Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề kiểm tra hóa 9 học kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.28 KB, 4 trang )

Trường THCS Nghi Phú - Đề kiểm tra hoá học - Lớp 9- Học kỳ II
Ma trận
Nội dung Câu Các mức độ nhận thức Độ Khó Tổng
Nhận
biểt
Thông
hiểu
Vận
dụng
T
N
TL TN TL T
N
TL dễ T
B
Khó
Chương 3:
Phi kim -
sơ lược bảng
tuần hoàncác
nguyêntố
hoá học
C1.1 x x 5 câu
3,5 đ
C1.2 x x
C1.3 x x
C1.4 x x
C 2 x x
Chương4:
Hidrocacbon
C1.5 x x 4 câu


C1.6 x x
C1.7 x x
C3 x x
Chương5:
Dẫnxuất
C1.8 x x 4 câu

C1.9 x x
C1.10 x x
C4 x x
Tổng 13
Câu
5 câu

4 câu
3,5 đ
4 câu
3,5đ
4 6 3 13
câu
10 đ
TRƯỜNG THCS NGHI PHÚ-ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2007- 2008
Môn hóa học lớp 9- thời gian làm bài: 45ph
Đề ra:
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 điểm)
Câu1: Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau:
1: Trong phòng thí nghiệm thu khí Clo bằng cách:
A. Đẩy không khí miệng bình thu khí hướng lên trên.
B. Đẩy nước
C. Đẩy không khí miệng bình thu khí hướng xuống dưới.

2: Dẫn khí Clo vào cốc nước có sẵn mảnh giấy quỳ tím trong đó, hiện tượng xảy ra là:
A. Giấy quỳ tím không thay đổi màu
B. Giấy quỳ tím chuyển màu xanh
C. Giấy quỳ tím ban đầu chuyển màu đỏ sau đó mất màu.
3: Cho khí Clo tác dụng với các chất trong dãy chất nào sau đây tạo ra sản phẩm là muối:
A. Fe , NaOH, H
2
O C. Cu, Fe, H
2
O
B. NaOH, Fe, Al D. H
2
, Fe, Al.
4: Cho Clo hoặc Lưu huỳnh tác dụng với Sắt sản phẩm sẽ là:
A. FeCl
2
và FeS C. FeCl
3
và Fe
2
S
3
B. FeCl
2
và Fe
2
S
3
D. FeCl
3

và FeS
5: Dãy chất nào sau đây gồm các chất đều có thể làm mất màu dung dịch Brom:
A. CH
4
, C
6
H
6
, B. C
2
H
4
, C
2
H
2
,
B. CH
4
, C
2
H
2
. D. C
6
H
6
, C
2
H

2
.
6: Trong các phương trình hoá học sau phương trình nào được viết đúng:
A. CH
4
+ Cl
2

 →
anhsang
C
2
H
6
+ HCl
B. CH
4
+ Cl
2

 →
anhsang
CH
3
+ HCl
C. CH
4
+ Cl
2


 →
anhsang
CH
3
Cl + HCl
D. CH
4
+ Cl
2

 →
anhsang
CH
3
Cl + H
2
7: Dẫn 1 mol khí Axetilen vào dung dịch chứa 2 mol Brom. Hiện tượng nào sau đây đúng:
A. Màu da cam của dung dịch nhạt hơn so với ban đầu.
B. Màu da cam của dung dịch đậm hơn so với ban đầu.
C. Màu da cam của dung dịch chuyển thành không màu
8: Dãy chất nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH
A. CH
3
COOH, ( -C
6
H
10
O
5
- )

n
B. CH
3
COOC
2
H
5
, C
2
H
5
OH.
C. CH
4
, C
2
H
2
, D. CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
.
9: Rượu Etilic có phản ứng với Natri giải phóng khí Hiđrô,bởi vì:
A. Phân tử rượu có nhóm OH B. Phân tử rượu có chứa Oxi
C. Phân tử rượu có nguyên tử Oxi và Hiđrô

D. Phân tử rượu có chứa C,H,O
10: Dãy chất nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với kim loại Natri:
A. CH
3
COOH, (-C
6
H
10
O
5
-)
n
B. CH
3
COOH, C
2
H
5
OH
C. C
2
H
5
OH, (-C
6
H
10
O
5
-)

n
D. C
2
H
5
OH, CH
3
COOC
2
H
5
II. TỰ LUẬN ( 6 điểm )
Câu 2: Viết các PTHH (kèm theo các điều kiện nếu có) thực hiện dãy chuyển đổi sau:
C

CO
2


CaCO
3


CO
2


Na
2
CO

3
Câu 3: Có các khí đựng riêng biệt trong mỗi bình không dán nhãn: C
2
H
4
, HCl, Cl
2
, CH
4
Hãy nêu phương pháp phân biệt các khí trên (dụng cụ hoá chất coi như có đủ,viết PTHH nếu
có)
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A gồmC
2
H
2
và C
2
H
4
(đktc) rồi cho sản phẩm đi qua
dung dịch Ca(OH)
2
dư, phản ứng xong thấy khối lượng bình đựng Ca(OH)
2
tăng thêm 33,6g và có
m g kết tủa. Hãy tính thành phần % thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp và tính m (biết Ca=40,
C=12, H=1, O=16 ).
TRƯỜNG THCS NGHI PHÚ- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2007- 2008
Môn hoá học lớp 9-thời gian làm bài : 45ph
Đáp án và hướng dẫn chấm

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 điểm )
Đáp án Biểu điểm Đáp án Biểu điểm
1.A 0,25đ 6.C 0,5đ
2.C 0,25đ 7.D 0,5đ
3.B 0,5đ 8.D 0,25đ
4.D 0,5đ 9.A 0,5đ
5.B 0,25đ 10.B 0,5đ
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Đáp án
Biểu
điểm
Câu 2: 2 điểm ( Học sinh có thể viết như sau )
C + O
2

 →
0
t
CO
2
0,5đ
CO
2
+ CaO

CaCO
3
0,5đ
CaCO
3


 →
0
t
CaO + CO
2
0,5đ
CO
2
+ 2NaOH

Na
2
CO
3
+ H
2
O 0,5đ
Câu 3: 2 điểm
Dùng giấy quỳ tím ẩm đưa vào miệng bình đựng mỗi khí:
Nếu giấy quỳ tím hoá đỏ, đó là bình đựng khí HCl vì dung dịch HCl có tính axit
Nếu giấy quỳ tím hoá đỏ sau đó mất màu ngay thì đó là bình đựng khí Clo vì :
Cl
2
+ H
2
O

HCl + HClO . Lúc đầu HCl làm quỳ hoá đỏ. Ngay sau đó HClO
làm mất màu đỏ

- Nếu không có hiện tượng gì thì đó là bình đựng CH
4
và C
2
H
4

0,5đ
0,5đ
Dẫn mỗi khí còn lại vào ống nghiệm đựng nước Brom
- Nếu dung dịch Brom nhạt màu hoặc mất màu thì đó là C
2
H
4
do phản ứng:
C
2
H
4
+ Br
2


C
2
H
4
Br
2
Màu vàng không màu

- Nếu không có hiện tượng gì đó là khí Mê tan CH
4

0,5đ
0,5đ
Câu 4: 2 điểm
Gọi số mol C
2
H
2
và C
2
H
4
trong hỗn hợp lần lượt là x , y
Ta có x + y = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol
PTHH: 2C
2
H
2
+ 5O
2


4 CO
2
+ 2 H
2
O
x 2x x

C
2
H
4
+ 3O
2


2 CO
2
+ 2 H
2
O
y 2y 2y
0,5đ
Theo PTHH của phản ứng cháy ta có:
n CO
2
= 2x + 2y => m CO
2
= 44( 2x + 2y )
n H
2
O = x + 2y => m H
2
O = 18( x + 2y )
Theo bài ra khối lượng bình tăng lên chính là khối lượng của CO
2
và H
2

O, vậy:
m CO
2
+ m H
2
O = 44( 2x + 2y ) + 18( x + 2y ) = 33,6 (g)
Ta có hệ phương trình:



=+
=+
6,33124106
3,0
yx
yx
0,5đ
Giải ra ta được: x=0,2 ; y= 0,1
% VC
2
H
2
=
%67,66%100
72,6
4,222,0
=
x
x
% C

2
H
4
= 100 – 66,6 = 33,33 %
0,5đ
n CaCO
3
= nCO
2
= 2(x+y) = 0,6 (mol )
m CaCO
3
= 0,6 x 100 = 60 (g) 0,5đ

×