Ghi nhớ

: SGK
Hoạt động 3: III. Hớng dẫn luyện tập
Tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn sau: Sách là bạn lớn của con ngời.
- Vấn đề cần làm sáng tỏ: ích lợi của việc đọc sách
- Luận điểm : + Đọc sách để nhận thức về thế giới
+ Đọc sách để nhận thực về quá khứ, tơng lai
+ Sách thoả mãn nhu cầu hởng thụ và phát triển tâm hồn
- luận điểm nhỏ:
+ giúp học tập, rèn luyện hàng ngày
+ Đọc sách để giải trí th giãn
+ Cần phải biết chọn và giữ gìn sách cẩn thận.
- Luận cứ: Trong mỗi luận điểm đều có dẫn chứng
- Lập luận: Trình tự lập luận của bài viết đợc sắp xếp theo thứ tự các luận
điểm đã nêu ở trên.
d. H ớng dẫn học ở nhà.

*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am ***
20
*** Thiết kế dạy học bài học Ngữ văn 7 Năm học: 2008 2009 ***
+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã học.
+Làm lại các bài tập trong SBT.
+Chuẩn bị bài: Tinh thần yêu n ớc của nhân dan ta
e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:
Ngày soạn: 05/10/2009
Tuần 21:
Tiết 81

: Bài 20:
Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta
( Hồ Chí Minh)
a. mục tiêu cần đạt:
- Học sinh hiểu và phân tích đợc nội dung nghị luận, ht luận điểm, nghệ
thuật trình bày dẫn chứng, nhớ đợc câu chủ đề, một số câu có hình ảnh so sánh,
một số câu tiêu biểu cho phong cách nghị luận của tác giả.
- Tích hợp với phàn TV của bài câu đặc biệt với phần tập làm văn ở bài.
Bố cục bài văn nghị luận
- Rèn luyện kỹ năng đọc tìm hiểu, phân tích bố cục, cách nêu luận điểm
cách luận chứng trong bài văn nghị luận chứn g minh.
B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
1. GV: - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo
- Bảng phụ, phiếu học tập
2. HS:
- Chuẩn bị SGK, vở ghi.
- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tập
c.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:
* Giới thiệu bài:
Sau chiến thắng biên giới và trung du, đại hội đảng lần thứ 2 đã diễn ra tại
chiến khu việt bắc vào tháng 2 1951. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trình bày tr ớc
đại hội đảng báo cáo chính trị văn bản tinh nhan dân ta là một phần nhỏ
trong bản báo cáo chính trị ấy. Văn bản này đợc xem nh một kiểu mẫu về văn
bản chứng minh, tiêu biểu cho phong cách chính luận của HCM ngắn gọn Xúc
tích cách lập luận chặt chẽ, lý lẽ hùng hồn, dẫn chứng vừa cụ thể, khái quát.
* Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Họat động 1:
Giáo viên đọc mẫu , học sinh đọc
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả, tác phẩm: (SGK)
2. Đọc, tìm hiểu chú thích.
Gv kiểm tra việc nhớ từ khó của học
sinh
- Đọc : giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt
khoát nhng vẫn thể hiện tình cảm
- Giải thích từ khó:
- Thể loại:
- Bài văn nghị luận về vấn đề gì? - Vấn đề: Lòng yêu nớc của nhân dân
ta
*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am ***
21
*** Thiết kế dạy học bài học Ngữ văn 7 Năm học: 2008 2009 ***
- em hãy tìm câu chốt thâu tóm nôị
dung vấn đề nghị luận trong bài
- câu chốt : dân ta có một lòng nồng
làn yêu nớc dân tộc ta

- Vậy vấn đề lòng yêu nớc của nhân
dân ta đợc tác giả trình bày ntn?
Học sinh thảo luận
- Tác giả có vai trò gì trong việc tạo
dựng văn bản này
- dùng lý lẽ và dẫn chứng để làm rõ,
đồng thời khẳng định truyền thống yêu
nớc của dân tộc ta
- Từ các dấu hiệu trên hãy xác định
phơng thức biểu đạt chính của văn bản
? gọi tên thể loạii của văn bản này
- Tìm bố cục thời gian và lây ý theo
trình tự lập luận trong bài
Học sinh làm việc theo nhóm.
đại diện nhóm phát biểu
Giáo viên tổng hợp treo bảng phụ lên
cho học sinh quan sát
- phơng thức nghị luận
- văn bản nghị luận xã hội , chứng
minh một vấn đề chính trị xã hội
3. Bố cục : 3 phần
m

ở bài

: Nhân dân .cớp nớc
giới thiệu vấn đề nghị luận cần chứng
minh phạm vi giới hạn của nó. Đó là
lòng yêu nớc là một truyền thống quý
báu của dân tộc ta. Mỗi khi tổ quốc bị

xâm lăng, nó lại phát huy sức mạnh
của mình hơn bao giờ hết
t

hân bài

: trình bày các ý để chứng
minh vấn đề .
- Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng
chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc
của dân tộc ta
- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng
đáng với tổ tiên ta ngày trớc.
Kết luận

: Bổn phận của chúng ta là
phải làm cho tinh thần yêu nớc của
chúng ta phát huy mạnh mẽ trong công
cuộc kháng chiến hiện tại ( kháng
chiến chống pháp)
Hoạt động 2: II. Phân tích:
Thao tác 1 1. Nhận định chung về lòng yêu nớc
Học sinh đọc đoạn 1: hãy xác định nội
dung ? Tác giả nêu vấn đề cần chứng
minh nh thế nào. Hãy xem lại câu chốt
của đoạn mở đầu. Em hiểu T/c nh thế
nào đợc gọi là nồng nàn yêu nớc
- Lòng yêu nứơc nồng nàn của dân ta
đợc tác giả nhấn mạnh trên lĩnh vực
nào?

- Lòng nồng nàn yêu nớc: tình yêu nớc
ở độ mãnh liệt, sôi nổi chân thành
- Đấu tranh chống ngoại xâm ( vì lúc
này đất nớc ta đang làm cuộc kháng
chiến chống pháp dân ta đang nỗ lực
thi đua yêu nớc.
*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am ***
22
*** Thiết kế dạy học bài học Ngữ văn 7 Năm học: 2008 2009 ***
- Tại sao ở lĩnh vực đó lòng yêu nớc
của dân ta lại bộc lộ mạnh mẽ to lớn
để chứng minh cho tình yêu nơc nồng
nàn ấy tác giả sử dụng hình ảnh nào?
- Biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng ở
đây là gì/
- Tác dụng của biện pháp nghệ thuật
ấy?
- Hình ảnh lòng yêu nớc kết thành làn
sóng
+ Lặp từ : nó ( lòng yêu nớc)
+ Động từ mạnh: Kết thành, lớt qua
nhấn chìm.
+ so sánh: lòng yêu nớc bằng nàn sóng
- Ca ngợi khẳng định sức mạnh lòng
nồng nàn yêu nớc của dân tộc ta trong
lịch sử từ trớc đến nay. Trong tình thế
hiểm nghèo khi Tổ Quốc bị xâm
lăng
- Đặt trong bố cục bài nghị luận, đoạn
mở đầu có vai trò, ý nghĩa gì ?

Học sinh thảo luận , phát biểu)
Giáo viên chuyển ý
- Tạo luận điểm chính cho cả bài.
- Bày tỏ nhận xét chung về lòng yều n-
ớc của nhân dân ta
Thao tác 2 2. Những biểu hiện của lòng yêu nớc
Học sinh đọc đoạn 2, trả lời
- Xác định nội dung của đoạn
- Lòng yêu nớc trong quá khứ lịch sử
dân tộc:
- Để chứng minh cho nhận định dân
ta của ta tác giả đã đa ra những
dẫn chứng nào. và sắp xếp theo thứ tự
nh thế nào ?
Thời đại Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng
Đạo, Lê Lợi, Quang Trung
- Lòng yêu nớc của nhân dân ta trong
cuộc kháng chiến chống pháp ở mọi
lứa tuổi ở khắp mọi nơi.
- Trình tự thời gian : quá khứ -hiện tại,
khái quát đến cụ thể
- Để chứng minh cho lòng yêu nớc của
nhân dân ta ngày nay tác giả đã đa ra
dẫn chứng nào?
+ Tất cả mọi ngời đều có lòng yêu nớc
Từ cụ già ghét giặc
- Từ tiền tuyến đến hậu phơng đều có
hoạt động yêu nớc: từ những chiến sĩ
con để của mình
+ Mọi nghề nghiệp tầng lớp đều có ng-

ời yêu nớc: từ những nam nữ .cho
chính phủ
- Tác giả đã đa ra những dẫn chứng
trên bằng cách nào ?
- Liệt kê, liên kết : Từ đến
- Tính thuyết phục của các chứng cớ
này là gì ?
Gv bình câu kết của đoạn
- Vừa cụ thể vừa toàn diện đầy sức
thuyết phục
Thao tác 3
- Trong khi bàn về bổn phận của chúng
ta tác giả đã bộc lộ quan điểm yêu nớc
3. Nhiệm vụ của chúng ta
- So sánh: lòng yêu nớc nh thứ của quý
, đề cao tinh thần yêu nớc, dễ hiểu.
*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am ***
23
*** Thiết kế dạy học bài học Ngữ văn 7 Năm học: 2008 2009 ***
nh thế nào?
- Cách nghị luận của tác giả ở đoạn
cuối văn bản có gì đặc sắc
Hoạt động 3:
- Nghệ thuật ở bài nghị luận có gì đặc
sắc
Học sinh thảo luận nhóm
- Qua bài văn em nhận thức đợc điều
gì về tinh thần yêu nớc?
- Theo em văn bản này có sức thuyết
phục không.? Vì sao?

HS làm BT2 trong SGK
+ Lòng yêu nớc trình bày
+ Lòng yêu nớc giấu kín
- Động viên tổ chức khích lệ tiềm năng
yêu nớc của mọi ngời
- đa hình ảnh để diễn đạt lý lẽ, dễ đọc
dễ đi vào lòng ngời.
III. Tổng kết, luyện tập
1. Nghệ thuật
- Bố cục chặt chẽ, lâpk luận mạch lạc
sáng sủa
- Lý lẽ thống nhất với dẫn chứng, dẫn
chứng phong phú lý lẽ đợc diễn đạt dới
dạng hình ảnh so sánh nên sinh động
dễ hiểu
- Giọng văn tự hào.
2. Nội dung
* Lòng yêu nớc là giá trị tinh thần cao
quý
* Dân ta ai cũng có lòng yêu nớc
* Cần phải thể hiện lòng yêu nớc bằng
việc làm cụ thể
Học sinh thảo luận , tự do phát biểu .
Luyện tập:
HS viết->Trình bày-GV nhận xét
d. H ớng dẫn học ở nhà.
+ Nắm vũng các đơn vị kiến thức đã học.
+Làm lại các bài tập trong SBT.
+Chuẩn bị bài: Tinh thần yêu n ớc của nhân dan ta
e. Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:






Ngày soạn:06/01/2009
Tiết 82

: Bài 20:
Câu đặc biệt
a. mục tiêu cần đạt:
- Nắm đợc kinh nghiệm câu đặc biệt
- Hiểu đợc tác dụng câu đặc biệt
- Rèn kĩ năng biết sử dụng câu đặc biệt khi nói và viết
B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
1. GV: - SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo
*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am ***
24
*** Thiết kế dạy học bài học Ngữ văn 7 Năm học: 2008 2009 ***
- Bảng phụ, phiếu học tập
2. HS:
- Chuẩn bị SGK, vở ghi.
- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập phần luyện tập
c.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* ổn định lớp và kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bị của HS:
- Thế nào là câu rút gọn ? cho ví dụ .
* Giới thiệu bài:
* Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:
Giáo viên treo bảng phụ ghi ví dụ lên
bảng .
a) - Chị gặp anh ấy bao giờ ?
- Một đêm mùa xuân .
b) Một đêm mùa xuân : Trên dòng sông
êm ả ,cái đò cũ của bác tài phán từ từ
trôi
(Nguyên hồng)
- ở VD a: Câu in đậm là loại câu gì? Vì
sao?
- Câu in đậm ở VD b có phải là câu rút
gọn không? Vâỵ nó có cấu tạo nh thế
nào? hãy lựa chọn một câu trả lời đúng:
A. Đó là câu bình thờng, có đủ CN
VN
B. Đó là một câu rút gọn, lợc bỏ cả
CN VN
C. Đó là một câu không thể có CN
VN
Vậy qua đó em hiểu thế nào là câu đặc
biệt.
- Hãy phân biệt câu bình thờng, câu rút
gọn, câu đặc biệt.
Giáo viên cho Học sinh xác định VDI
trong SGK Đó là câu gì.
Hoạt động 2
Giáo viên chiếu hắt bài tập mục I ở SGK
lên bảng.
? Hãy xác định câu bặc biệt ở VD trên?

Đánh dấu x vào ô thích hợp học sinh báo
cáo kết quả. Giáo viên tổng hợp sửa
chữa cho đúng.
? Căn cứ vào bảng trên em hay kể ra
I. Thế nào là câu đặc biệt?
1. Ví dụ:
a. Đây là câu rút gọn, vì căn cứ vào h/c
giao tiếp có thể khôi phục lại TP bị rút
gọn làm cho câu có cấu tạo CN
VN bình thờng.
b. Đây không phải là câu rút gọn vì
không xác định đợc CN VN.
Câu đúng : C
Những câu không thể xác định đợc
CN VN -> là câu đặc biệt.
2. Ghi nhớ 1: SGK
Học sinh thảo luận:
- Câu bình thờng: có đủ CN VN
- Câu rút gọn: Có thể lợc bỏ 1 số TP
câu, nhng căn cứ vào h/c giao tiếp
có thể khôi phục lại các thành
phần bị rút gọn
- Câu đặc biệt: Khong cấu tạo theo
mô hình CN VN
- Ôi, em Thuỷ -> Câu đặc biệt
II. Tác dụng của câu đặc biệt
Câu đặc biệt
- Một đêm mùa xuân->Xác định
T/g, nơi chốn.
- Tiếng reo. Tiếng vỗ tay->Liệt kê,

thông báo về sự tồn tại của SV,HT
- Trời ơi!->Bộc lộ cảm xúc.
- Sơn ! Em Sơn! Sơn ơi! Chị An ơi!-
*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am ***
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×