Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Thực hành: Tính chất của HĐROCACBON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.41 KB, 9 trang )

Ngày soạn: 09/03/2010
Ngày giảng:
Tiết 53: Bài 43
THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON
A. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Củng cố kiến thức về Hiđrocacbon.
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học.
* Gi¸o dơc ý thøc cÈn thËn, tiÕt kiƯm trong häc tËp, thùc hµnh.
B. CHN BÞ:
a. Hóa chất:
- Canxi Cacbua CaC
2
- Dung dòch Brom hoặc I
2
- Nước cất
b. Dụng cụ:
- Ống nghiệm có nhánh + nút cao su
- Ống nghiệm
- Bình tia.
- Giá sắt, đèn cồn, chậu nước.
C: HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
I. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số của lớp: Số học sinh có mặt…………vắng………
HOẠT ĐỘNG I: KIỂM TRA BÀI CŨ (3’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC
- Em hãy nêu tính chất hóa học của Axetilen?
Viết phương trình minh họa?
- Axetilen có các tính chất hóa
học sau:
+ Phản ứng cháy với Oxi:
2C


2
H
2
+
5
O
2
 2CO
2
+ 2H
2
O
+ Phản ứng cộng với H
2
:
C
2
H
2
+ H
2
C
2
H
4
HOẠT ĐỘNG II: ĐƯA RA CÁC YÊU CẦU KHI
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM (1’)
- GV: Nhắc nhở học sinh
+ Khi tiến hành thí nghiệm cần tuân thủ theo
các quy định của phòng thí nghiệm.

+ Sử dụng đúng dụng cụ, tránh làm rơi đổ hóa
chất ra phòng học.
+ Lắp ráp đồ dung thí nghiệm đúng quy định.
+ Vệ sinh sạch sẽ khu vự thí nghiệm sau khi
làm.
- HS: Lắng nghe
HOẠT ĐỘNG III:
NGHIÊN CỨU CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM (18’)
- GV: Giới thiệu các dụng cụ và hóa chất
phải dùng trong thí nghiệm:
+ Hóa chất: CaC
2
, nước cất.
+ Dụng cụ: Giá sắt, kẹp sắt. ống cao su, ống
nghiệm có nhánh, chậu thủy tinh.
- GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:
Yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng.
- HS: Quan sát.
- GV: lắp dụng cụ thí nghiệm và tiến hành
thí nghiệm:
+ Cho vào ống nghiệm có nhánh một mẩu
CaC
2
sau đó nhỏ vào ống một vài giọt nước.
+ Thu khí axetilen bằng các đẩy nước.
- GV: Yêu cầu học sinh nêu hiện tượng của
phản ứng.
- HS: Khi nhỏ nước vào ống nghiệm thị thấy
có khí xuất hiện đẩy nước ra khỏi ống
I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

1. Thí nghiệm điều chế
Axetilen.
PTPƯ:
CaC
2
+ 2H
2
O  C
2
H
2
+ Ca(OH)
2
nghiệm.
- GV: Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về tính
chất vật lí của axetilen.
- HS: Nêu nhận xét:
- Axetilen là chất khí không màu
- Ít tan trong nước
- GV: Đưa ra các dụng cụ, hóa chất cần sử
dụng:
+ Dụng cụ: Giá sắt, kẹp sắt, ống nghiệm,
ống nghiệm có nhánh, ống cao su.
+ Hóa chất: CaC
2
, Br2

hoặc I
2
.

- GV: Hướng dẫn học sinh tiến hành làm thí
nghiệm.
- HS: quan sát GV làm thí nghiệm.
+ Lắp ráp các dụng cụ thí nghiệm như hình
vẽ.
+ Cho vào ống nghiệm một mẩu CaC
2
+ Nhỏ vào ống nghiệm vài giọt nước
+ Khí sinh ra được dẫn qua dung dịch nước
Brom
- GV: Yêu câu học sinh quan sát và nêu hiện
tượng, viết phương trình phản ứng
- HS: Nêu hiện tượng, viết phương trình
phản ứng:
2. Thí nghiệm 2: Tính chất của
axetilen.
a. Tác dụng với dung dịch nước
Brom.
+ Hiện tượng: Dung dịnh Brom
- GV: Nêu ra các dụng cụ, cách lắp đặt dụng
cụ trong thí nghiệm.
+ Dụng cụ: Ống nghiệm có nhánh, diêm, giá
sắt, kẹp sắt.
+ Hóa chất: CaC
2
- GV: Tiến hành làm thí nghiệm.
+ Cho vào ống nghiệm một mẩu CaC
2
+ Nhỏ vào ống một vài giọt nước.
+ Khi có khí thoát ra thì dùng diêm đốt

- HS: Quan sát, nêu hiện tượng và viết
phương trình phản ứng.
có màu da cam sau khi dòng khí
C
2
H
2
đi qua thì màu của dung
dịnh nhạt dần.
+ phương trình:
C
2
H
2(k)
+ Br
2(dd)
 C
2
H
2
Br
2
(HC-CH

+ Br-Br  BrHC-CHBr)
Hay
C
2
H
2(k)

+ Br
2(dd)
C
2
H
2
Br
4
(HC-CH+2Br-BrBrBrHC-CHBrBr)
b. Tác dụng với Oxi (cháy)
- Hiện tượng: Khí C
2
H
2
cháy vói
ngọn lửa mà xanh
- PTPƯ:
2C
2
H
2
+ 5O
2
 2CO
2
+ 2H
2
O
- GV: Đưa ra các dụng cụ và hóa chất cần
dùng.

+ Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, pipet.
+ Hóa chất: dd Brom, Benzen, nước cất.
- GV: Nêu cách tiến hành:
+ Cho vào ống nghiệm một giọt Benzen, tiếp
theo nhỏ thêm vào vài giọt nước.
+ Cho tiếp vào ống nghiệm một vài giọt
dung dịch nước Brom.
- HS: Lắng nghe
- GV: khi cho nước vào benzen, benzene
không tan sẽ nổi lên phía trên mặt nước. khi
cho vào ônag nghiệm vài giọt dung dịch
nước Brom thì bễnn tham gia phản ứng với
dd Brom nên tạo thành dung dịch màu vàng
nâu nổi lên dần.
3. Tính chất vật lí của Benzen.
- Benzen không tan trong nước
và nổi lên trên ống nghiệm.
- Benzen tác dụng với nước
Brom tạo thành dung dịch màu
vàng nâu.
HOẠT ĐỘNG IV: HƯỚNG DẪN HỌC SINH
VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH (10’)
Tªn thÝ nghiÖn HiÖn tîng quan s¸t Gi¶i thÝch ViÕt PTHH
1) Điều chế C
2
H
2
2) Phản ứng của C
2
H

2
với dd
Brom
3) C
2
H
2
cháy với O
2
D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHÀ (2’)
- Nhắc các em đọc bài 44: Rượu Etylic
- Yêu cầu học sinh học bài cũ.
F. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
BẢN TƯỜNG TRÌNH
Tªn thÝ nghiÖn C¸ch tiÕn
hµnh
HiÖn tîng ViÕt PTHH
Gi¶i thÝch
1) Điều chế
C
2
H
2
2) Phản ứng của
C
2
H
2
với dd
Brom
3) C
2
H
2
cháy với
O

2

×