Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De kiem tra Hoa 9- tiet 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.93 KB, 3 trang )

(5)
KIỂM TRA 1 TIẾT
M«n: Ho¸ häc 9
Câu 1: Chọn đáp án thích hợp cho các câu sau đây:
1. Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ sinh ra:
A. Axít và nước
B. Muối mới và nước
C. Muối mới và bazơ mới
D. Bazơ mới và nước
2. Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất xảy ra khi:
A. Sản phẩm tạo thành có chất lỏng
B. Sản phẩm tạo thành có chất khí.
C. Sản phẩm tạo thành có chất rắn không
tan hoặc chất khí.
D. Sản phẩm tạo thành có chất không tan.
3. Chất nào trong những thuốc thử sau đây dùng để phân biệt dung dịch natri sunphát
và dung dịch natri cacbonat?
A. Dung dịch natri hiđrôxit (NaOH)
B. Dung dịch axít clohiđric (HCl).
C. Dung dịch bari clorua (BaCl
2
)
D. Dung dịch Chì nitrat [Pb(NO
3
)
2
].
4. Có một số loại phân bón hoá học sau: Ca(H
2
PO
4


)
2
; Ca
3
(PO
4
)
2
; (NH
4
)
2
SO
4
;
NH
4
NO
3
; KCl ; K
2
SO
4
; CO(NH
2
)
2
. Nhóm gốm các loại phận đạm là:
A. Ca(H
2

PO
4
)
2
; (NH
4
)
2
SO
4
; NH
4
NO
3
;
B. Ca(H
2
PO
4
)
2
; Ca
3
(PO
4
)
2
; (NH
4
)

2
SO
4
;.
C. (NH
4
)
2
SO
4
; NH
4
NO
3
; CO(NH
2
)
2
.
D. NH
4
NO
3
; KCl ; K
2
SO
4
.
C â u 2: Viết phương trình hoá học cho những chuyển hoá hoá học sau:
(1) (2) (3) (4)

Fe
2
O
3
Fe
2
(SO
4
)
3
FeCl
3
Fe(OH)
3
Fe
2
(SO
4
)
3

C â u 3: Nhận biết các dung dịch sau: Ca(OH)
2
; CaSO
4
; H
2
SO
4
; HCl. Viết các phương trình

hoá học (nếu có)
C â u 4: Cho 15,5gam Natri oxit (Na
2
O) tác dụng với nước thì thu được 0,5 lít dung dịch
bazơ.
a/ Viết PTHH xảy ra?
b/ Tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được?
c/ Cho 250 ml dung dịch CuSO
4
tác dụng vừa đủ với dung dịch bazơ thu được ở trên.
Sau phản ứng, lọc chất rắn thu được, xấy khô.
- Viết phương trình phản ứng.
- Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO
4
.
- Tính khối lượng chất rắn thu được
ĐÁP ÁN & THANG ĐIỂM
T20
Câu 1: 2 điểm (Mỗi ý 0,5 đ)
Câu 1 2 3 4
Đáp án C C C C
Câu 2: 2,5 điểm (Mỗi phương trình đúng: 0,5 đ)
1/ Fe
2
O
3
+3H
2
SO
4



Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
2/ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3BaCl
2


3BaSO
4



+ 2FeCl
3
3/ FeCl
3

+ 3NaOH

Fe(OH)
3

+ 3NaCl
4/ 2Fe(OH)
3
+ 3H
2
SO
4

Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6H
2
O
5/ 2Fe(OH)
3

→
t
O
Fe
2

O
3


+ 3H
2
O
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3: 2 điểm
1/ Dùng quỳ tím:
- Dung dịch Ca(OH)
2
làm quỳ tím đổi màu thành xanh
- Dung dịch: H
2
SO
4
; HCl làm quỳ tím đổi màu thành đỏ
- Dung dịch còn lại là CaSO
4
2/ Dùng BaCl
2
để phân biệt H
2
SO
4

; HCl:
BaCl
2
+ H
2
SO
4

BaSO
4


+ 2HCl
(Phản ứng nào tạo ra kết tủa trắng thì axit đó là H
2
SO
4
)
Còn lại là: HCl

0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ
Câu 4: 3,5 điểm
a/ Phương trình phản ứng:
Na
2
O + H

2
O

2NaOH
b/ Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH thu được:
- Số mol Na
2
O đã phản ứng: n
Na
2
O
=
M
m
ONa
ONa
2
2
=
62
5,15
= 0,25 mol
- Theo PTPƯ:
Cứ 1 mol Na
2
O tác dụng với H
2
O tạo ra 2mol NaOH
0,25 n
NaOH

mol NaOH


n
NaOH
=
1
2.25,0
= 0,5 mol


C
M(NaOH)
=
V
n
NaOH
=
5,0
5,0
= 1M
c/
CuSO
4
+ 2NaOH

Na
2
SO
4

+ Cu(OH)
2

Tỉ lệ mol: 1 2 1 1
n
Muối
0,5 n
Bazơ
n
Muối
= n
Bazơ
= 0,25 mol
Nồng độ mol của dung dịch CuSO
4
: C
M(CuSO
4
)
=
)(
4
4
CuSODD
V
CuSO
n
=
5,0
25,0

= 0,5M
Khối lượng chất rắn thu được: m
CuSO
4
= n
Bazơ
. M
CuSO
4
= 0,25.160 = 40g
0,5đ
0,5đ
1,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×