Câu 1 :những tính chất ký thuật của đất ảnh hưởng đến công tác thi công đất ?
trả lời :
những tính chất đó là : trọng lượng riêng , độ ẩm , độ dốc tự nhiên , độ tươi xốp ,lưu tốc cho phép ,cấp đất ,
….
- trọng lượng riêng của đất : là trọng lượng riêng của 1 đơn vị thể tích đất
γ = G / V { kg/cm3 ; t/m3 }
G : trọng lượng đất { kg ; t }
V : thể tích đất { cm3 ; m3 }
+ γ thể hiện độ rắn chắc của đất
+ γ càng lớn -> chi phí thi công cang cao
- độ ẩm của đất : tỷ lệ tínhtheo % của nước chứa trong đất
ω = [G-G○ /G○ ] ∙100%
G ;G○ : trọng lượng tự nhiên và trọng lượng khô của mẫu thí nghiệm
+ Đất ướt quá hay khô quá đều làm cho thi công khó khăn
+ 3 loại : đất ướt co > 30 %
đất dẻo 5% ≤ ω ≤ 30 % ( dễ làm nhất )
đất khô ω ≤ 5 %
- độ dốc tự nhiên của đất :
+ ký hiệu : i
+ định nghĩa : là góc ln của mái dốc khi ta đào { với đất nguyên dạng } hay khi đổ đống { đất đắp } mà ko
gây sụt lở cho đất .
+ i ảnh hưởng rất lớn đến biện pháp thi công đào , đất đắp .Biết i mới đưa ra được phương án thi công
phù hợp
i = tg α = H/B
H : chiều cao hố đào { mái dốc }
B : chiều rộng mái dốc
- Độ tơi xốp : là tính chất cuả đất thay đổi thể tích trước và sau khi đào
= { V-V○/ V○ }∙100%
V○ : là thể tích của đất nguyên thể
V : thể tích cảu đất sau khi đào lên
-có 2 hệ số tơi xốp
+ : độ tơi xốp của đất đào lên chưa đầm nén
+ : độ tơi xốp khi đất đã được đầm nén
đất càng rắn chắc độ tơi xốp càg lớn , đát xốp rỗng độ tươi xốp nhỏ ,có khi mang giá trị âm
- Lưu tốc cho phép : là tốc độ tối đa của dòng chảy mà ko gây xói lở đất . đất có lưu tốc cho phép càng
lớn thì khả năng chống xói mòn càng cao
- Khi công trình gắp dòng chảy có tốc độ lớn ta phải tìm cách giảm tốc độ dòng chảy để bảo vệ công trình
hoặc ko cho dòng chảy có tác dụng trực tiếp lên công trình
- Cấp đất : là cách phân loại đất dựa trên mức độ khó dễ khi thi công
- Cấp đất càng cao càng khó thi công , mức độ chi phí lao độg máy móc càng lớn
Câu 2 :
Đào đất bằng máy đào gầu dây { nguyên lý hoạt động , đặc tính kỹ thuật ,phạm vi sử dụng } ?
trả lời :
-Đặc tính kỹ thuật ,nguyên lý hoạt động :
+ tay cần dài ,gầu có thể tăng nên phạm vi đào đất lớn
+ máy đào gầu dây thường đứng cao và sâu ,dù hố có nước
vẫn đào được
1
+ năng suất thấp hơn máy đào gầu thuận và gầu nghịch cùng dung tích vì dây cáp mềm quăng gầu , đố đất
ko có động cơ bằng tay cứng của 2 máy trên
- phạm vi sử dụng :
+ dùng khi hố đào ngập sâu trong nước . Đào được hố máng nứoc bùn ,nền ko ổn định
+ chiều sâu hố đào từ 10 -> 20m ;khoảng cong gầu R = 20- >40%
+ Dùng khi đất đào lên chỉ cần đổ thành đống
*Sơ đồ vận hành ( hình vẽ)
*Năng suất : thấp hơn máy đào gầu thuận và gầu nghịch cùng dung tích. Vì dây
cáp mềm quăng gầu không cơ động bằng tay cứng của 2 loại máy trên
Câu 3: Chức năng các bộ phận của ván khuôn { ván nẹp ,văng ,giằng ,cột chống ,nêm …} ?
trả lời :
+ Ván khuôn có chức năng làm khuôn đúc định hình cho bê tông khi bê tông còn chưa đông kết, đảm
bảo các kích thước thiết kế của các cấu kiện
+ Nẹp : đối với các cấu kiện lớn thì ván khuôn được ghép từ nhiều các ván nhỏ để đảm bảo các kích
thước cấu kiện , khi đó nẹp có tác dụng liên kết các tấm lại với nhau , động thời chịu tải trọng cùng ván
khuôn
+ Xà gồ : như một dầm đơn giản chịu tải trọng trực tiếp từ ván khuôn sàn ,giúp ván khuôn sàn không bị
mất ổn định khi thi công
+ Cột chống : Giúp chuyền tải trọng từ khuôn ván ,xà gò xuống đất ,cũng đảm bảo cho xà gồ ,ván đáy
dầm không bị võng
+ Giằng : có tác dụng làm cho cột chống ko bị mất ổn định ngang ,giúp tạo thành hệ cột chống với khả
năng chịu tải trọng tốt hơn
+ Nêm : Giúp chúng ta có thể linh hoạt thay đổi chiều cao cột chống trong khi thi công , đồng thời cho
phép tháo lắp ván khuôn dễ dàng à nhanh chóng
Câu 4 :Kỹ thuật đặt cốt thép vào ván khuôn ?
Trả lời :
Có 3 phương pháp :
+ Đặt từng thanh : từng thanh cốt thép đặt vào
khuôn sau đó mới thực hiện hàn ,buộc để tạo thành
khung của kết cấu .Phương pháo này ko cần dùng
nhiều phương tiện vận chuyển nhưng tốn nhiều
công ,và nguy hiểm khi làm việc trên cao
+ Đặt từng phần : Cốt thép được buộc thành từng
phần sau đó đưa vào khuôn mới thực hiện liên kết
các bộ phận đó lại với nhau .phương pháp này
giảm được 1 phần công nhân nhưng vẫn phải
chuyền cốt thép vào khuôn bằng tay nên vẫn nguy
hiểm nhất là khi khối lượng cốt thép lớn
+ ĐẶt toàn bộ : Cốt thép được hàn ,buộc hoàn toang tạo thành khung lưới ngay tại xưởng cốt thép ,sau
đó được đưa lên đặt vào khuôn ,người ta chỉ bổ xung một vài chi tiết liên kết chúng với nhau .Pp này
giảm lao động tại công trường đến mức tối thiểu ,nhưng đòi hỏi có phương tiện vận chuyển năng .lắp
tương ứng
Câu 5 : Kỹ thuật đổ bê tông móng ,cột dầm :
trả lời :
Những yêu cầu cần chú ý khi đổ bê tông :
2
Trước khi đổ bê tông càn phải nhiêm thu kiểm tra ván khuôn , cốt thép ,hệ thống sàn thao tác .phải làm
sạch ván khuôn ,cốt thép ,sửa chữa các khuyết tật nếu có .
Tưới nước ván khuôn để ván khuôn ko hút nứoc xi măng { nếu dùng ván khuôn gỗ }
Khi đổ lớp bê tông lên lớp vữa kho đã đổ trước thì phải làm sạch mặt bê tông ,tưới vào đó nước hồ xi
măng rồi mới đổ bê tông mới vào
Phải có kế hoạch cung ứng đủ vữa bê tông để đổ bê tông liên tục trong 1 ca , 1 kíp
Những nguyên tắc và biện pháp đổ bê tông :
+ Nguyên tắc 1 :Khi đổ bê tông các kết cấu xây dựng người ta ko chế chiều cao đổ bê tông không được
vượt quá 2.5m để bê tông ko bị phân tầng .
Để đảm bảo nguyên tắc này khi đổ bê tông có chiều cao lớn hơn 2%m người ta sử dụng các biện pháp
sau : dùng ống vòi voi .Dùng máng nghiêng {móng }Dùng lỗ chờ sẵn {cột }
+ Nguyên tắc 2 : Đổ bê tôg từ trên xuống để nâng cao năng suất lao động .Khi đổ bê tông dầm ,vữa bê
tông được trút từ vị trí cao hơn miệng dầm ,khi đổ bê tông cột .vữa bê tông phải để cao hơn cửa đổ và
đỉnh cốp qua cột .Khi đổ và đầm ko được để các phương tiện thi công va chạm vào cốt thép ,ván
khuôn .
+ Nguyên tắc 3 :Khi đổ bê tồng phải đổ từ xa về gần so với vị trí tiếp nhận vữa bê tông .
Nguyên tắc này nhằm đảm bảo khi đổ bê tông ko đi lại trên các kết cấu bê tông vừa đổ xong
+ Nguyên tắc 4 : Khi đổ bê tông các khối lớn ,các kết cấu có chiều dày lớn thì phải đổ thành nhiều
lớp .Chiều dày và dt mỗi lớp được xác định dựa vàp bán kính ảnh hưởng và năng suất của loại máy
đầm sủ dụng . Đối với đầm thủ công chiều dày mỗi lớp 10-15cm so với chiều dày của đầm . Đầm bản
chiều dày lớp bê tông đổ từ 25-30 cm .
{ hình vẽ } { H 10.10 trang 171 S.ktxd1 }
Câu 6 :phân cấp đất trong xây dựng cơ bản { mục dích , ý nghĩa ,phân cấp theo thi công thủ công
,thi công cơ giới }
trả lời :
* mục đích , ý nghĩa của việc phân cấp đất trong xây dựng :
- Để chọn phương án thi công và dụng cụ thi công hợp lý
- làm cơ sở thanh quyết toán công trình ,lập phương án tiền khả thi
- để biết mức độ khó khăn khi đào đất
- để có kế hoạch huy động vốn xấy lắp , để xác định thời gian thi công
* phân cấp theo thi công thủ công: dựa vào dụng cụ thi công đất : quốc xẻng ,xà beng , quốc chim …
- đất phù xa , đất bồi , đất màu , đất đồi xụt lở …dùng xẻng xúc dẽ dàng
- đất cát pha thịt ,thịt pha cát ,cát pha sét , đất màu ẩm ướt nhưng chưa đển trạng thái dính dẻo : dùng
xẻng cait tiến ấn nặng tay
- đất sét pha thịt , set pha cát set cát vàng hay trắng , đất đen , đất mùn có lẫn cát sỏi …dùng xẻng cải tiến
- đất đen , đất mùn , đất thịt , đát set pha thịt …bị ngập nước ,mất dính nhưng chưa thành bùn ….dùng
mai sắn được
-đất thịt , đất set , đất nâu rắn chắc dùgn quốc
- đất đồi lẫn sỏi , đất mặt đường đá dăm …dùgn quốc chim lưỡi nhỏ
- đất lẫn đá tảng dùng xà beng choàng búa
* phân cấp đấttheo thi công cơ giới : phân loại đất theo cụ thể rừng loại máy thi công
- thoe máy đào gầu thuận ,gầu dây ,gầu nghịch ,gầu ngoạm { gọi chung là máy đào 1 gầu } đất đựoc chia
làm 4 nhóm
+ Nhóm I : lớp đất có cây cỏ mọc , ko lẫn rễ cây và tảg đá
+ Nhóm II : ĐẤt có sỏi sạn lẫn đá to
+ Nhóm III : Đất sét vỡ từng mảng
+ Nhóm IV đất set cứng từng lơp lẫn đá thạch cao
- phân theo máy ủi : đất được chia làm 3 nhóm
+ nhóm I : lớp đất cỏ mọc
+ nhóm II : sỏi sạn ko có đất đá
+ nhóm III : đất sét nặng vỡ từng mảng
3
- phân theo máy cạp : đất được chia làm 3 nhóm
+ nhóm I : Lớp cỏ mọc ko lãn dễ đá
+ Nhóm II : đất sét ướt mềm ko lẫn đá dăm
+nhóm III : đất sét nặng ,vỡ từng mảng
Câu 7 :Đào đất bằng máy đào gầu nghịch { cá sơ dồ vận hành ,năng suất } ?
Trả lời :
*các sđ vận hành :
-đào dọc : phường tiện máy di chuyển dọc theo hố đào . áp dụng với chiều rộng
hố đào ≤ 3m . { có hình vé }
-Đào ngang : áp dụgn khi chiều rộng hố đào > 3m . Hố đào rộng ta chia thành
những khoang đào nhỏ hơn { có hình vẽ }
*năng suất :năng suất thấp hơn máy đào gầu thuận cùng dugn tích gầu .khi
đào dọc có thể đầo sâu tới 4-5 m . khi đào ngang đào dc chiều rộng hố ko lớn ,do
máy đứng trên cao và thường cùng độ cao với ôtô chuyển đất nên ôtô ko bị
vướng víu
*) nguyên lí ,đặc tính kỹ thuật
- dùng để đào hố nông .khi đào dọc có thể đào sâu đến 4-5 m .khi đào ngang đào
được chiều rộng hố ko lớn
- máy đào có thể đào được nhg nơi có mạch nước ngầm vì khi đào máy đúng ở trên cao,
- năng suất thấp hơn năng suất của máy đào gầu thuận cùng dung tích gầu .
- khi đào máy và ph/tiện v/c đúng cungvf 1 cao trình nên việc v/c đất ko bị vướng víu
*) phạm vi sd : dùng trg xd dân dụng và cn có dung tích phổ biến là 0.15-0.5 m3
câu 8 : cấu tạo ván khuôn móng đơn ,móg băng ?
trả lời :
+ ván thành móng được cấu tạo từ 1 hay nhiều tấm khuôn được
liên kết lại với nhau nhờ nẹp ván thành ,số lượg phj thuộc vào chiều
cao cuar thành móng { chiều cao lớn hơn chiều cao của mong 5-10cm
}dọc theo chiều dài ván thành người ta bố trí các khung đỡ { thanh
chống thiên và gỗ định vị } vói khoảng cách nhằm tính toán hợp lý
nhàu chịu các áp lực ngang do vữa bê tông còn ướt gây ra và những
hoạt tải phát sinh trong quá trình đổ bê tong như : áp lực dầm ,
áp lực do đổ bê tông .
+ nếu móng gồm nhiều bậc thì bậc trên lại dựa vào bậc dưới và cũng
dc liên kết với các điểm cố định xung quanh
+ Ván khuôn có móng có cấu tạo giống ván khuôn cột gồm 4 tấm
khuôn được liênkết lại với nhau nhờ đinh và gồn cổ móng .gông
cổ móng vừa làm nhiệm vụ liên kết các ván khuôn lại với nhau vừa là
gối tựa cho ván khuôn chịu áp lực ngang do vữa bê tông tươi và các loại tải sinh ra trong quá trình đổ bê
tông .
Cấu tạo ván khuôn cột bao gồm : 4 hoặc nhiều mảng ghép lại với nhau bằng nẹp gỗ ,Giữa các mảnh .ván
khuôn liên kết với nhau thành hình dàng kết cấu nhờ gông cột .Khoảng cách giữa các gông và chièu dày
ván thiết kế chống lực xo ngang .phía châncột chừa cửa nhỏ để vệ sinh, đầu cột được chừa để ghép ván
dầm .khi cột cao hơn 2.5 m phải chừa cửa để đổ be tông khoảng giữa .
Câu 9 : Các nội dung khi nghiệm thu cốt thép :
trả lời :
Trước khi đổ bê tông phải tiến hành nghiệm thu cốt théo với các nội dung sau :
+ Chủng laọi théo và sự phù hợp của việc thay đổi cốt thép so với thiết kế
+ công tác gia côgn cốt thép : cắt ,uốn ,làm sạch cốt thép .
+ hình dáng ,kích thước của cốt thép .số thanh .khoảng cách giữa các thanh so với thieết kế
4
+ sự thíhc hợp của các con kê tạo lớp bảo vệ cốt thép : Kích thước vật liệu chế tạo .mật độ { ko đc lớn
hơn 1m 1 con kê }
+ độ ổn định của cốt thép trong khuôn : ổn đinhj của các thanh thép .giữa các lớp thép , à toàn bộ cốt
thép trong khuôn
+ các hồ sơ cần có khi nghiệm thu thép : các bản vẽ thiết kế co ghi đẩy đủ sự thay đổi về cốt thép trong
quá trình thi côgn và kèm theo biên bản về quyết định thay đổi
+ các kết quả kiểm tra mẫu thử về chất lượng thép mối hàn và chất lượng gia công cốt thép
+ các biên bản thay đổi cốt thép trên côgn trường so với thiết kế
+ các biên bản nghiệm thu kỹ thuật trong quá trình gia côgn và lắp dựg cốt thép
+ nhật ký công trình
Câu 10 :bảo dưỡng bê tông ,sửa chữa các khuyết tật sau khi đổ bê tông ?
trả lơi:
baỏ dưỡng : Qui trình bão dưỡng
- Bê tông mới được đỏ xong phải dc che ko để ảnh hưởng bới mưa nắg và dc giữ ẩm thường xuyên
- Trong mùa nóng hoặc khô sau khi đổ bê tông xong phải đổ ngay lên lơp mặt một lớp giữ độ ẩm {bao tải
thấm nc ,cát ẩm }
- Sau đó phải liên tục tưới nc giữ ẩm , thời gian tưới nước và số lần tưới nc trongngày phụ thược vào
từng loại bê tong và điều kien môi trường thicông
- Hai ngày đầu cứ sau 2h tưới 1 lần .lần đàu tưới khii đổ bê tông 4-7h .những ngày sau khoang 3-7h tưói
1 lần tuỳ theo nhiệ đọ ko khí
+ xi mang pocnang 7 ngay dem
+ xi mang õit nhom 3 ngay dem
Viẹc di lại trên be tong cho phep khi be tog dat 24 kg /cm3 {mua he 1-2 ngay ,mua dong 3 ngay }
khuyết tạt và khắc phục :
1 : các hiện tượng rỗ bê tông :
+ rỗ ngoài :rỗ ngoài lớp bảo vệ của be tông
+ rỗ sâu : rỗ qua lớp cốt thép chịu lực
+ rỗ thấu suốt : rỗ xuyên qua kết cấu ,mặt nó trông thấy mặt kia.
Nguyên nhân gây rỗ:
Do đầm không kỹ , nhất là lớp bê tông giữa cốt thép chịu lực và ván khuôn. Do vữa bê tông bị phân tầng
khi di chuyển
Do vữa bê tông trộn không đều
Do bán khuôn thép không kín khít làm chảy mất vữa xi măng
Biện pháp sửa chữa:
Đối với rỗ mặt: Dùng xà beng que sắt hoặc bàn chải rửa sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ, sau đó dùng
vữa bê tông sỏi nhỏm, mác cao hơn mác thiết kế trát lại và xoa phằng mặt.
Đối vớí rỗ sâu: Dùng đục sắt và xà beng cậy sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ, sau đó ghép ván khuôn
đổ bê tông sỏi nhỏ mác cao hơn mác thiết kế, đầm chặt
Đôí với rỗ thấu suốt trước khi sửa chữa cần chống đỡ kết cấu, sau đó ghép ván khuôn và đổ bê tông mác
cao hơn mác thiết kế và đầm kỹ. Có thể dùng bơm vữa bê tông để đổ bê tông.
2.Hiện tượng trắng mặt bê tông
Nguyên nhân: Do không bảo dưỡng, bảo dưỡng ít, xi măng bị mất nước
Sưả chữa: Đắp bao tải, cát hoặc mùn cưa, tưới nước thường xuyên từ 5-7 ngày ( hiệu quả không cao chỉ
đạt cao nhất là 50% cường độ thiết kế)
3. Hiện tượng nứt chân chim:
Khi tháo ván khuôn, trên bề mặt bê tông có những vết nứt nhỏ, phát triển không thep phương nào như vết
chân chim
Nguyên nhân: Không che mặt bê tông mới đổ, làm cho khi trời nắng to nước bốc hơi quá nhanh, bê tông co
ngót làm nứt
Sửa chữa: Dùng nước xi măng quýet và trát lại, sau phủ bao tải tưới nước bảo dưỡng
Câu 11: Cách xác định kích thước công trình đất , nguyên tắc tính toán khối lượng công tác đất
5
Trả lời:
*Cách xác định:Đối với những công trình bằng đất như đường xá, mương máng mặt nền thì lấy kích
thước tính toán khối lượng đúng bằng kích thước công trình. Còn đối với các công trình phục vụ công
trình khác như: Hố móng, đường hầm thì kích thước tính toán phụ thuộc vào dụng cụ, máy móc thi công
*Nguyên tắc tính toán
-Tính toán lượng công tác đất dựa vào các công thức hình học thông thường ( Hình trụ, hộp, nón……) Ta
chỉ việc áp dụng các công thức có sẵn
-Đối với những hình khối không đúng dạng hình học ta phải đưa về những cách tính gần đúng, sao cho sai
số nằm trong phạm vi cho phép. Đôi khi một công trình phải chia ra làm nhiều hình khối đẻ tính mới đạt
được độc chính xác mong muốn.
( Xác định Kích thước công trình đất có ý nghĩa lớn đến việc thiết kế và thi công công trình. Thiết kế nhằm
xác định dự toán công trình, chủ đầu tư. Về khía cạnh thi công nhằm cho đơn vị thi công xác định được
khối lượng thi công chuẩn bị nguyên liệu vật tư, kinh phí để tiến hành thi công. Mỗi công trình đất phụ thuộc
vào phương án thi công và có cách tính rất khác nhau cần hiểu được nguyên tắc sai số phép đo nhằm xác
định tính toán khối lượng công trình đất gần đúng nhất.
Cách xác địh kích thước công trình thi công đất: Với 1 công trình đất cần xác định đúng kích thước để xđ
công trình đất 1 cách chính xác nhất. Với những công trình phục vụ cần tính đến khoảng cách trong quá
trình thi công. Tính theo phương pháp đó là chia công trình đất thành những hình dạng đơn giản áp dụng
những công thức tính thể tích có sẵn.
)
Câu 12 : Cấu tạo ván khuôn cột, kỹ thuật và trình tự lắp dựng ( Hình 8.5/120)
Trả lời:
*Cấu tạo ván khuôn cột :bao gồm 4 hoặc nhiều
mảng ván ghép lại với nhau bằng nẹp gỗ. Giữa các
mảng ván khuôn liên kết lại với nhau thành hình
dạng kết cấu bằng hệ thống gông. Khoảng cách giữa
các gông và chiều giầy của ván được thiết kế
chống lực xô ngang.
-Phía chân cột được chừa cửa nhỏ để làm vệ sinh. Trên
đầu cột được chừa để ghép ván khuôn dầm.
*Kỹ thuật :
-Khi thiết kế ván khuôn các cột có chiều cao h >
2.5m thì phải chừa cửa để đổ bê tông ở mảng giữa
-Gông có thể làm bằng gỗ hoặc kim loại
-Sử dụng hệ gông bằng kim loại có nhiều dạng khác nhau. Trong thi công người ta hay sử dụng loại
gông này vì nó có nhiều ưu điểm, dùng nó có thể thay đổi được tiết diện cột bằng cách rút chốt mới ra
hoặc co lại
*Trình tự lắp dựng: Trước khi đổ bê tông cần phải thiết kế và sản xuất ván khuôn
Câu 13: Khái niệm về bê tông, yêu cầu chất lượng đối với vữa bê tông ?
Trả lời:
*KN : Bê tông là 1 loại đá nhân tạo được tạo thành từ hỗn hợp ( Cát, đá , sỏi , nước, xi măng và phụ gia
nếu có). Đặc tính của bê tông là chịu nén rất tốt và chịu kéo rất kém. Khắc phục bằng cách đặt cột thép
vào bê tông.
*Yêu cầu chất lượng.
-Vữa bê tông phải để trộn đều, đảm bảo đủ thành phần đúng cấp phối.
-Thời gian trộn, vận chuyển. đổ đầm bê tông phải ngắn nhất. Có nghĩa thời gian hoàn tất các quá trình
này phải ngắn hơn thời gian ninh kết của xi măng
-Vưã bê tông sau khi trộn xong phải đảm bảo được những yêu cầu của thi công : Độ sụt, độ chảy, các
góc, cạnh của ván khuôn.
+ Đối với các khối bê tông lớn không có hoặc ít cốt thép, độ sụt của vữa từ 2 -4 cm, thời gian đầm là
15- 25 giây
+ Đối với cột, dầm , sàn, độ sụt là 4-6 cm, thờì gian đầm là 12-15 giây.
6
+ Đối với các kết cấu bê tông có nhiều cốt thép thì độ sụt phải là từ 6-8 cm, thời gian đầm từ 10-12 giây
Câu 14: Kỹ thuật đầm bê tông bằng cơ giới ( các loại máy đầm, đặc tính , kỹ thuật đàm)
Trả lời:
Khi khối lượng bê tông lớn , trong điều kiện công trưòng có
điện , có máy đầm, các loại đầm được sử dụng trong thi công
là:
+ Đầm chấn động trong (Đầm dùi)
+ Đầm chấn động ngoài (Đầm cạnh )
+ Đầm mặt (Đầm bàn)
*Đầm chấn động trong (Đầm dùi)
-Đầm luôn phải để hướng vuông góc với mặt bê tông , nêú
kết cấu nằm nghiêng mới để đầm nghiêng theo.
-Nếu bê tông đổ làm nhiều lớp thì đầm phải cắm được 5-
10 cm vào lớp bê tông đã đổ trước
-Chiều dày của lớp bê tông đổ để đầm không được vượt quá
¾ chiều dài của đầm.
-Thời gian đầm phải tối thiểu trong khoảng 15-60s
-Khi đầm xong 1 vị trí, di chuyển sang vị trí khác phải nhẹ
nhàng, rút lên hoặc tra đầm xuống từ từ .
-K/c giữa 2 vị trí đầm phải nhỏ hơn 2Vo, với Vo là bán kính ảnh hưởng của đầm thường lấy từ 1 – 1.5
Vo
*Đầm mặt (đầm bàn)
-Dùng để đầm bê tông các kết cấu xây dựng, đổ liền khối, hoặc các kết cấu lắp ghép có bề mặt lớn. Và
chiều dầy từ 3-35 cm. Chiều dầy tối ưu để sử dụng đầm mặt là 3- 20 cm
Phải khống chế thời gian đầm cho từng loại kết cấu và từng loại đầm
-Khoảng cách giữa 2 vị trí đầm liền nhau phải được chồng lên nhau khoảng từ 3-5cm
Đầm treo(Đầm chấn động ngoài)
-Đây là laọi đầm bê tông mà người ta treo vào ván khuôn. Khi đầm với sức chấn động của đầm làm
rung cả ván khuôn và bê tông, Nhờ lực rung này mà bê tông tư nền chặt vào nhau. Muốn đầm được bê
tông thì yêu cầu bê tông phải đủ vững chắc
-Áp dụng trong trường hợp : Chỉ dùng cho những kết cấu có chiều dầy lớp bê tông mỏng , hoặc là trong
các nhà máy bê tông . Hệ thống đầm này gắn vào hệ thống ván khuôn trên các bàn rung
Câu 15: Tính klượng công trình đất có dạng hình khối ( hố móng đống đất… )
Trả lời: ( Hình vẽ)
-Để xđ klượng và công tác đất trong trường hợp này
người ta tiến hành như sau:
Giả sử ta vẽ dạng hình khối có hình dáng và kích thước
như hình vẽ: Đáy là hình chữ nhật có cạnh a x b. Mặt
trên của CT cũng là HCN có cạnh c x d. Chiều cao lấy
trung bình là h, ( Coi đáy và mặt của công trình song
song nhau)
-Để tính gần đúng thể tích của hình này ta chia nó làm
9 khối hình học cơ bản như hình
-V Khối đất được xđ theo công thức:
V= V1+ 2V2 + 2V3+ 4V4.
Trong đó:
V1 = abH ; V2= ½ H ( d-b/2)a
V3= ½ H ( c-a/2)b ; V4= ½ H ( c-a/2)( d-b/2)
V = 4/6 ( ab+ ( c-a) ( d+ b) + dc)
Câu 16: Đào đất bằng máy cạp (đặc tính kỹ thuật, Phạm vi sử dụng) ?
*Đặc tính kỹ thuật:
7
Là loại máy có kích thước trọng lượng tương đối nhỏ, làm việc độc lập.
Máy cạp vừa đào vừa chuyển đất đến nơi đắp hoặc đem để đến nơi khác, được dùng phổ biến cho
những Ct Thuỷ lợi lớn và ctrình giao thông theo tuyến.
-Máy cạp không leo được dốc lớn nên chỉ đào được móng nông
-Máy đào được đất cấp 1, cấp 2. Đối với cấp 3 & 4 cần phaỉ xới tơi trước khi cho máy làm việc
-cự ly hoạt động của máy phụ tuộc vào dugn tích của gầu
+máy nhỏ { q ≤ 3m3 } : cự ly hoạt động có hiệu quả nhỏ hơn hpặc bằng 300m
+ q = 6 -> 6,5 m3 -> cự ly hoạt động có hiệu quả là 400m
+ q = 8 -> 10 m3 -> cự lyhoạt động ≤1000m
- máy cạp có 2 loại : + máy kéo dùng nỏ móc
+ máy tự hành
* phạm vi áp dụng : thường áp dụng xây dựng đô thị ,trog công nghiệp, trong công trình thuỷ lợi : máy
cạp để đào kênh , đấp đập đất …
Sơ đồ vận hành
-Sơ đồ Elip ( hvẽ): Là sơ đồ vòng kín đào chạy dọc công trình. Mỗi chu kỳ gồm một lần xúc đất , 2 lần
quay 180 độ tại quảng dốc.đi theo 1 chiều thì bộ phận bánh xe chóng bị hư hỏng, do đó phải thay đổi
hứơng chuyển động
-Sơ đồ hình số 8: Gồm 2 lần xúc đất , đổ đất và lên xuống theo chiều xiên không dốc lắm. Và như thế
vòng quay thay đổi chiều, bộ phận bánh xe lâu hư hỏng.
-Sơ đồ số 8 dẹt là biến dạng khác của sơ đồ số 8 trên tại chỗ đào và đổ đất. Máy cạp vẫn chạy thành
vòng kín nhưng nối nhau thành những đường thắng dài. Người ta sử dụng sơ đồ này vừa đào vừa đổ
đất
-Trong trường hợp đổ đất sang hai bên or đào đất ở hai bên đổ vào giữa thì áp dụng sơ đồ 8 zích zắc
Trường hợp phải bóc lớp đất thực vật trên mặt nền ctrình đem đổ di nơi khác, áp dung sđồ hình con
thoi. Nghĩa là trong 1 ckỳ có 2 lần xúc đất 2 lần đổ đất
*Năng suất : Pt = ( 3600.z.q.Ks.Kt)/(Tck.Kl)
trong đó :
Pt: năng suất thực của máy( m3/h)
Kl : độ tơi ban đầu của đất
Kt: Hệ số sdụng thời gian ( Lấy từ 0.8 – 0.9)
Ks: Hệ số đâỳ gàu ( 0.8)
Z: số giờ làm việc trong 1 ca
q : dung tích gàu (m3)
Tck= l1/v1+ l2/v2+ l3/v3+ l4/v4+ to(s)
Với l1,l2, l3, l4 là quãng đường cạp, vận chuyển , rải , trở về của máy
v1,v2,v3,v4: tốc độ máy tương ứng với các đoạn đường l1,l2,l3,l4
to: thời gian thao tác của thợ máy
câu 17 :cấu tạo ván khuôn dầm đơn { cả cột chống , đỡ giáo }
Trả lời :
Cấu tạo ván khuôn dầm gồm 3 mảng gỗ ván, hoặc kim loại liên
kết với nhau, chiều dày của các tấm ván thường là 2.5 cm; Ván
đáy dày hơn thường là 3 cm . Mặt bên của các tấm thành
thường để chừa sẵn các cửa để đón các dầm phụ.
Đối với dầm có kích thước > 60 cm Ngoài cấu tạo các bộ phận
như trên còn dùng các thanh thép giằng trong chống phình
ván( có hình vẽ)
Câu 18. Xác định thành phần mẻ trộn
Thành phần mẻ trộn bao gồm: xi măng , đá dăm và nước, cát
8
Xi măng : thành phần chính trong bê tông nó được sản xuất trong nhà máy, việc chuẩn bị xi măng chỉ là xác
định khối lương cho mỗi mẻ trộn và mỗi một kết cấu
-Cát : dùng để trộn bê tông phaỉ là cát vàng sạch, ít lẫn tạp chất. nếu cát bẩn phải được rửa sạch trước
khi trộn bê tông
-Đá: dùng trong bê tông là đá xay hoặc đá đập tay. Kích thước của đá dùng trong công tác bê tông dùng
theop mác bê tông yêu cầu và chiều dầy của kết câú. Đá có nhiều loại như đá 1x2, 2x4. 4x6 và mạt đá.
Đá dùng để trộn bê tông phải là đá sạch đá già, tuyệt đối không được dùng đá non hoặc đá đã bị phong
hoá không đảm bảo độc cứng cần thiết cho bê tông
-Nước: Dùng để trộn bê tông phải là nước sạch không được dùng nước bẩn nước cống nước có độ PH
cao
Câu 19 đầm bê tông ( bản chất của đầm bê tông, cách đầm bê tông bằng thủ công ) ?
Tlời:
*Bản chất của đầm bê tông : đầm bê tông là đảm bảo cho bt đồng nhất , chắc, đặc, không co hiện tượng
rỗng bên trong và rỗng bên ngoài , tạo điều kiện cho bê tông bám chắc vào cốt thép
*Đầm bê tông bằng thủ công: Áp dụng khi Klưọng btông ít hoặc không có máy đầm
-Đầm thủ công chất lương btông không tốt bằng đầm cơ giới vì độ chắc đặc trong bê tông kém hơn ,
muốn chất lượng mác bê tông bằng đầm máy thì lượng xi măng phải tăng lên từ 10 -15 %
-Dụng cụ : Các đoạn thép tròn, xà beng , đầm gang, đầm sắt nặng từ 6-10 Kg
Cách đầm : Sau khi bê tông đã đổ vào khuôn dùng bàn xoa xoa phẳng mặt , or dùng thước gỗ gạt
phẳng, dùng các dụng cụ kể trên đầm kỹ, Đầm thứ tự hết chỗ này đến chỗ khác không bỏ sót. Nếu khối
btông phải đổ thành nhiều lớp thì nên thọc sâu đầm xuống lớp dưới một khoảng 3-5 cm để tạo sự dính
kết tốt giữa các lớp bê tông với nhau
- Đối với các góc, cạnh or chố ken dày cốt thép thì dùng que sắt hay xà beng xọc kỹ không để sót.Đối với
kết cấu mỏng or dài như cột dầm thì trong quá trình đầm phải dùng gỗ gõ mạnh ngoài ván khuôn.
-đầm thủ công đến khi thấy vữa bê tông ko lún xuống nữa, nước trong bê tông nổi lên bề mặt là được.
Nếu lúc naỳ tiếp tục đầm nữa sẽ ảnh hưởng xấu đến clượng của bê tông
Câu 20 Tính klượng Ctrình đất chạy dài
Những Ctrình bằng đất như nền đường mương máng là
những Ctrình chạy dài. Những Ctrình loại này thường có kích
thươc thứ 3 > 2 kích thước kia rất nhiều. Để tính toán khối
lượng laọi ctrình này người ta chia ctrình ra làm nhiều đoạn ,
trong mỗi đoạn chiếu cao thay đổi ko đáng kể
Gsử cân tính klượng công trình đất có dạng như hvẽ
+ nếu : l < 50m ; │ h2 –h1│≤ 0,5m
o V1 = (F1 +F2 ) /2 } .l
Ftb .l =V2
V2 < V< V1
+ nếu : l > 50 m ; │h2 –h1│> 0,5m
=> V = [ Ftb + m(h2-h1)2 / 12] * l
Với : F1, F2 : tiết diện của 2 mặt bên
F tb: tiết diện của mặt trung bình
L : Chiều dài ctrình
h1, h2: Chiếu cao đáy bé và đáy lớn
m: độ thoải mái dốc
9
Câu 21 Cấu tạo ván khuôn dầm chính liền sàng( cả hệ cột chống đà giáo)
Trả lời: ( hvẽ)
-Ván khuôn dầm : gồm 3 mảng gỗ ván or kloại liên kết
với nhau; chiều dài cuả các tấm ván thành là từ 2-2.5
cm. Ván đáy dày hưon thường là 3cm
-Ván khuôn sàn: đc tạo thành bởi các tấm gỗ riêng lẻ
liên kết lại với nhau tạo thành mảng lớn, kích thước
của chúng bằng diện tích 1 phòng các mảng ván này
được đặt trên hệ xà gồ bừng gỗ or bằng kloại dưới xà
gồ được chống đỡ = hệ thống cột chống. Toàn bộ hệ
ván khuôn, cột chống dầm sàn cần đc giữ ổn định
trong suốt qtrình thi công nó phải chịu đc mọi tải trọng
Câu 22 Kỹ thuật trộn bê tông thủ công
Yêu cầu kỹ thuật : đảm bảo phải trộn đều về thành phần
Phải đạt y/c với vữa btông (đủ tphần , đủ tỷ lệ cấp phối thời gian trộn nhỏ hơn thời gian cho phép)
Phương Pháp:
a chuẩn bị : sân trộn bê tông có kthước tối thiểu là 3x3 m2. Sân phải đc don dẹp bằng phẳng ko ngấm nc.
Sân có thể lát bằng gạch or lát tôn. Sân trộn phải có mái che mưa nắng. Tất cả các vliệu cát, đá , xi măng
đã chuẩn bị quanh sân
b. Trình tự trộn : đổ cát vào sân, trộn cát và xi măng trc khi cát xi măng đều màu thì tiếp tục cho đá vào. Khi
cho đá vào ximăng cát, vừa cho vừa đảo đến khi đồng đều dùng xẻng quốc đảo thì cho 1 phần nc vào. Cho
từ từ lượng nc còn lại vào hốn hợp và trộn đêù
Câu 23 Mạch ngừng trong thi công bê tông toàn khối( lý do, nguyên tắc để mạch ngừng, Vị trí mạch
ngừng ở các loại cấu kiện )
Trả lời:
*,Lý do: Khi tc bê tông toàn khối 1 trong những yêu cầu quan trọng là phải tc liên tục. Tuy nhiên mà nhiều
t/hợp phải ngừng 1 thời gian nào đó. Nếu thời gian ngừng nằm trong giới han cho phép thì đc coi là tạm
ngừng. Nếu thời gian ngừng quá giới hạn đc coi là mạch ngừng
*Nguyên tắc để mạch ngừng:
-chờ cho btông đạt 25kg/cm3 mới đc đổ tiếp
-Trước khi đổ phải đục nhẹ bỏ hết lớp bê tông xốp
-Dùng nc rửa sạch mach ngừng
-Đổ 1 lớp bê tông đá nhỏ ở khu vực mạch ngừng sau đó đổ và đầm bê tông theo y/c kỹ thuật
*Vị trí mạch ngừng:
-Ở dầm và sàn : Phải để ở nơi có lực cắt nhỏ, ở nơi có tiết diện thay đổi, ranh giới giữa các kết câú nằm
ngang và thằng đứng
- Khi hướng đổ bê tông song song với dầm phụ, mạch ngừng ở vị trí ¼ của mạch phụ
-Khi hướng đổ bê tông song song với dầm chính . m/n ở vị trí 1/3 or 2/3 nhịp dầm chính
Ở móng cột , dầm mạch ngừng giữa móng và cột, giữa cột và dầm, giữa dầm và sàn
Câu 24 : hạ mức nước ngàm = ong kim lọc hút nông ( cau tao ,nguyên lý hoạt động ,biện pháp sử
dụng ) ?
trả lời :
cấu tạo : ( hình vẽ )
thiết bị là 1 hệ thống giếng lọc đường kính nhỏ .bố trí sít nhau
theo đường ống thẳng ở quanh hố móng hoặc theo khu vực cần
tiêu nước .nhưng giếng này được nối liền với máy bơm chung
banừg ống tập trung nước .máy bưom sử dụng là máy bơm ly tâm ,
chiều sâu hút nước từu 8-9m .
10
kim lọc là nhiều ống thép có đường kính nhỏ nối lại dài ~10m bao gồm 3 phần : ống trên , ống lock , ống
cuối . Đoạn trên có chiều dài tuỳ chièu sâu lọc , đoạn lọc gồm 2 ống lồng vào nhau có khoảng hở ,có bọc 1
cuộn day thép kiểu lò xo . đoạn ống cuối có van cầu ,van vành khuyên và bộ phận xói đất
nguyên tắc :
pitong duoc gan vào kim lọc hút nc lên
hạ kim : đòng nhẹ kim vào đát theo pp thẳng đúng ,bơm nước vào kim ,nước sẽ phun ra ở đàu làm xói và
dẻo đất ,trọng lượng kéo kim đi vào lòng đất
hút nứoc :
khi hút nc van cầu ngăn ko cho đất đi vào trong kim , ống lọc lọc bớt bùn đất
biện pháp sử dụng :
ad cho những ct có tgian thi công hố móng dài ,chièu sau hạ nc ngam ko lớn (5->6m )
câu 25 :thi công bằng máy ủi (đặc tính kỹ thuật ,phạm vi sử dụng )?
trả lời :
đặc tính kỹ thuật :
- máy ủi có nhiều loại
công suât và kích
thước khác nhau
.công suất đọng cơ
máy kéo thường là
54 ,75 ,108 ,300 mã
lực .có laọi chạy bằng
bánh lốp nhưng hầu
hết là bánh xích
- có thể thay đồi goc đẩy 60-90 độ theo phương vuông goc vói trục máy và 5-6 độ theo phương ngang
- phạm vi áp dụng :
- dùng đào hố ,rãnh ,hoặc bóc lớp phủ trên bãi vật liẹu . đồng thời chuyển đi hoặc đổ ở nơi khác ,cư ly
10-50m là hiệu quả nhất .máy có thể đào đất từ cấp 1 đến cấp 3
- dùng để san mặt đất hoặc nề đường ,có thể đắp nền cao từ 1-1,5mtừ 2 bãi lấy đất ở 2 bên ,thích
hợp với hố đào vuông ,rọng và dài
- máy ủi còn dùgn để kéo nhổ gốc rế cây ,kéo dây cáp khi làm đường dây cáp điện ,kéo nâng khi
dựng tháp ,dựng cột trụ ….
- Maý ủi nhiều khi sử dụgn giúp các máy khác như đẩy máy cạp ,sửa đường cho các máy khác vào thi
công, xoi toi dat ,sua sang khoang đào
sơ đồ hoạt động :
tiến –lùi : dụng khi cần chuyển đất
phạm vi 10-50m lắp hố ,rãnh
tiến –quay :
năng suất :
Ptd = 3600*Z*q*Ks*
Ki*Kt/Tck
Ptd : năng suất thực tế
Z : số giờ làm việc 1 ca
Q : dung tích đất trước bàn gạt
Ks : hệ số rơi vãi (càng chạy xa càng rơi nhiều )
Kt : hệ số thời gian
Ki : hệ số phụ thuộc độ dốc mặt đất
Tck = ld/vd + lvc/vvc + ( ld+lvc)/vo+t
Ld ,vd : quang duong ,van toc van chuyen dat
Vo : van toc may chay ve
To thoi gian may quay ,nang ha ban gat
11
Nâng cao năng suất : khaong ccách vanchuyển hợp lý 30-40m
Khi ủi khoảng cách lớn ,cho ủi theo rãnh , ủi đôi hay ủi ủi thành từng đợt
Câu 26: Cấu tạo ván khuôn dầm phụ liền sàn( cả hệ cột chống đà giáo)
-Ván khuôn dầm : gồm 3 mảng gỗ ván or kloại liên
kết với nhau; chiều dài cuả các tấm ván thành là từ 2-
2.5 cm. Ván đáy dày hưon thường là 3cm
-Ván khuôn sàn: đc tạo thành bởi các tấm gỗ riêng
lẻ liên kết lại với nhau tạo thành mảng lớn, kích
thước của chúng bằng diện tích 1 phòng các
mảng ván này được đặt trên hệ xà gồ bừng gỗ or
bằng kloại dưới xà gồ được chống đỡ = hệ
thống cột chống. Toàn bộ hệ ván khuôn, cột
chống dầm sàn cần đc giữ ổn định trong suốt
qtrình thi công nó phải chịu đc mọi tải trọng
Câu 27 : Ký thuật trộn bê tông bằng máy ( các nguyên tắc của máy ,kỹ thuật trộn )?
- trả lời :
khi khối lg bê tông lớn ,yêu cầu bê tong cao thi nguoi ta phai tron be tong bang
nguyên tắc của máy :
-có thể chí ra làm 3 laọi máy trộn bê tông như sau
+ máy trộn nghiêng thung lật ngươc
+ máy trộn đứng
+máy trộn nămg ngang theo kiẻu hình trụ
- các máy hoạt động trên nguyêntắc rơi tự do hay cưỡng bức .mỗi loại có những đặc điểm riêng ,tuỳ
theo yêu cầu và điều kiện mà chọn loại máy thích hợp ( có hình vẽ )
- kỹ thuật trộn
+ trộn vữa phải đúng thành phần cấp phối tính toán , đầu tiên đổ cát rồi đổ xm vào trộn đều hỗn hợp cát xm
sau đó đổ đá vào từ từ .vừa đổ vừa trộn đều hỗn hợp đá ,cát ,xn .sau hỗn hợp có chiều cao khoảng 20cm
và cap thành luóng vòng tròn đổ từ từ nước vào giữa ,sau đó đổ lượng nc còn lại và trộn cho đến khi đồg
đếu .sau khi chộn phải gom đống vữa cho gọn lại có hình chóp .thời gian chộn 1 cối vữa ko quá 15-20
phút .dụng vụ trộn vữa thủ công là xẻng ,quốc .nếu có thêm phụ gia thì phải hoà phụ gia vào nước rồi đổ
đều trong quá trình trộn .
Cho máy chạy không tải vài vòng nếu trộn mẻ đầu tiên nên
đổ ít nước vào cho ướt cối trộn vào bàn gạt, cho máy quay vài
vòng sau đó đổ 15 đến 20% lượng nước, tiếp đến đổ ximăng
và cốt liệu cùng 1 lúc, vừa trộn vừa đổ dần dần phần nước còn
lại. Đổ ximăng và cốt liệu vào máy khi máy đang quay.
Thời gian trộn hỗn hợp bê tong phụ thuộc vào độ sụp yêu cầu
và dung tích của máy trộn thường cho máy quay 20 vòng cho
Câu 28 : kỹ thuật chống vách đất ( trường hợp hố đào nông ,hẹp ,rộng ) ?
12
- Khi đào đất với chiều sâu nhỏ , đất có độ kết dính tốt ,ta có thể đào thẳng đứng H = 1/
gamma(2*c/K8tg(45-fi/2))-q)
- H : chiều sâu cho phép
- Gamma : trọng lượng riêng
- C : lực tính đơn vị
- Fi : góc ma sat trong
- K : hệ số an toàn 1.5 -2.5
- Q : tải trọng trên mặt đất
Đất cát lẫn sạn ,
h~1m ; đất pha cát
h ~ 1,25m đất thịt ,sét
h ~ 1,5 m ; đất sét chắc ,h~2m
khi chiều sâu đào đát lứon hơn .cần đào theo độ dốc tự nhiên hoặc có biện pháp chống đỡ để tránh sụt
lở .
• chống vách hố bằng ván ngang :
- áp dụng :
hố có chiều rộng nhỏ ,thẳng đứng
- cấu tạo :
khi đào sâu đến 1m bắt đầu lắt ván chống ,sau đó cứ đào dc 1 thân ván lại
đặt tiếp ván chống
Với đất dính ,ván ngang ko đòi hỏi phải xít nhau
Tính toán :
Tính toán xác định kích thước và khoảng cách cột chống dựa trên chiều
sâu hố ,trọng lượng đất ,tải trọng công trính và chiều dài ván
Ván thường dùng là ván cốp pha thanh chống thường là gỗ 60x80 .lực tác
dụng lên ván là áp lực chủ động của đất ở độ sâu lớn nhất .ván tính như
dầm đơn giản .khoảng cách giữa 2 gối là khoảng cách giữa 2 thnàh chống
đứng .
Câu 29 :cấu tạo ván khuôn sàn ( cả hệ cột chống , đà giáo )
Trả lời: ( hvẽ)
- Ván khuôn dầm : gồm 3 mảng gỗ ván or kloại liên kết với
nhau; chiều dài cuả các tấm ván thành là từ 2-2.5 cm. Ván đáy
dày hưon thường là 3cm
- Ván khuôn sàn: đc tạo thành bởi các tấm gỗ riêng lẻ liên kết
lại với nhau tạo thành mảng lớn, kích thước của chúng
bằng diện tích 1 phòng các mảng ván này được đặt trên hệ
xà gồ bừng gỗ or bằng kloại dưới xà gồ được chống đỡ = hệ
thống cột chống. Toàn bộ hệ ván khuôn, cột chống dầm sàn
cần đc giữ ổn định trong suốt qtrình thi công nó phải chịu đc
mọi tải trọng
Cau 30 : xác định năng suất của máy trộn có chu kỳ :
P = (V*n*k1) * k2 /1000 ( m3/h)
V là dung tích hữu ích của máy
n là số mẻ trộn trg 1 h
k1 hệ số thành phẩm của bt ( 0.67-0.72 )
k2 hệ số sd máy trộn theo tg ( 0.9- 0.95 )
Câu 32: Đất đắp, những yếu tố ảnh hưởng đến việc đầm đất
Trả lời:
++ Đất đắp:
13
1, Đất dung để đắp phải đảm bảo cường độ, ko lẫn tạp chất, có độ ẩm thích hợp. khi đầm nén nhanh chóng
đạt đến cường độ thiết kế
- Có thể đất sét, á cát, á sét, đất cấp phối.
2, Kỹ thuật đắp đất.
a, Sử lý mặt bằng được đắp
- Bóc lớp thảm thực vật, chặt cây đánh rễ.
- Đánh sờn bề mặt- muc đích : tạo râtọ lien kết giữa lớp đất sắp đắp và lớp đất cũ.
- Trường hợp độ dốc lớn( i>0,2) – làm dật cấp bề mặt để tang diện tích đất tiếp súc.
b, Kiểm tra độ ẩm của đất.
- Đất trước khi đắp phải kiểm tra độ ẩm để chọn độ ẩm thích hợp-> đầm đất đắp nhanh chong đạt độ chặt
thiết kế.
c, Khi đắp phải tiến hành đổ đất thành từng lớp, chọn thiết bị đầm đất và đầm chặt theo thiết kế.
d, Khi đắp đất không đồng nhất-> nên đắp đất theo hình.
++Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đầm đất(ảnh hưởng độ ẩm)
Đât tơi xốp dung để đắp gồm 3 thành phần: hạt đất rắn, nước, không khí.
Phần không khí dễ dàng bị đẩy ra khỏi đất khi đầm. Phần nước khó bị đẩy ra khỏi đất khi đầm. với đất dính,
hầu như không thể đẩy đựoc.
với dất khô, nước trong đất có dạng màng ẩm, các hạt đất có lực ma sát lớn, khó đầm. Khi độ ẩm trong đất
tăng lên thích hợp, sẽ giúp giảm lực ma sát giữa các hạt đất, giúp đầm dễ hơn.
Với đất quá ẩm, trong đất không còn lực ma sát, các hạt đất không còn khả năng dính kết lại với nhau làm
cho đất có trạng thái chảy, vì vậy cũng không thể đầm được.
Câu 33: Các loại cọc ,ván cừ(đ đ, yêu cầu chất lượng kĩ thuật)
Trả lời:
1, Các loại cọc.
- Cọc tre; gọi là cọc tre nhưng trong phép tính toán không coi cọc tre là cọc mà chỉ là giải pháp gia cố nền.
Cọc tre được sử dụng ở vùng đất luôn luôn ẩm ướt. Tre làm cọc phải là tre già( trên năm năm tuổi) thẳng
và tươi. chiều dày của thịt tre phải đạttừ 10-15mm. Đường kính cọc tre trên 60mm, phổ biến từ 80-100mm.
Chiều dài cọc tre 2-3m. Đầu cọc trên cưa phẳng cách mấu khoảng 50mm. Đầu dưới cách mấu 200mm vót
nhọn. Khi đóng cần giữ đầu cọc không bị đập vỡ. Muốn vậy người ta dung cái bịt đầu cọc bằng sắt có hình
ốc vại. Cọc đóng xong phải dung cưa cắt bỏ phần tre bị dập, không được dung dao chặt. Nếu đầu cọc dập
vỡ phải nhổ lên thay cọc khác khi chưa xuống sâu.
- Cọc gỗ; Gỗ làm cọc thường là gỗ dé, thong,
muồng… Cọc gỗ dung ở nơi đất thường xuyên có nươc
tránh bị mục do đất lúc ướt lúc khô, Gỗ làm cọc cần tươi có
độ ẩm trên 23%. Cây gỗ phài thẳng không cong, độ cong
cho phép là 1% theo chiều dài. Trên 1m dài, độ chênh đường
kính than cây không quá 10mm. Chiều dài thường từ 8-12m.
Đường kính cây gỗ là200-300mm. Gô phải bỏ hết vỏ, vót nhọn mũi cọc có khibọc mũi bằng thép. Cọc dài
trên 10m nên đánh đai cho đầu cọc.
- Cọc btct; cọc btct thường được chế tạo tài xưởng hay tại hiện
trường. Cọc phổ biến có tiết diện vuông từ 200x200 đến
400x400. Loại cọc mini tiết diện 150x150. Chiều dài cọc btct từ
3-16m. Cọc mini thường chế tạo nhiều đoạn để nói trong
quá trình ép. Mõi doạn dài từ 1,2-2m. Mác bt cọc là200- 300.
Đầu cọc thường đặt năm lưới cốt thép, mỗi lưới đặt cách
nhau 50mm để tránh ứng suất cục bộ. Nếu sản suất cọc tại
hiện trường phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Mặt bằng sản suất cọc phải bằng phẳng, khuôn phải phẳng và thẳng, cần bôi chất chống dính để dễ dỡ
ván khuôn. Chiều dày lớp bảo vệ cốt thép thường lấy là 30mm. Đổ bt cọc phải lien tục không gián đoạn cho
mỗi cọc, độ sụt thường là 60mm, bắt đầu đổ từ mũi cọc lên đỉnh cọc, tốt nhất là đầm bằng máy không được
rung cốt thép. Chỉ dỡ khuôn khí đạt 25% cường độ cọc.
14
Mặt cọc phải nhẵn, những chỗ không đều đặn không quá 5mm, chỗ lồi ở bề mặt không quá 8mm. Cọc có
vết nứt không được sử dụng.
Khi xếp các loại cọc dài trên 5m cần kê đệm ở vị trí đặt mọc cẩu. Nếu cọc không có móc cẩu thì vị trí buộc
hay kê đệm gỗ lấy bằng 0,21 lần chiều dài cọc. Khi xếp chồng cọc ở kho bãi chiều cao chồng cọc không
quá 2/3 chiều rộng chồng cọc ấy và không qúa 2m.
2, Ván cừ.
- Ván cừ gỗ; ván cừ gỗ đùng để làm hang dào, vòng vây chống
thấm, chống sụt nở cho móng. Ván cừ phải là gỗ tươi, nếu không
có gỗ tươi thì phải ngâm nước 24h trở lên mói dung. Chiều dài của
thanh tối thiểu là 70mm, có khi chọn chiều dày đến 100 hoặc trên
100. Chiều rộng bản cừ từ 100-150. Trong thi công thường lấy
chiều dài thanh cừ dài hơn thiết kế quy định khoảng 300- 500,
đầu dưới của thanh cừ vát chéo, nếu chiều dài của thanh cừ trên 100mm làm mộng vuông để ghépcừ, nếu
chiều dài của thanh cừ dưới 100mm làm mộng én.
- Ván cù thép: ván cừ thép dung làm tường ngăn nước bền chắc khi thi công dưới nước chịu áp lực nước,
áp lực dất lớn.
Có 3 loại hình dáng tiết diện ván cừ thép phổ thong được nhập vào nước ta là: ván cừ phẳng, ván cừ
khum và ván cừ lácen.
Chiều dài ván cừ thép từ 8-15m. Chiều dày của thép ván từ 12-16mm. Khoảng cách giữa 2 mep ván cừ từ
320-450mm. Ván khum và ván cừ lácen thường ghép giữa 2 thanh liền nhau một úp mọt ngửa.
Câu 34 : thiết kế ván khuôn (sơ đồ tính , công thức tính )
*) sơ đồ tính :
-xác định tooonhr các tải trọng tac dụng lên ván khuôn tinh toan ván khuôn dựa trên đk bền của vật liệu
(gỗ ,thép) kiểm tra biến dạng để đảm bảo mỹ thuật thiết kế ván khuôn.
*) Ct tính : các tải trọng td lên ván khuôn
1) tải trọng thường xuyên :
-trọng lượng ván khuôn và các phụ kiện
- trọng lượng BTCT 2200-2400 kg/m3
2)tải trọng trong thi công
- trọng lượng người và xe đi lại : 250kg/m2
- trọng lượng của thiết bị thi công
- tải trọng do trút hoặc đầm BT.
3) Áp lực của vữa BT tươi
- phụ thuộc : loại đấm ,tốc độ đổ , chiều cao đổ ,loại XM,nhiệt độ môi trường …
- áp lực ngang trong vùng đầm td xd theo ct
P= gama(b) x h (kg/m2)
Gama(b) :tải trọng của BT 2400kg/m3
H : chiều cao của lớp bt tươi .
- tốc độ đổ BT vào khuôn được tính theo công thức :
V= Q/(Tq x S) m/h
+,Q :khối lượng BT (m3)
+, Tq : thời gian cần thiết để đổ kl BT Q vào khuôn , tính = h.
+, To : thời gian BT bắt đầu đông kết.
+,S : dienj tích đổ bt.
- áp lực ngang của bt xđ theo ct :
Pmax = h(max) x gama(b) (kg/m3)
+, h(max) : chiều sâu có áp lực ngang lớn nhất .
4) tải trọng do trút vữa ván khuôn
Nếu phương tiện trút vữa vào khuôn có thể tích là : V = 0.2m3 thì lấy T = 200 kg/m2
V = 0.2-0.7m3 thì lấy T= 400 kg/m2
V > 0.7 m3 thì lấy T = 600 kg/m2.
15
5) áp lực của gió :
- nếu ct có chiều cao h >6m thì tính theo quy phạm thiết kế .
- nếu ct có chiều cao h < 6m thì khi thiết kế có thể bỏ qua tải trọng của gió .
KL : khi tính toán ván khuôn ,cột chống phải lấy tổ hợp các tải trọng.
Câu 35 : kỹ thuật vận chuyển vữa BT theo phương ngang ( y/c chung, cac ph/t vận chuyển)
*) Yêu cầu chung : - lựa chọn ph/tiện ,nhân lực và thiết bị vận chuyển vữa BT phải phù hợp với kl ,tốc độ
trôn, đổ và đầm bt.
- phương tiện vận chuyển phải kín khít ,ko làm mất nước xm,ko làm vương vãi bt dọc đường .
- tuyệt đối phải tránh sự phân tầng của vữa bt.
- thời gian vận chuyển vữa bt cần được xác định = thí nghiệm trên cơ sở thời tiết ,loại xm, phụ gia
*) phương thức vận chuyển :
- có thể sd nhiều loại ph/tiện khác nhau căn cứ vào kl BT .
+, Vc = xe cuts kit, ự ly nhỏ hơn hoặc bằng 70m,đường bằng phẳng ,độ dốc tối đa 12%.
+, Vc = xe ba gác : vận chuiyeenr bt ở công trường nhỏ , dung tích 120- 200 lit, khoảng cách 70-150m
Các loại xe này có thể kết hợp với các ph/tiện vận chuyển lên cao như cần trục ,thang tải…
+,Vc = đường goong : khi khối lượng bt lớn thi công trong thời gian dài có thể làm các đường ray để vận
chuyển bt ,những thùng xe có dung tích 0.5-0.75 m3 có thể di chuyển trên quãng đường 50-200m đẩy bằng
tay hoặc dung tay tời ,tời điện.
Câu 37: Đầm đất bằng thủ công ( dụng cụ, kỹ thuật đầm )?
*Đầm bê tông bằng thủ công: Áp dụng khi Klưọng btông ít hoặc không có máy đầm
-Đầm thủ công chất lương btông không tốt bằng đầm cơ giới vì độ chắc đặc trong bê tông kém hơn ,
muốn chất lượng mác bê tông bằng đầm máy thì lượng xi măng phải tăng lên từ 10 -15 %
*Dụng cụ : Các đoạn thép tròn, xà beng , đầm gang, đầm sắt nặng từ 6-10 Kg
Cách đầm : Sau khi bê tông đã đổ vào khuôn dùng bàn xoa xoa phẳng mặt , or dùng thước gỗ gạt
phẳng, dùng các dụng cụ kể trên đầm kỹ, Đầm thứ tự hết chỗ này đến chỗ khác không bỏ sót. Nếu khối
btông phải đổ thành nhiều lớp thì nên thọc sâu đầm xuống lớp dưới một khoảng 3-5 cm để tạo sự dính
kết tốt giữa các lớp bê tông với nhau
- Đối với các góc, cạnh or chố ken dày cốt thép thì dùng que sắt hay xà beng xọc kỹ không để sót.Đối với
kết cấu mỏng or dài như cột dầm thì trong quá trình đầm phải dùng gỗ gõ mạnh ngoài ván khuôn.
-đầm thủ công đến khi thấy vữa bê tông ko lún xuống nữa, nước trong bê tông nổi lên bề mặt là được.
Nếu lúc naỳ tiếp tục đầm nữa sẽ ảnh hưởng xấu đến clượng của bê tông
Câu 38 : các thiết bị và máy đóng cọc (đặc tính kt,phạm vi ứng dụng )
*) Búa treo :
- đặc tính ; là quả nặng bằng kim loại nặng từ 500 – 2000 kg được buộc bằng dây cáp và treo lên giá cao
,việc nâng quả búa do tời điện bố trí ở chân giá .,
- nguyên lí : tời nâng búa lên cao thả hãm cho quả nặng rơi tự do xuống đầu cọc .độ cao nâng búa phụ
thuộc vào cường độ của cọc ,thường là 2.5-4m năng suất búa 4-10 nhát/phút
- ứng dụng : chỉ dung khi số lượng cọc ít .
*) Búa hơi đơn động :
- loại búa dùng hơi nước hay khí ép nâng chày lên cao , còn khi rơi xuống đầu cọc hoàn toàn do trọng
lượng bản than của chày.
- trọng lượng của búa này từ 1.5-8 tấn . số nhát là 25-30/phút .cấu tạo đơn giản , bền , dễ sd.
- nhược điểm là đk = tay , tốn nhieuf hơi nước .
*) BÚa hơi song động :
- dùng khí nén và hơi nước nâng chày đồng thời lúc hạ chày đóng cọc khí nén đảy thêm nên hiệu suất
cao.mỗi phut 200-300 nhát .làm việc tự động ko cần giá búa ma chỉ treo búa ở đầu cần trục ,ít phá hoại đầu
cọc vì chày ko nện trực tiếp vào cọc.
- kích thước nhỏ,dễ vận chuyển . nhược điểm là trọng lượng hữu ích nhố với toàn thể búa .phải dùng động
lực ngoài (nồi hơi ,khí nén ) cồng kềnh.
*) Búa diesel :
16
- làm việc theo nguyên lí động cơ nổ 2 chu kì
- ưu điểm : trọng lượng nhỏ , khi làm việc ko cần nguồn cung cấp năng lượng từ bên ngoài như nồi hơi,
ống dẫn khí nén ,ống dẫn nước . chày từ 600-1200 kg dùng tốt khi đóng cọc gỗ, thép. Btct nhỏ
- nhược điểm : nếu cọc mảnh ,đóng xuống đất mềm ,độ kháng của cọc nhỏ , cọc và búa tụt nhanh ,nhiên
liệu ko cháy hêt được.
Câu 39: nghiệm thu ván khuôn :
- sau khi lắp dựng hoàn chỉnh ván khuôn cột chống và hệ sàn thao tác , trước khi đặt cốt thép cần phải
nghiệm thu ván khuôn
- mục đích :
+, tránh những sai sót xảy ra sau này
+, xem xét đánh giá lại những y/c đã nêu ra có đáp ứng hay ko.
-Nd nghiệm thu
+, kiểm tra lại tim, cốt , cao độ ,vị trí của ván khuôn co sai lệch với thiết kế hay ko,kiểm tra lại hình dáng
kích thước của ván khuôn.
+, kiểm tra lại độ bằng phẳng các khe nối , khe hở giữa các tấm ván
+, kiểm tra lại độ ổn định của ván khuôn,đà giáo,sàn công tác , kiểm tra nghiệm thu các giải phápan toàn lđ,
pccc,
Câu 40 : kỹ thuật vận chuyển vữa bt theo Phuong đúng ( yêu cầu chung, ph/tien v/c)
*) yêu cầu chung :
- lựa chọn phương tiện ,nhân lực và thiết bị vận chuyển vữa bt phải phù hợp
với kl tóc độ trộn ,đổ,đầm bt
- phương tiện v/c bt phải kín khít ko làm mất nước xm , ko làm vương vãi bt
dọc đường
- tuyệt đối tránh sự phân tầng của vữa bt
- thời gian v/c vữa bt cần được xđ = tn trên cơ sở thời tiết , loại xm, phụ gia.
*) phương tiện v/c : có thể sd các phương tiện :
- Máy thăng tải : ngoài nâng các xe cut kít ,cải tiến chở vữa lên cao còn có
thể dùng để v/c bt lên các tầng nhà cao đổ trực tiếp vào phương tiện v/c hoặc
đổ thành đống trên sàn nhà .v/c lên cao nhờ cần cẩu thiếu nhi hay các loại cần
cẩu khác, vữa bt được đặt trg thùng chứa,hoặc trg xe cút kít ,cải tiến nhờ các
cần cẩu náy nâng lên vị trí đổ. Có thể v/c bt lên cao 15-20m
- v/c = cần cẩu tháp: dùng các thùng chứa vữa chuyên dùng đổ trực tiếp vào kết cấu.đây là ph/tiện v/c bt
lên cao và đổ ngay rất thuận lợi ,giảm được công v/c truing gian ,rút ngắn tg thi công ,nhân lực ,hiệu quả thi
công cao .
- v/c vữa bt lên cao = băng chuyền : kl yêu cầu lón v/c và đổ ngay. Hạn chế khi sd băng chuyền để v/c bt là
quãng đường ko được xa,yêu cầu vữa phải dẻo ko nhão.
- v/c vữa bt = máy bơm bt: dùng máy bơm bt v/c bt tươi đổ trực tiếp vào các ph/tiện vc như xe cải tiến. nếu
trg cự li gần thì v/c bt =máy bơm đổ trục tiếp vào các kết cấu cần đổ .
Câu 41 : đầm đất = cơ giới (các loại máy đầm)
*) Đầm lăn nhẵn mặt : – loại nhẹ <6 tấn ,
– loại trung bình < 10 tấn
-loại nặng <20 tấn
– loại cực nặng >20 tấn
-vì diện tieps xúc giữa bánh lăn và đất ít nên áp lực giảm nhanh theo chiều sâu .do đó chiều dày của lớp
đất đầm ko nên vượt quá 15-20cm, số lần đầm là 6-8 lượt
- thích hợp đầm loại đất dính
*) Đầm lăn chân cừu
- dùng cho loại đất dính có chiều dày lớp đầm từ 30-50cm, số lần đầm từ 6-10 lượt
- có khả năng làm việc với lớp rải ko phẳng ,đất cục và chắc
*) Đầm bánh lốp
- diện tích tiếp xúc đất lớn nên ứng suất chuyền sâu vào lòng đất , cho phép lớp đất đắp dày lên 25-50cm
17
- sd cho đất rời và dính , số lượt đầm 4-6 lượt với đất rời ,5-8 luotj với đất dính,
*) Đầm nện
- đầm sd động năng của vật rơi td lên mặt đất
- làm việc với đất rời,dính ,đá đắp.độ dày của lớp đất đầm là 0.8-1m với đất cát , 0.6-0.8 với đất dính và số
lần nện 3-5 lần /1 chỗ
*) Đầm rung: có hiệu quả với đất rời hoặc đất rời có độ ẩm cao
Câu 42 : chon giá búa, chọn búa đóng cọc
-đầu tiên phải xđ năng lượng xung kích của búa theo ct :
E = Q*v2 / 2*g (kgm
Q: trg lượng phần chày của búa kg
V : tốc độ rơi của búa m/s
G: gia tốc trọng trường m/s2
-năng lg xung kích phải thảo mãn đk : E >= 25*P kgm
P: khr năng chịu tải bên trên cuar cọc tấn
- do đó phải kiểm tra hệ số thích dụng K của búa theo ct : K =( M + q + q1) / E
M : trg lượng toàn bộ của búa kg
Q : trog lượng của cọc kg
Q1 : trg lượng của mũ cọc và đệm cọc kg
- độ chối tính toán của 1 nhát đóng của búa ko nho hon 20mm
- sau khi chọn búa theo năng lượng xung kích phải chọn giá búa sao cho phù hợp với búa và cọc. mỗi loài
búa có thể treo ở các giá nhất định .
-chiều cao giá xđ theo ct : H(gia) = l+h+d+z m,
L: chiều dài của cọc m
H : chiều cao của cọc m
D: chiều cao nâng búa m
Z :chiều cao thiết bị treo búa (ròng rọc, móc cẩu ,dây cáp) m
Câu 43 : tháo dỡ ván khuôn (các yếu tố a/h tới tg tháo , kĩ thuật tháo ván khuôn )
- phải tháo dỡ theo đúng quy trình đã dược quy định sao cho trg qt tháo dỡ , kết cấu làm việc theo đúng sơ
đồ kết cấu đã dược tính toán .khi tháo dỡ ván khuôn ,đà giáo tránh ko gây ra ứng suất đột ngột hay va
cham mạnh làm hư hại kết cấu .
- ván khuôn và đà giáo chỉ duocdj tháo dỡ khi bt đã đạt được cường độ cần thiết
- đối với các ván khuôn ko chịu lục được tháo dỡ khi bt đạt duyocwj cường độ tối thiểu là 25 kg/cm3
- đối với ván khuôn ,đà giáo chịu lực của kết cấu nếu ko co chỉ dẫn của thiết kế thì được tháo dỡ theo quy
định sau :
+, các kết cấu ôvăng console,sênôchỉ được tháo dỡ cột chống và ván khuôn khi cường độ bt đã đạt đủ mác
thiết kế và có đối trọng chống lật.
- tháo dỡ ván khuôn vá đà giáo ở các tấm sàn ở các nhà nhiều tầng được thực hiện như sau :
+, giữ lại toàn bộ đà giáo và cột chống ở tấm sàn kề dưới tấm sàn sắp đổ bt.
+, tháo dỡ từng bộ phận cột chống ván khuôn của tấm sàn kề dưới nữa theo nguyên tắc 2 tầng rưỡi ,giữ lại
các cột chống giữa sàn ,dầm phụ thuộc chiều dài kết cấu.
Câu 44 : các nguyên tắc đổ bt , các biện pháp đổ bt cho cac kết cấu : cột , dầm ,sàn.
*) nguyên tắc :
1) khi đổ bt các kc xd ng ta khống chế chiều cao đổ bt ko dược vượt quá 2.5m để bt ko bị phân tầng
- để đảm bảo ngtac này khi đổ bt có chiều cao > 2.5m ng ta sd các bp sau:
+, dòng ống vời voi
+,dùng ván nghiêng (móng)
+, dùng lỗ chờ sẵn ( cột)
2) đổ bt từ trên xuống để nâng cao năng suất lđ.khi đổ bt dầm, vữa bt được trut từ vị trí cao hơn miệng dầm
, khi đổ bt cột vữa bt phải để cao hơn cửa đổ và đỉnh cốp qua cột. khi đổ và đầm ko được để các ph/tiện thi
công va chạm vào cốt thép ,ván khuôn.
3) khi đổ bt phải đổ từ xa về gần so với vị trí tiếp nhận bt . ng/tắc này nhằm đảm bảo khi đổ bt ko di lại trên
các kết cấu bt vừa đổ xong
18
4) khi đổ bt cấc khối lớn ,kết cấu co chiều dày lớn thì phải đổ thành nhiều lớp. chiều dày và diện tích mỗi
lớp được xđ dựa vào bán kính ảnh hưởng và năng suất của loại máy đầm sd. Đối với đầm thủ công chiều
dày mỗi lớp là 10-15cm .khi dùng đầm dùi ,chiều dày lớp đổ nhỏ hơn 5-10cm so với chiề dài của đầm.đầm
bàn chiều dày lớp bt đổ từ 25-30 cm
*) biện pháp thi công:
1) đổ bt cột : bt cột có thể được v/c lên cao bằng máy vận thăng ,cần trục tháp or máy bơm .
- trước khi đổ phải tưới nước vệ sinh chân cột .sau khi bịt của chân cột đổ 1 lớp vữa xm cát co mác = mác
bt cột dày 5cm để chông rỗ chân cột. cột có chiều cao >5m thì cần chia ra làm các đợt đổ nhưng vị trí mạch
ngừng phải hợp lí.
- khi đổ bt cần chia thành từng cụm cột để có thể luân chuyển ván khuôn cốp pha và bố trris song song, xen
kẽ các công tác cốp pha, cốt thép và bt .bt được đổ từng lớp có độ dày thích hợp sau khi đầm xong đổ lớp
tiếp theo
- nếu v/c = vận thăng cần lưu ý : xác định tuyến v/c bt lên sàn,lát sàn làm đường cho xe cải tiến và cút
kít .sau khi đổ và đầm bt đến cửa, bịt cửa và đổ đợt tiếp theo.sàn ct thi công bt cột thường sd giáo xây trát
kim loại có tấm sàn định hình.nếu bắc dáo cao từ 2 đợt trở lên phải co biện pháp ổn định chắc chắn
- nếu sd máy bơm cần trục đổ bt từng cụm cột từ 1 đầu ct tiến về phía đầu còn lại .sd thùng chứa có ống
vòi voi và cơ cấu điều chỉnh cửa xả bt. Kl bt 1 đọt nên < 30m3
2)đổ bt dầm sàn : lựa chọn ph/án đổ phụ thuộc vào kl bt và các điều kiện của đơn vị thi công. Vữa bt có thể
được v/c lên cao và đến vị trí đổ bằng xe cải tiến,cần trục tháp hoặc máy bơm.
- khi v/c vữa cần lưu ý làm đủ sàn công tác nếu v/c bằng cần trục tháp phải hạ thấp xuống cách mặt sàn
20-30cm mới mở cửa xả vữa
- nếu dùng máy bơm phải nối ống đến vị trí xa nhất và ngắn dần khi đổ
- đổ bt dầm có thể từ 1 đầu or 2 đầu vào . nếu dầm có kích thước lớn phải đổ từng lớp .
- ph2 làm phẳng và đảm bảo độ dày sàn : căn cứ vào cốt được đánh trên thép chờ cột để xđ bệ mạt bt sàn
khi đổ xong.sau khi tút bt dùng xẻng san đều, dùng thước cán phẳng sau đó đầm bt cuối cùng dùng bàn
xoa và các dụng cụ chuyên xoa. Đối với dầm : chiều dài dầm <800 => thì đổ bt lien tục dầm và sàn, chieuf
dài dầm >800mm thì có mạch ngừng công nghệ chieuf cao dầm <500mm thì đổ lien tục or từng lớp ,
>500mm thì đổ theo kiểu bậc
Câu 45: Kỹ thuật đầm đất bằng máy đàm lu nhẵn mặt (nguyên lý, cácbiện pháp đầm) ?
Trả lời :
*)Nguyên lý
- Hiệu chỉnh chiều dầy lớp đất đầm cho phù hợp với máy lu ( chiều dày lớp đất đầm không nên vượt qú
15- 20 cm). Số lần đầm là 6-8 lượt.
- Trước khi đầm fải san gạt cho phẳng và có độ đóc đề phòng đang đầm gặp mưa.
- Bề mặt bãi san rộng phải chia ô để cân đối nơi rải đất, nơi đầm tránh đầm sót.
- Rải đất để đầm từ mép biên tiến vào giữa. nếu nền gố yếu, rải từ giữa ra biê. Khi được độ cao dầm tải
3m lại đổi trình tự vị trí.
- Sauk hi thi công xong đắp đất., kiểm tra lại khối lượng thể tích ở nơi đã đầm nén. Nếu chưa đạt pahỉ
tăng số lần đầm.
*)Các biện pháp đầm:
Cho máy chạy theo sơ đồ quay tròn
Cho máy chạy theo sơ đồ tiến lùi
Câu 46: kỹ thuật đóng cọc btct
+) vận chuyển : xếp cọc ngoài khu vực đóng cọc từ bãi
xếp đến chỗ đống thuận lợi
-đưa cọc lên xe vận chuyển cần làm 2 thanh đỡ cách
đầu và mũi cọc 0.2*l or dựng mũi cọc xuống thì điểm
buộc 0.3*l.
+) lắp cọc vào giá:
19
-buộc cọc vào giá búa thì dùng 2 móc cẩu có sẵn ở cọc lùa qua puli ở giá búa .nâng 2 móc lên đồng
thời khi kéo cọc lên nagng tầm 1m ,rút đầu cọc lên cao để tránh mũi cọc rê dưới mặt đất .
- chính vị trí của cọc bằng máy kinh vĩ cho đúng vị trí và thanh đứng.
+) đóng cọc
-chú ý tình hình xuống của cọc ko quá nhanh cũng ko vướng mắc .nhg nhát đầu đóng nhẹ, khi đóng gần
được pphair đo độ lún từng đợt để xđ độ chối .
-yêu cầu : cọc chống phải đến lớp đất chống , cọc ma sát phải đạt độ chối thiết kế
+) sơ đồ đóng cọc: khi số cọc nhiều tạo thành ruộng cọc thì phải nghiên cucwus trình tự đóng cọc.phải
đảm bảo có ít nhất 2 phía biến dạng tự do .có 2 sơ đồ đóng cọc chính là đóng khóm cọc và đóng ruộng
cọc
Câu 47: Phân loại cốt thép bêtông trong xây dựng.
+) Theo hình thức đóng kiện vận chuyển
Dạng cuộn ( thường có phi nhỏ hơn 10mm
Dạng thép thanh có chiều dài từ 6-12m (thường có phi lớn hơn 10mm
+) Theo hình thù thép tròn
Thép nhẹ có phi nhỏ hơn 14mm
Thép nặng có 14mm < phi < 40mm
Thép loại cực nặng có phi > 40mm
Thép dình ( chữ L, c, U…0
+) Theo hìn trong xây dựng thép trơn, thép gai:
+)Theo độ bền nhóm ;
Nhóm AI: Ra = 2100 Kg/cm2
Nhóm AII : Ra = 2700Kg/cm2
Nhóm AIII : Ra = 3600kg/cm2
Nhóm cường độ cao
+) Theo chức năng và trạng thái làm việc:
Thép chịu lực
Thép cấu tạo
Thép phân bố
Thép sự ứng lực.
Câu 48: kỹ thuật rải vữa Bêtông trong khuôn: ( rải lien tục, rải có mạch ngừng )
Trả lời:
- Trước khi rải vữa BT cần phải kiểm tra, nghiệm thu ván khuôn, cốt thếp hệ thống sàn thao tác.
- trong thi công Bt toàn khối, một trong những yêu caauf quan trọng là phải thicông lien tục. Điều kiện
để BT lien tục là rải lứop vữa sau lên lớp vữa trước còn chưa ninh kết, khi đầm 2 lớp sẽ xâm nhập vào
nhau. Ta có thể các định được độ dày của lứop rải để BT đạt được điề kiện đó là
Q >= F.h / (to – t1).K (m3)
Q : lưu lượng BT cần thiết phục vụ đổ bêtông liên tục ( m3/đợt )
F : diện tíc của lớp vữa Bt rải trên khuôn ( m2 )
to ; thời gian bắt đầu ninh kết cảu Xi mang ( h )
t1 : thời gian vận chuyển 1 đợt vữa ( h )
K : Hệ số vận chuyển vữa không đồng đều
K = 0,8 0,9 .
Khoảng cách giữa 2 lần đổ ( to – t1 ) không vượt qúa 2,5h
-Khi vì lý do kỹ thuật kết cấu không cho phép đổ lien tục, hay vì lý do tổ chức không đủ điều kiện đổ lien
tục người ta phải đổ BT có mạch ngừng. Nghĩa là đổ lớp sau khi lớp trước đã đông cứng.
+ Thời gian ngừng tốt nhất là 20 – 24h .
+ Vị trí cảu mạch ngừng phải để ở những nơi có lực cắt nhỏ, những nơi tiết điện thay đổi, ranh giới giữa
các kết cấu nằm ngang và thẳng đứng.
- Khi hướng đổ BT // đầm phị, vị trí để mạch ngừng nằm vào đoạn ( 1/3 2/3) . l( dầm phụ)
-Khi đổ BT vỏ và vòm thì không để mạch ngừng mà phải đổ lien tục. Đổ đối xứng từ 2 bên vào giữa.
Nếu nhịp lớn ( l > 15 20m ) thì đổ có mạch ngừng dạng rãnh.
20
-Khi đổ BT các công trình chạy dài nhưng đường ôtô, đường bằng thì mạch ngừng bố trí vào các khe co
giẫn.
-Mạch ngừng để phẳng . vuông góc trục của cấu kiện khi đổ có mạch, ngừng thì phải giả quyết sao cho
BT giữa 2 lớp ăn chắc với nhau.
Câu 49 Đầm đất bằng máy đầm lu có vấy ( Nguyên lý, các biện pháp đầm
Trả lời:
*)Nguyên lý:
Dùng cho các loạ đất dính có độ dày lớp đầm từ 30 50cm ; số lần đầm từ 6 10 lượt. Có khả năng làm
việc với lớp rải không phẳng, đất cục và chắc.
Muốn đầm đất đạt được độ chắc 0.95 gama thì số lựot đầm phải là;
n = F.K/ fm
F: Diện tích bề mặt bánh lăn
f : Diện tính mặt vất đầm
m : Số vấu trên 1 bánh lăn
k = 1,3: hệ số đần không đều.
* Các biện pháp đầm.
Cho máy chạy theo sơ đồ quay tròn ( hình 4.23c)
Cho máy chạy theo sơ đồ tiến lùi ( hình 4.23d) Trang 60
Câu 50 : Kỹ thuật đóng ván cự gỗ , ván cự ghép?
Trả lời:
Tưong tự đóng cọc nhưng có các yêu cầu ;
Đúng vị trí
Đảm bảo đọ lún
Không bị biến dạng
Đảm bảo đọ kín khít với nhau và thẳng, tránh chân ván bị tách xoè
ra do lực đất.
Đảm bảo ổn định
cách đóng:
+ Sơ đồ đóng 1 đợt
+ Sơ đồ đóng 2 đợt: đóng toàn bộ ván đến ½ chiều sâu.
Vòng 2 đóng tiếp ½ còn lại Khít thẳng nhưng búa fải di chuyển nhiều lần.
Câu 51: Dây truyền công nghệ gia công cốt thép ?
trả lời:
Dây truyền gia công cốt thép gồm 4 quá trình:
-Gia cường cốt thép ( kéo nguội , dập nguội , chuốt nguội)
-Gia công cốt thép ( làm thẳng , cạo gỉ, cắt , uốn cốt thép)
-Hàn nối cất thép ( nối buộc, nối hần , hàn tiếp điểm, hàn hồ quang,
nối dung ống nối)
-Bảo dảm cốt thép trước khi dung.
+) Gia cường là phương pháp làm tăng cường độ chịu lực của thép mà
không sủ dụng nhiệt.
+) Gia công cốt thép:
-Làm phẳng : bằng phương pháp thủ công như dung búa để nắn với
những thanh thép có đướng kinh nhỏ. với những thanh thép có đưong
kính > 12mm thì có thể dung máy uốn thép , với thếp cuộn fải kéo thẳng
trước khi làm phẳng.
21
-Cạo gỉ : tuỳ vào khối lượng thép cần cạo gỉ. Với khối lượng ít ta có thể đánh bằng bản trải sắt, còn với khối
lượng lớn tai cùng máy đánh gỉ. Nhưng tốt nhất nên vbảo quản thép cho tốt để tránh bị gỉ.
-Cắt cốt thép: Với thép có đưòng kính nhỏ, 12mm ta dung xấn , búa tạ và đe để cắt. Dung chạm hoặc dao
cắt nửa cơ khí để cắt thép có đừng kính khoang 20mm. Nhưng dung phương phát này cho năng suất thấp.
Cắt bằng mắy cắt động cơ điện với thép có đường kinh từ 40mmm trở lên.
-Uốn thép: sau khi cắt ta uốn thép để tạo ra các hình dạng và khich thước theo yêu cầu. Khi uốn với thép
có đường kính nhỏ hơn 12mm co thể uốn bằng bàn uốn thủ công. Khi uốn với thép có đưòng kính lớn và
số lượng nhiều cần dung đến máy uốn.
+) Hàn nối cốt thép:
-Nối buộc : đặt 2 thanh thép lên nhau và dung 1 sợi dây thép nhỏ đưòng kinh 1mm rồi buộn ở 3 điểm ròi đổ
bêtông chumg kín thanh thép. Nối buộc chỉ áp dụng với thép có đưòng kính nhủ hơn 16mm, với thép có đk
lớn hơn thì fải nối buộn theo chỉ địch.
-Nối hàn :
+ Hàn tiếp điểm : 2 thanh thép đựoc đặt tiếp xuc lên nhau tại chỗ muốn hàn
+ Han đối đầu; là phương pháp hàn ép nối 2 đầu thanh thép đối đầu. bằng cách dung dong
điện hạ thế có điện áp 1,2 – 9 V chại qua 2 thanh thép định hàn.
+ hàn hồ quang : đây là cách hàn phổ biến, dung dung điên 40- 60 Ư để tạo ra tia hồ quang đốt
chảy que hàn lấp vào chỗ cần hàn. Được sử dụng để hàn nhưng thanh thép có đưòng kính lớn hơn
12mm.
Câu 52 Đào đất bằng máy đào gầu thuận ( nguyên lý hoạt động, đặc tiính kỹ thuận, phạm vi sử
dụng)
Trả lời:
- Đặc điểm : tay gầu kho,
ngắn, đào được đất từ cấp
1 đến đấp 4
Khả năng tự hành cao
Khi làm việc vừa đào,
quay, đổ đất lên xe vận
chuyển .
Dung tích gầu từ 0.35 – 6 m3
Chỉ làm việc được ở nơi khô
ráo
Khi đào đứng ở bên
dưới, vì vậy pahỉ mở
đường cho máy lên
xuống.
- Ứng dụng: Đào hố móng có nền đất tại vị trí cao trình máy đứng ổn định, không ngập.Dùng với công việc
có khối lưòng đào lớn, chiều sâu ~ 5m
- Sơ đồ
Bán kính hố < 1.5 bán kính đào max : đào dọc, đổ 1 bên
Bán kính hố < 2,5 bán kính đào max: đào dọc chạy chữ chi
Chu kì làm việc:
T = thời gian đào + thời gian làm đày gầu + 2 * thời hian quay + thời gian đổ lên xe vận chuyển ( thời gian
quay là quan trọng nhất)
Các sơ đồ đào :
-Đàodọc ( hình vẽ) :
+Là máy tiến theo chiều dài của khoang đào.
+Khi chiều rộng hố đào từ 1,5R max 1,9R max, bố trí đào
dọc đổ vào 2 xe ở 2 bên. Khi hố đào hẹp hơn 1,5R max và chỉ
có 1 đưòng cụt dẫn đến chỗ đào , nên bố trí dào dọc đổ sau.
22
+Trong điều kiện cho phép nên bố trí đào dọc đổ bên. Việc bố trí đào dọc đổ bên có thể rút ngấn dến
nửa chu kì quay của gầu, tạo năng suất cao.
+Bán kính đỏ đất thường chọn là từ 0,6 0,7 của R max. Nếu bán kính hố đào bằng khoảng 2,5 lần
bán kính đào thì cho máy chạy theo sơ đồ hình chữ chi, nhưng vẫn đào dọc.
-Đào ngang ( hinh vẽ )
+Là chục quay của gầu vuông góc với hưóng di
chuyển của máy.
+Đào ngang đựoc áp dụng khi khoang đào rộng.
Năng suất :
N = q.(3600/Tck).k1.k2.k3.Z.kt
Tck = t đào + t đổ đất + 2.t quay + to
Q ; Dung tich gào đào.
K1.k2.k3.z.kt : hệ sô kể đến địa hình.
Câu 53 : Những trở ngại và biện pháp khắc phịc khi thi công đóng cọc BTCT?
Trả lời;
-Cọc chưa đạt độ sâu và đóng không xuống, là gặp vật cả ởi mũi cọc: nhổ cọc lên đóng thép xuống để phá
vật cản. nếu không được thì dung mìn xuống phá.
-Cọc chưa xuống tới đọ sâu thiết kế đã đạt độ chối thiết kế là do đọ chối giả tạo vì đóng với tốc đọ quá
nhanh đất bị dồn nhất thời: nghỉ ít ngày chờ cơ cấu đất trỏ lại bình thưưòng rồi lại đóng tiếp .
-Đóng cọ bị lệch : không sâu lắm, dùng tời chỉnh đựoc thì tốt , khon gthì nhổ lên đóng lại.
-Đầu cọc bị toét : lắp mũi cọc.
-Cọc không xuống mà bị vỡ, do búa quá nhỏ so với sức tải của cọc : lấy búa khác có chày nặng hơn để
đóng.
-Cọn bị nổi , khi qua tầng bùn , nuớc ngầm: thay búa có tằng số đóng lón hơn.
-Khi cần nhổ cọc nông : thì dung tời, cần trục , không thì làm đai và kích lên.
-Khi cần cắt cọc : đục bỏ phần bêtông, dung hàn cắt cốt thép.
Câu 54 : Kỹ thuật nắn thẳng, đánh rỉ, đo , cắt cốt thép.
Trả lời:
Nắn thẳng
Có vai trò quan trọng bởi thanh thép thẳng có khả năng chịu lực tốt nhất, giúp cho việc cắt uốn mới chính
xác.
Nắn thẳng có thể thực hiệ thủ công bằng vam, búa , những thanh thép chỉ tương đối thẳng. Đối với thép
cuộn ( d< 10 thì dung tời là tiện nhất, còn nếu trong nhà máy thì người ta thưuòng dung máy uốn.
Đánh gỉ:
Đánh gỉ bằng chổi sắt, máy phun cát ( tuốt thép trong cát để làm sạch gỉ)
Đo . cắt.
Cần có chiều dài thanh thếp theo đúng thiết kế, đánh dấu vị trí cần cắt.
Khi đo cần chú ý trừ đi độ giãn dài cảu thanh thép nếu nó có gia công uốn. Khi cắt hang loạt thì chiều dài có
thể lấy cữ trên mặt cắt, hoặc dung 1 thanh làm chuẩn, để tránh sai số cộng dồn, chỉ dung 1 thanh làm
chuẩn để cắt.
Khi d< 8mm cắt bằng kéo, 8mm < d < 18mm cắt bằng sấn hoặc trạm.
Khi đường kinh thanh thép lớn hơn và nhất là thép buộc nhóm C2, C3 , C4 thì phải dung que hàn để cắt.
Trong nhà máy có thể cắt bằng máy.
Câu 55 : Ván khuôn và những yêu cầu kỹ thuật đối
với ván khuôn.
trả lời:
-Đáp ứng đúng các yêu cầu kỹ thuật sau:
23
+Thiết kế đúng kích thước của các bộ phận thiết kế công trình:
+Phải bền, cứng, ổn định, không cong vênh
+Phải gọn nhẹ, tiện dụng, đẽ tháo lắp.
+ không gây khó khăn trong việc lắp đặt cốt thép, đổ, đàm BT.
+ An toàn trong sử dụng.
- Phải cùng được nhiều lần. Đối với ván khuôn gỗ fải được từ 3 – 7 lần, ván khuôn kim loại fải dung từ 50
đến 200 lần. Để dung đuợc nhiều lần, ván khuôn sau khi được cạo, tảy sạch sẽ, bôi dầumỡ, cất đặt vào
những nơi khô ráo. Gỗ dung làm ván khuôn fải đảm bảo chất lưọng thường là nhóm gỗ V – VII.
Câu 56 Kỹ thuật nối buộc cốt thép.
trả lời.
*Yêu câu: Nối cốt thép phải đảm bảo sự truyền lực từ thanh này sang thanh khác như thanh thép lien
tục, cưòng độ chịu lực của kết cấu cảu mối nối fải tương đương với đoạn không có cốt thép nối.
* Kỹ thuật nối:
-hai thanh thép nối đựoc chập lên nhau, dung thép mềm 1mm buộc ở 3 điểm, sau đó đổ Bt chum kín thanh
thép. Mối nối phải đựoc bảo dưỡng và giữ không bị rung động, nó chỉ chịu lực khi bêtông đạt đựoc cuờng
đọ thiết kế.
-Chiều dài đạon chập của cốt thép l không nhỏ hơn 250mm đối với thép chịu kéo và l không nhỏ hơn đối
với thép chịu nén
-Khi nối buộc cốt thép ở cùng chị kéo fải uốn móc đối với théo trơn, uốn cốt thép có gai không them có
móc.
-Phưong pháp nối buộcchỉ cáp dụng với thép có thép d < 16 mm.
Trên mỗi tiết diện ngang, số mối nối không qua 25% đối với thép trơn và 50% đối với thép gai
-Nôi buộc dễ thực hiện nhưng fải chờ thòi gian đạt cường độ của BT nên ít sử dụng nhất là đỗi với kết cấu
đứng, sử dụng phổ biến với các kết cấu nằm ngang như dầm, sàn, móng,….
Câu 57 : phân loại ván khuôn (theo vl, kỷ thuật tháo lắp,cấu kiện )
*) theo vl : - ván khuôn gỗ
- ván khuôn kim loại
- ván khuôn = tấm btct
- ván khuôn = cao su,chất dẻo
*) theo cấu kiện
-ván khuôn móng
- ván khuôn cột
- ván khuôn dầm sàn
- ván khuôn tường
*) theo kỹ ythuaatj tháo lắp thi công
- Ván khuôn di động ( đứng,ngang )
- ván khuôn luân chuyển
- ván khuôn ốp mặt
Câu 58 : kỹ thuật hàn nối cốt thép
*) hàn tiếp điểm
- nguyên lí : điện áp được hạ áp qua biến thế
từ 380v xuống 3-9v . 2 thanh thép C1,C2 đươc
đặt tiếp xúc nhau tại điểm định hàn kệp giữa 2
cực của máy hàn . dòng thứ cấp của máy hàn
được đặt giữa 2 cực của máy. Khi mạch điện
đóng dòng điện phóng qua 2 cực và 2 thanh
24
thép hàn làm nó nung đỏ lên , dùng 1 lục mạnh ép 2 cực hàn lại làm cho 2 thanh thép liền lại với nhau o
điểm tiếp xúc
- điện trở của hệ thống hàn : R = R1 + R2 + R3 + R4 +R5.
R1,2 : điện trở tại tiếp điểm giữa cực và thanh thép
R3,4 : điện trở của 2 thanh thép hàn
R5 : điện trở tại tiếp điểm giữa 2 thanh thép
- điều kiện sd : có 2 chế độ hàn
+, hàn cứng dùng cho thanh thép mềm sd dòng điện mạnh ,thời gian ngắn ( 0.01 – 0.5s)
+, hàn mềm : dùng cho thép cứng dòng điện yếu hơn ,thời gian lâu hơn 0.5 -4s.
- hàn tiếp điểm thường dùng hàn lưới ,hàn khung với cốt thép có đg kính d < 10mm. máy hàn điểm có
nhiều loại , loại 1 cực di động để hàn khung ko gian, loại nhiều điểm cố định dùng hàn lưới.ng ta đã chế tạo
máy hàn tự động và bán tự động .
*) hàn đối đầu
- là ph2 hàn ép nối 2 thanh thép đối đầu lại với nhau :
- nguyên lí : dùng dòng điện hạ thế có điện áp 1.2 -9v chạy qua 2 thanh thép định hàn . tại điểm tiếp xúc
của 2 đầu thanh thép điện trở lớn lên làm sinh nhiệt đốt đỏ đầu thanh thép khi đó dùng lực ép chúng lại với
nhau
- đk áp dụng : chỉ áp dụng với thép chịu nén có d > 12mm. tại điểm nối thanh thép bị phình to và cứng lên
nên giòn .
- có 2 chế độ hàn đối đầu
+,hàn lien tục : là hàn ép 1 lần áp dụng với thép nhóm C1
+, hàn ko liên tục : là hàn ép vào nhả ra 1 vài lần đến khi liền áp dụng cho thép nhóm C2,3
*) hàn hồ quang
- nguyên lí : dùng dòng điện có điện áp 40-60v tạo ra hồ quang đốt chảy que hàn . hàn hồ quang là ph2 hàn
phổ biến nhất trg xd
- đk sd : chỉ dùng hàn cốt thép có d > 8mm tốt nhất là > 12mm. khi hàn phải đảm bảo bề mặt nhẵn ko cháy
ko đút quãng và thu hẹp cục bộ , phải đảm bảo chiều cao và chiều dài đường hàn.
- có thể thực hiện các koaij mối nối khác nhau
+, hàn đối đầu dùng cho cốt thép chịu nén , khi hàn phải chú ý trục của 2 thanh thép phải trùng nhau
+, hàn ốp thép góc , ốp thép tròn sd khi ko uốn dduocj thép để đồng trục và ko thực hiện hàn 2 phía
- các kiểu mối hàn : hàn chắp chéo , hàn ốp sắt tròn ,hàn ốp sắt góc, hàn ốp thép góc.
Câu 60: Dây chuyền công nghệ gia công cốt thép
Gia công cốt thép gồm các công viẹc:làm thẳng,cạo gỉ,cắt,uốn,nối cốt
thép
1/ làm thẳng cốt thép trong khi vận chuyển ,bảo quản các thanh thép có thể
bị cong.CT có đg kính nhỏ thường để dạng cuộn vì thế phải dc kéo thẳng
trước khi cắt,uốn để việc đo cắt dc chính xác,lắp dựng dc dễ dàng và để
cấu kiện làm việc tốt trong KCBTCT.Có thể dùng bằng búa để đập thẳng
hoặc dùng vam tay kết hợp với bàn nắn để nắn dễ dàng.Có thể dùng máy
uốn cốt thép có dg kính tu 12mm trở lên
2/ cạo gỉ cốt thép
Cốt thép dc cạo gỉ sẽ làm tăng độ kết dính giữa bt va CT.Khi khối lượng
ít có thể đánh gỉ bằng thủ công bằng bàn chải sắt,khi khối lượng nhiều
nên đánh bằng máy
3/cắt cốt thép
Cắt bằng thủ công:dùng dao cắt nửa cơkhí ,xấn ,chạm.thường dùng cùng
với đe và búa tạ để chặt cốt thép.cắt bầng thủ công năng suất thấp nên chỉ áp dụng ơ công trường có năng
suất nhỏ .klượng ít.
Cắt bằng động cơ điện dùng để cắt những thanh thép có dg kính 40mm
25