Tuần 9
Dung sai và lắp ghép
Khái niệm
•
Kích thước danh nghĩa (Nominal size): là kích thước
của chi tiết khi tính toán thiết kế để xác định các kích
thước giới hạn và tính sai lệch. Trong thực tế, gần như
không bao giờ đạt được kích thước danh nghĩa khi gia
công.
•
Kích thước thực (Actual size): là kích thước đo được
của chi tiết sau khi gia công
•
Kích thước cơ sở (Basic size): là kích thước chung cho
cả hai hệ thống lỗ và trục để xác định tất cả các sai lệch
•
Kích thước giới hạn (Limits of size): bao gồm hai kích
thước cho phép, giữa chúng là các kích thước thực.
Khái niệm
•
Dung sai (Tolerance): hiệu số giữa kích thước giới hạn
lớn nhất và kích thước giới hạn nhỏ nhất. IT
D
và IT
d
•
Sai lệch (Deviation): hiệu đại số giữa kích thước giới hạn
lớn nhất (sai lệch trên) và kích thước danh nghĩa hoặc
giữa kích thước giới hạn nhỏ nhất và kích thước danh
nghĩa (sai lệch dưới).
Sai lệch trên: ES (lỗ) es (trục)
Sai lệch dưới: EI (lỗ) ei (trục)
•
Đường không (Zero line): là đường tương ứng với kích
thước danh nghĩa
•
Miền dung sai: miền được giới hạn bởi sai lệch trên và
sai lệch dưới.
Khái niệm
•
Cấp chính xác: là tập hợp các dung sai tương ứng với
một mức chính xác như nhau đối với tất cả kích thước
danh nghĩa. TCVN 2244:1999 (ISO 186-1:1998) qui định
20 cấp chính xác, theo thứ tự độ chính xác giảm dần:
-
cấp 1 đến 5: độ chính xác của dụng cụ đo, ca líp
-
Cấp 6 đến 11: độ chính xác các mối ghép
-
Cấp 12 đến 18: dung sai tự do
Cấp chính xác trong gia công
Hệ thống lắp ghép cơ sở
•
Hệ thống lỗ
- C: clea rance
- T: T ran si tion
- I: Interference
•
Hệ thống trục
Lắp ghép
•
Lắp ghép: Khi hai chi tiết lắp với nhau sẽ tạo
thành mối ghép, gồm chi tiết ngoài (gọi chung là
lỗ) và chi tiết trong (gọi chung là trục).
•
Tuỳ thuộc vào sự phân bố miền dung sai giữa lỗ
và trục, phân ra các nhóm lắp ghép sau:
- Lắp ghép có độ hở (lắp lỏng)
- Lắp ghép có độ dôi (lắp chặt)
- Lắp ghép trung gian
•
Các kiểu lắp ghép thường dùng: Bảng 11.2, Vẽ
kỹ thuật cơ khí, tập 2
Lắp ghép
Lắp ghép trong hệ thống lỗ
So sánh lắp ghép trong hệ thống lỗ và trục
Miền dung sai lỗ và trục
Hình 11.2, Vẽ kỹ thuật cơ khí, tập 2
Chỉ dẫn dung sai kích thước và lắp ghép
•
Tài liệu, mục 11.1.5, trang 42-44.
Dung sai hình dạng và vị trí bề mặt
•
Dung sai hình dạng: là dung sai của bề mặt
thực của chi tiết so với bề mặt hình học lý tưởng
(xác định bởi các kích thước trên bản vẽ).
•
Dung sai vị trí: là dung sai vị trí danh nghĩa của
bề mặt (đường trục hay mặt phẳng đối xứng) so
với chuẩn, hay dung sai vị trí danh nghĩa giữa
các bề mặt của chi tiết.
•
Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 5906:2007
(ISO 1101:2004)
Các qui định chung
•
Dung sai hình dạng và vị trí chỉ ghi ở chỗ cần thiết.
•
Dung sai kích thước ghi trên phần tử đã bao hàm cả dung
sai hình dạng và vị trí, nếu phạm vi của hai dung sai này
khác nhau thì phải ghi dung sai hình dạng và vị trí của
phần tử.
•
Các chỉ dẫn về dung sai hình dạng và vị trí không nhất
thiết bao gồm các chỉ dẫn về phương pháp gia công, đo
lường hay điều chỉnh.
•
Dung sai biểu diễn trên phần tử áp dụng cho toàn bộ
chiều dài hay bề mặt của phần tử, trừ trường hợp có chỉ
dẫn riêng.
•
Chuẩn là phần tử từ đó xác định dung sai vị trí, cần phải
chính xác, nếu cần phải ghi dung sai cho chuẩn
Ký hiệu dung sai hình dáng và vị trí
•
Hình dạng
Ký hiệu dung sai hình dáng và vị trí
•
Hướng