MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
1. Ảnh thu được trên phim trong máy ảnh có dặc điểm :
A. Ảnh thật, nhỏ hơn vật B. Ảnh ảo, lớn hơn vật. C. Ảnh thật, lớn hơn vật D. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật
2. Chọn câu sai :
A. Vật kinh của máy ảnh là một thấu kính hoặc một hệ thấu kính có độ tụ D>0.
B. Trong máy ảnh, khoảng cách giữa vật kính và phim không thể thay đổi được.
C. Vật kính ở trước buồng tối, phim ở trong buồng tối đối diện với vật kính.
D. Đường kính của lổ tròn trên màn chắn có thể thay đổi được.
3. Các bộ phận thể thủy tinh , tròng đen, giác mạc, võng mạc của mắt sắp xếp theo thứ tự từ ngoài vào trong là :
A. Giác mạc, thể thủy tinh, tròng đen, võng mạc. B. Giác mạc, võng mạc, thể thủy tinh, tròng đen.
C. Giác mạc, tròng đen, thể thủy tinh, võng mạc D. Giác mạc, tròng đen, võng mạc, thể thủy tinh
4. Chọn câu sai:
A. Mắt có thể nhìn thấy vật khi vật qua thể thủy tinh cho ảnh thật trên điểm vàng của võng mạc.
B. Ảnh của vật trên võng mạc luôn là ảnh thật nhỏ hơn vật.
C. Đối với mắt bình thường, tiêu cự của thể thủy tinh
OVf ≥
D. Khoảng cách từ thể thủy tinh đến võng mạc không đổi,
cm2,2OV ≈
5. Chọn câu sai:
A. Mắt bình thường khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc.
B. Mắt bình thường , tiêu cự của thể thủy tinh
OVf
≥
C. Khi mắt điều tiết độ tụ của thể thủy tinh tăng lên so với khi không điều tiết.
D. Khi nhìn vật càng gần, mắt điều tiết càng mạnh
6. Chọn câu đúng :
A. Mắt bình thường , tiêu cự của thể thủy tinh
OVf ≥
B. Mắt cận thị , tiêu cự của thể thủy tinh
OVf ≤
D. Mắt viễn thị, tiêu cự của thể thủy tinh f
max
>OV C. Khi nhìn vật ở xa vô cực, mắt không phải điều tiết
7. Chọn câu sai:
A. Khi quan sát vật ở xa vô cực, mắt không phải điều tiết
B. Khi mắt điều tiết độ tụ của thể thủy tinh tăng lên so với khi không điều tiết
C. Mắt bình thường khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc.
D. Khi quan sát vật đặt ở điểm cực cận, mắt phải điều tiết mạnh nhất.
8. Chọn câu sai:
A. Khi quan sát vật ở điểm cự viễn, mắt không phải điều tiết
B. Khi mắt điều tiết tiêu cự của thể thủy tinh tăng lên so với khi không điều tiết
C. Mắt bình thường có tiêu cự của thể thủy tinh
OVf
≤
D. Khi quan sát vật đặt ở điểm cực cận, mắt phải điều tiết mạnh nhất.
9. Công thức tính độ bội giác của kính lúp:
A.
l'd
Đ
G
+
=
B.
l'd
Đ
KG
+
=
C.
l'd
d
KG
+
=
D.
l'd
Đ
KG
+
=
10. Cấu tạo cơ bản của kính hiển vi gồm hai bộ phận chính là vật kính và thị kính là hai thấu kính hội tụ có tiêu
cự:
A. Vật kính có tiêu cự rất ngắn, thị kính có tiêu cự dài B. Vật kính có tiêu cự dài, thị kính có tiêu cự ngắn.
C. Vật kính có tiêu cự dài, thị kính có tiêu cự dài. D. Vật kính có tiêu cự rất ngắn, thị kính có tiêu cự
ngắn.
11. Cấu tạo cơ bản của kính thiên văn gồm hai bộ phận chính là hai thấu kính hội tụ có đặc điểm :
A. Vật kính có tiêu cự rất ngắn, thị kính có tiêu cự dài B. Vật kính có tiêu cự dài, thị kính có tiêu cự ngắn.
C. Vật kính có tiêu cự dài, thị kính có tiêu cự dài. D. Vật kính có tiêu cự rất ngắn, thị kính có tiêu cự
ngắn.
12. Tác dụng của vật kính và thị kính trong kính hiển vi :
A. Vật kính tạo ra ảnh thật, thị kính tạo ra ảnh ảo B. Vật kính tạo ra ảnh thật, thị kính tạo ra ảnh thật
C. Vật kính tạo ra ảnh ảo, thị kính tạo ra ảnh ảo. D. Vật kính tạo ra ảnh ảo, thị kính tạo ra ảnh thật.
13. Tác dụng của vật kính và thị kính trong kính thiên văn :
A. Vật kính tạo ra ảnh thật, thị kính tạo ra ảnh ảo B. Vật kính tạo ra ảnh thật, thị kính tạo ra ảnh thật
C. Vật kính tạo ra ảnh ảo, thị kính tạo ra ảnh ảo. D. Vật kính tạo ra ảnh ảo, thị kính tạo ra ảnh thật.
14. Công thức tính độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp mắt đặt sát sau thị kính:
A.
2
1
d
Đ
kG =
B.
1
1
d
Đ
kG =
C.
1
1
f
Đ
kG =
D.
2
1
d
f
G =
15. Công thức tính độ bội giác của kính thiên văn trong trường hợp mắt đặt sát sau thị kính:
A .
2
1
d
Đ
kG =
B.
1
1
d
Đ
kG =
C.
1
1
f
Đ
kG =
D.
2
1
d
f
G =
16. Công thức tính độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực:
A.
2
1
1
d
f
kG =
B.
2
1
f
Đ
kG =
C.
21
1
ff
Đ
kG =
D.
2
1
f
f
G =
17. Công thức tính độ bội giác của kính hiển vi trong trường ngắm chừng ở vô cực:
A.
21
ff
Đ.
G
+
=
δ
B.
21
1
f.f
Đ
kG =
C.
21
f.f
Đ.
G
δ
=
D.
2
1
f
Đf
1kG =
18. Một kính hiển vi có tiêu cự của vật kính là f
1
=1cm, tiêu cự của thị kính là f
2
=4cm, khoảng cách giữa hai
kính là O
1
O
2
=21cm.Cho Đ=25cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là:
A. G=80 B. G=100 C. G=131,25 D. G=105
19. Một kính lúp có độ tụ D=10 điop. Một người mắt bình thường có Đ=25cm dùng kính để quan sát một vật
nhỏ. Độ bội giác khi ngắm chừng ở cực viễn là :
A. G=2,5 B. G=250 C. G=0,4 D. G=400
20. Một kính lúp có độ tụ D=10 điop. Một người mắt chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 50cm dùng kính
để quan sát một vật nhỏ, mắt đặt sát sau kính. Độ bội giác khi ngắm chừng mà mắt không điều tiết :
A. G=2,5 B. G=5 C. G=1,2 D. G=2,1
21. Một kính thiên văn có tiêu cự của vật kính là f
1
=1m, tiêu cự của thị kính là f
2
=10cm. Độ bội giác của kính
khi ngắm chừng ở vô cực là:
A. G=0,1 B. G=1 C. G=10 D. G=100
22. Một kính hiển vi có tiêu cự của vật kính là f
1
=1cm, tiêu cự của thị kính là f
2
=4cm, khoảng cách giữa hai
kính là O
1
O
2
=21cm. Một người mắt chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 1m dùng kính trên để quan sát
một vật nhỏ, mắt đặt sát sau thị kính. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng mà mắt không điều tiết là:
A. G=40 B. G=42 C. G=100 D. G=200
23. Chọn câu sai:
A. Mắt bình thường ,điểm C
v
ở xa vô cực.
B. Mắt cận thị có tiêu cự của thể thủy tinh
OVf ≤
.
C. Mắt viễn thị có tiêu cự của thể thủy tinh f
max
>OV.
D. Mắt bình thường có tiêu cự của thể thủy tinh f
max
=OV
24. Kết luận nào sau đây là sai khi so sánh mắt và máy ảnh:
A. Thể thủy tinh có vai trò giống như vật kính
B. Con ngươi có vai trò giống như màn chắn có lổ hở.
C. Giác mạc có vai trò giống như phim
D. Ảnh thu được trên phim của máy ảnh và trên võng mạc của mắt có tính chất giống nhau.
25. Trường hợp nào trong các trường hợp sau, mắt nhìn thấy ở xa vô cực?
A. Mắt không có tật, không điều tiết B. Mắt viễn thị, điều tiết điều tiết tối đa
C. Mắt cận thị, không điều tiết D. Mắt không có tật và điều tiết tối đa.
26. Một người cận thị phải đeo sát mắt một kính có độ tụ -2 điôp mới nhìn rõ được các vật nằm cách mắt từ
20cm đến vô cực. Khỏang nhìn rõ ngắn nhất là:
A.
17
100
cm B.
7
50
cm C.
7
10
cm D.
7
100
cm
27. Mắt một người chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 0,4 m đến 2m. Khi đeo kính có độ tụ D
2
=1,5 điôp, người ấy
có khả năng nhìn rõ vật gần nhất cách kính bao nhiêu?
A. 0,25m B. . 0,5m C. 0,45m D. Một kết quả khác
28. Mắt không điều tiết khi quan sát vật đặt ở:
A. Điểm cực viễn B. Điểm cực cận C. Vô cực D. Cách mắt 25cm
29. Một kính thiên văn khúc xạ, vật kính và thị kính có tiêu cự lần lượt là f
1
và f
2
. Người quan sát có mắt không
tật đang điều chỉnh khoảng cách hai kính bằng 124cm để ngắm chừng ảnh cuối cùng ở vô cực với độ bội giác là
30. Tiêu cự hai kính là
A. f
2
= 4cm, f
1
=1,2m.* B. f
2
= 122,8cm, f
1
= 1,2cm.
C. f
2
= 1,2m, f
1
=4cm. D. f
2
= 1, 2cm, f
1
= 122,8cm.
30. Một người nhìn rõ các vật cách mắt từ d
1
=12 cm đến 1m. Biết khoảng cách từ quang tâm của thể thủy tinh
đến võng mạc là OV=2,2 cm. Tiêu cự của thể thủy tinh của người đó có thể thay đổi trong giới hạn :
A. 1,859 cm đến 2,153 cm B. 0,114 m đến 0,688 m C. 0,688 cm đến 1,859 cm D. 0,114 cm đến 0,688 m
31. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 6mm và thị kính có tiêu cự 2,5 cm. Một vật AB đặt trước vật kính
. Điểu chỉnh kính để ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác khi đó là 100. Cho Đ=25cm. Khoảng cách giữa vật
kính và thị kính trong trường hợp này bằng :
A. 6 cm B. 9,1 cm C. 60cm D. 68,5cm
32. Năng suất phân li của mắt là:
A. Độ dài của vật nhỏ nhất mà mắt quan sát được B. Góc trông lớn nhất mà mắt quan sát được
C. Số đo thị lực của mắt D. Góc trông nhỏ nhất giữa 2 điểm mà mắt còn phân biệt
được
33. Mắt một người có điểm cực cận cách mắt 11cm và điểm cực viễn cách mắt 51cm. Muốn nhìn rõ vật ở xa vô
cùng mà không phải điều tiết mắt thì phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu biết kính đeo cách mắt 1cm
A. Kính phân kì, độ tụ D=-1 điôp B. Kính hội tụ, độ tụ D= 1 điôp
C. Kính phân kì, độ tụ D=-2 điôp D. Kính hội tụ, độ tụ D= 2 điôp
34. Trên vành một kính lúp có ghi X10. Độ tụ cuả kính là :
A. 10 điop B. 20 điop C. 5 điop D. 40 điop
35. Một kính hiển vi gồm một vật kính có tiêu cự 5mm và một thị kính có tiêu cự 20mm. Người mắt bình
thường có Đ=25cm dùng kính để quan sát, mắt đặt sát thị kính. Điều chỉnh để ngắm chừng mà mắt không
điều tiết thì đo được độ bội giác khi đó là 100. Tính khoảng cách giữa hai kính.
A. 4cm B. 6,5cm C. 5cm D. Một giá trị khác
36. Một người muốn nhìn rõ những vật gần nhất cách mắt 27cm thì phải đeo kính có độ tụ +2,5dp. Kính mang
cách mắt 2cm. Xác định khoảng nhìn rõ ngắn nhất khi mắt không mang kính.
A. 100/3 cm B. 200/3 cm C. 206/3 cm D. 100/21 cm
37. Chọn câu sai:
A. Mắt có thể nhìn thấy rõ vật khi vật qua thể thủy tinh cho ảnh thật .
B. Ảnh của vật trên võng mạc luôn là ảnh thật nhỏ hơn vật.
C. Đối với mắt bình thường, tiêu cự của thể thủy tinh f ≤ OV
D. Khoảng cách từ thể thủy tinh đến võng mạc không đổi,
cm2,2OV ≈
38. Công thức tính độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp mắt đặt sát sau thị kính:
A.
2
1
d
Đ
kG =
B.
1
1
d
Đ
kG =
C.
1
1
f
Đ
kG =
D.
2
1
d
f
G =
39. Mắt của một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 12cm đến 42cm .Người này dùng một kính lúp có
tiêu cự 5cm để quan sát vật rất nhỏ, mắt đặt cách kính 2cm. Hỏi phải đặt vật trong phạm vi nào trước kính để
quan sát?
A. 10/3(cm) ≤ d ≤40/9(cm) B. 40/7(cm) ≤ d ≤ 10(cm)
C. 60/17(cm) ≤ d ≤ 210/47(cm) D. 60/7(cm) ≤ d ≤ 210/37(cm)
40. Chọn câu sai
A. Vật kinh của máy ảnh là một thấu kính hoặc hệ thấu kính có độ tụ D>0.
B. Trong máy ảnh, khoảng cách giữa vật kính và phim có thể thay đổi được.
C. Để có ảnh rõ nét trên phim, phải dịch chuyển phim đến đúng vị trí của ảnh.
D. Thay đổi đường kính của lổ tròn trên màn chắn để điều chỉnh cường độ ánh sáng chiếu vào
41. Chọn câu sai :
A. Mắt bình thường , tiêu cự của thể thủy tinh f ≤ OVB. Mắt cận thị , tiêu cự của thể thủy tinh f < OV
C. Mắt viễn thị, tiêu cự của thể thủy tinh f
max
>OV D. Khi nhìn vật ở xa vô cực, mắt không phải điều tiết
42. Chọn câu sai:
A. Điều tiết mắt là thay đổi độ tụ của thể thủy tinh để ảnh của vật hiện ra trên võng mạc
B. Khi mắt điều tiết , tiêu cự của thể thủy tinh tăng lên so với khi không điều tiết
C. Mắt bình thường khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc.
D. Khi quan sát vật đặt ở điểm cực cận, độ tụ của thể thủy tinh là lớn nhất
43. Công thức tính độ bội giác của kính hiển vi :
A.
21
ff
Đ.
G
+
=
δ
B.
21
1
f.f
Đ.
kG
δ
=
C.
2
1
d
Đ
kG =
D.
2
1
f
f
G =
44. Một kính hiển vi có tiêu cự của vật kính là f
1
=1cm, tiêu cự của thị kính là f
2
=5cm, khoảng cách giữa hai
kính là O
1
O
2
=18cm. Một người mắt bình thường dùng kính trên để quan sát một vật nhỏ, mắt đặt sát sau thị
kính. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng mà mắt không điều tiết là:
A. G=60 B. G=50 C. G=85 D. G=70,8
45. Mắt của một người chỉ nhìn rõ được các vật cách mắt từ 10cm đến 1m. Tiêu cự của thể thủy tinh có thể thay
đổi trong phạm vi :
A. Từ 1,803(cm) đến 2,195(cm) B. Từ 2,153(cm) đến 2,200(cm)
C Từ 1,803(cm) đến 2,153(cm) D. Từ 2,153 (cm) đến 2,195(cm)
46. Chọn câu sai
A. Mắt không bị tật khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc
B. Mắt cận thị khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc
C. Mắt viễn thị khi không điều tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc
D. Mắt điều tiết càng mạnh thì tiêu cự thể thủy tinh càng lớn
47. Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 12cm đến 1m dùng một kính lúp có độ tụ 10 điốp để quan sát
một vật nhỏ, mắt đặt sát sau kính. Độ bội giác khi quan sát mà mắt không điều tiết là:
A. 0,12 B. 1,32 C. 1,08 D. 10,8
48. Một kính hiển vi có tiêu cự của vật kính là f
1
=5mm, tiêu cự của thị kính là f
2
=5cm, khoảng cách giữa hai
kính là 18cm. Cho Đ=25cm. Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực là:
A. 125 B. 1000 C. 80 D. 18
49. Một kính thiên văn có tiêu cự của vật kính là 1m, tiêu cự của thị kính là 5cm. Một người mắt chỉ nhìn rõ các
vật cách mắt tối đa 1m dùng kính thiên văn trên để quan sát. Độ bội giác khi ngắm chừng mà mắt không
điều tiết là:
A. 5 B. 20 C. 0,05 D. 0,2
50. Mắt không điều tiết khi quan sát vật đặt ở:
A. Điểm cực viễn B. Điểm cực cận C. Vô cực D. Cách mắt 25cm
51. Trong các trường hợp sau, mắt nào bị tật viễn thị ?
A. Mắt có khả năng nhìn xa hơn mắt bình thường
B. Mắt có điểm cực cận ở xa mắt hơn so với mắt thường
C. Mắt có giới hạn nhìn rõ lớn hơn mắt bình thường.
D. Mắt khi không điều tiết, có tiêu điểm của thể thủy tinh ở sau võng mạc.
52. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 6mm và thị kính có tiêu cự 2,5 cm. Một vật AB đặt trước vật kính.
Điều chỉnh kính để ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác khi đó là 100. Cho Đ=25cm. Khoảng cách giữa vật
kính và thị kính trong trường hợp này bằng :
A. 6 cm B. 9,1 cm C. 60cm D. 68,5cm
53. Mắt của một người chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 1m. Người này dùng một gương cầu lõm có
bán kính mặt cầu 40cm để quan sát ảnh của mắt mình trong gương. Hỏi người phải đặt gương trong phạm vi
nào trước mắt để quan sát?
A. Gương cách mắt từ 4,38cm đến 45,62cm B. Gương cách mắt từ 16,15cm đến 123,85cm
C. Gương cách mắt từ 4,38cm đến 16,15cm D. Gương cách mắt từ 45,62cm đến 123,85cm
54. Trên vành một kính lúp có ghi X10. Độ tụ cuả kính là :
A. 80 điop B. 40 điop C. 8 điop D. 5 điop
55. Chọn câu sai:
A. Mắt bình thường ,điểm C
v
ở xa vô cực; điểm C
c
cách mắt từ 10cm đến 20cm.
B. Mắt cận thị có tiêu cự của thể thủy tinh f
max
<OV.
C. Mắt viễn thị có tiêu cự của thể thủy tinh f
max
>OV.
D. Mắt bình thường có tiêu cự của thể thủy tinh f=OV.
56. Một kính lúp có độ tụ D=10 điop. Một người mắt chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 1m dùng kính
lúp trên để quan sát một vật nhỏ, mắt đặt sát sau kính. Độ bội giác khi ngắm chừng mà mắt không điều tiết :
A. G=1 B. G=100 C. G=1,1 D. G=0,9
57. Một kính hiển vi có tiêu cự của vật kính là f
1
=1cm, tiêu cự của thị kính là f
2
=4cm, khoảng cách giữa hai
kính là O
1
O
2
=21cm. Một người mắt chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 1m dùng kính trên để quan
sát một vật nhỏ, mắt đặt sát sau thị kính. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng mà mắt không điều tiết là:
A. G=40 B. G=42 C. G=100 D. G=200
58. Mắt của một người có tiêu cự thể thủy tinh thay đổi từ 2,085 cm đến 2,3cm. Vậy mắt người là
A. mắt bình thường B. mắt cận thị C. mắt viễn thị D. mắt lão
59. Công thức tính độ bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực:
A.
2
1
f
Đ
kG =
B.
f
Đ
G =
C.
1
1
f
Đ
kG =
D.
2
1
f
f
G =
60. Mắt của một người có tiêu cự thể thủy tinh thay đổi từ 1,8 cm đến 2,1cm. Vậy mắt người là:
A. mắt bình thường B. mắt cận thị C. mắt viễn thị D. mắt lão
61. Một kính lúp có độ tụ D=20 điop. Một người mắt bình thường có Đ=25cm dùng kính để quan sát một vật
nhỏ. Độ bội giác khi ngắm chừng ở cực viễn là :
A. G=1,25 B. G=500 C. G=5 D. G=50
62. Mắt một người có điểmcực cận cách mắt 11cm và điểm cực viễn cách mắt 1,01m. Muốn nhìn rõ vật ở xa vô
cùng mà không phải điều tiết mắt, thì phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu biết kính đeo cách mắt 1cm
A. Kính phân kì, độ tụ D=-1 điôp B. Kính hội tụ, độ tụ D= 1 điôp
C. Kính phân kì, độ tụ D=-10 điôp D. Kính hội tụ, độ tụ D=10 điôp
64. Phát biểu nào sau đây về đặc điểm cấu tạo của mắt là đúng?
A. Độ cong của thể thủy tinh không thể thay đổi
B. Khoảng cách từ quang tâm thể thủy tinh đến võng mạc không thể thay đổi.
C. Màn mống là lớp chất sừng mỏng bảo vệ mắt
D. Màn mống có một lổ tròn có đường kính không đổi gọi là con ngươi
65. Chọn câu sai:
A. Điểm gần nhất trên trục chính mà đặt vật ở đó mắt còn nhìn thấy rõ gọi là điểm cực cận
B. Điểm xa nhất trên trục chính mà vật đặt ở đó mắt còn nhìn thấy rõ gọi là điểm cực viễn
C. Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn gọi là khoảng nhìn rõ ngắn nhất
D. Mắt bình thường,điểm cực cận cách mắt từ 10 đến 20cm, điểm cực viễn ở xa vô cùng
66. Một người viễn thị nhìn rõ vật từ khoảng cách d
1
=1/3 m khi không dùng kính và khi dùng kính, nhìn rõ vật
từ khoảng cách d
2
=1/4 m. Kính của người đó đeo có độ tụ bằng bao nhiêu?
A. 0,5 điôp B. 1 điôp C. 0,75 điôp D. 2 điôp
67. Một kính hiển vi gồm vật kính L
1
có tiêu cự f
1
=0,5cm và thị kính L
2
có tiêu cự f
2
=2cm. khoảng cách giữa thị
kính và vật kính O
1
O
2
=12,5cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực bằng :
A. 200 lần B. 350 lần C. 250 lần D. 175 lần
68. Một kính hiển vi gồm vật kính L
1
có tiêu cự f
1
=0,5cm và thị kính L
2
có tiêu cự f
2
=2cm; khoảng cách giữa thị
kính và vật kính O
1
O
2
=12,5cm. Để có ảnh ở vô cực, vật cần quan sát phải đặt cách vật kính một khỏang là:
A. 4,48mm B. 5,25mm C. 5,21mm D. 6,23mm
69. Một kính hiển vi có tiêu cự của vật kính là f
1
=1cm, tiêu cự của thị kính là f
2
=5cm, khoảng cách giữa hai
kính là O
1
O
2
=21cm.Cho Đ=25cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là:
A. G=80 B. G=100 C. G=75 D. G=105
70. Điều nào sau đây là sai khi nói về mắt cận thị?
A. Khi không điều tiết, mắt cận thị có tiêu điểm nằm trước võng mạc.
B. Điểm cực viễn và điểm cực cận của mắt cận thị đều gần hơn so với mắt bình thừơng.
C. Để sửa tật cận thị phải đeo kính phân kì có tụ số thích hợp
D. Để sửa tật cận thị phải đeo kính hội tụ có tụ số thích hợp
71. Mắt của một người khi đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ D=-2điop thì có thể nhìn rõ vật cách mắt xa nhất
là 2m. Nếu muốn nhìn rõ vật ở xa vô cùng mà mắt không phải điều tiết thì người phải đeo sát mắt thấu kính
có độ tụ :
A. D=1,5 điop B. D=2,5 điop C. D=-1,5 điop D. D=-2,5 điop
72. Một kính lúp có độ tụ D=10 điop. Một người mắt chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 15cm đến 1m dùng kính để
quan sát một vật nhỏ, mắt đặt cách kính 2cm. Độ bội giác khi ngắm chừng mà mắt không điều tiết :
A. G=1,62 B. G=1 C. G=1,59 D. G=1,5
73. Một kính hiển vi gồm vật kính L
1
có tiêu cự f
1
=5mm và thị kính L
2
có tiêu cự f
2
=5cm, khoảng cách giữa hai
kính là O
1
O
2
=17,5cm. Cho Đ=25. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực bằng :
A. 120 B. 7,5 C. 75 D. 12
74. Một kính thiên văn có tiêu cự của vật kính là f
1
=1m, tiêu cự của thị kính là f
2
=10cm. Khi ngắm chừng ở vô
cực, khoảng cách giữa hai kính là:
A. 20cm B. 1m C. 1,1m D. 0,9m
75. Phát biểu nào sau đây về đặc điểm cấu tạo của mắt là sai?
A. Độ cong của hai mặt thể thủy tinh có thể thay đổi nhờ sự co giãn của cơ vòng
B. Khoảng cách từ quang tâm thể thủy tinh đến võng mạc không thể thay đổi.
C. Giác mạc là lớp màn chất sừng mỏng bảo vệ mắt
D. Màn mống (tròng đen) có một lổ tròn có đường kính không đổi gọi là con ngươi
76. Chọn câu sai:
A. Điểm gần nhất trên trục chính mà đặt vật ở đó mắt còn nhìn thấy rõ gọi là điểm cực cận
B. Điểm xa nhất trên trục chính mà vật đặt ở đó mắt còn nhìn thấy rõ gọi là điểm cực viễn
C. Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt
D. Khi quan sát vật ở vô cực, mắt không điều tiết nên lâu mỏi mắt
77. Mắt của một người khi không dùng kính nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 10cm và khi dùng kính, nhìn rõ vật
gần nhất cách mắt d
2
=15 m. Kính đeo sát mắt. Độ tụ của kính là:
A. 50/3 điôp B. -10/3 điôp C. -50/3 điôp D. 10/3 điôp
78. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự f
1
=5mm và thị kính có tiêu cự f
2
=4cm. khoảng cách giữa thị kính
và vật kính O
1
O
2
=16,5cm, cho Đ=25cm. Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực bằng :
A. 150 B. 9,375 C. 20,625 D. 66,7
79. Một kính lúp trên vành có ghi X5. Một người mắt chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 50cm dùng kính
để quan sát một vật nhỏ, mắt đặt sát sau kính. Độ bội giác khi ngắm chừng mà mắt không điều tiết :
A. G=1,8 B. G=2,2 C. G=5,2 D. G=4,8
80. Một kính thiên văn có tiêu cự của vật kính là f
1
=1m, tiêu cự của thị kính là f
2
=10cm. Một người có mắt chỉ
nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm dến 1m dùng kính thiên văn trên quan sát một thiên thể, mắt đặt sát sau thị
kính. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng mà mắt không điều tiết là:
A. G=9 B. G=10 C. G=11 D. G=100
81. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 1,2m và thị kính có tiêu cự 4cm. Một người có mắt không tật,
quan sát Mặt Trăng bằng kính thiên văn nầy trong trạng thái mắt không điều tiết. Khoảng cách giữa hai kính và
số bội giác của ảnh khi đó là:
A. L = 124cm, G = 30.* B. L = 12,4cm, G = 3. C. L = 116cm, G = 30. D. L = 124cm, G = 4/1,2.
82. Phát biểu nào sau đây về kính hiển vi là sai?
A. Kính hiển vi là hệ hai thấu kính hội tụ ghép đồng trục khoảng cách giữa chúng thay đổi được.*
B. Để quan sát vật qua kính hiển vi thì ảnh cuối cùng phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt và góc trông
ảnh lớn hơn năng suất phân li của mắt.
C. Khi ngắm chừng ở vô cực thì góc trông ảnh cuối cùng không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt sau kính.
D. Điều chỉnh kính khi quan sát là thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính
83. Phát biểu nào sau đây về kính thiên văn khúc xạ là sai?
A. Kính thiên văn là hệ hai thấu kính hội tụ ghép đồng trục khoảng cách giữa chúng thay đổi.
B. Để thấy ảnh cuối cùng qua thiên văn thì ảnh này phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt và góc trông ảnh
lớn hơn năng suất phân li của mắt.
C. Khi ngắm chừng ở vô cực thì góc trông ảnh cuối cùng không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt sau kính.
D. Điều chỉnh kính khi quan sát là thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính
84. Cách điều chỉnh để ngắm chừng ảnh qua kính hiển vi là
A. thay đổi vị trí mắt ở sau thị kính. B. thay đổi vị trí vật trước vật kính.
C. thay đổi khoảng cách vật kính và thị kính. D. đưa toàn bộ kính hiển vi lại gần hay ra xa vật.*
85. Một người mắt không có tật dùng kính thiên văn để quan sát mặt trăng trong trạng thái không điều tiết,
khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 105cm. Thị kính có tiêu cự 5cm. Vật kính có tiêu cự là
A. 102cm. B. 100cm.* C. 96cm. D. 92cm.
86. Mắt của một người có điểm cực cận cách mắt 25cm và điểm cực viễn ở vô cực. Người này quan sát ảnh của
một vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự 12cm. Nếu mắt đặt sát kính thì trong quá trình quan sát ảnh độ bội
giác của kính đối với mắt người này biến thiên trong khoảng
A. 2,5 ≤ G ≤ ∞. B. 2,5 ≤ G ≤ 3, 5 C. 2,5 ≤ G ≤ 3,1. D. 2,1 ≤ G ≤ 3,5.*
87. Chọn câu sai khi nói về kính lúp?
A. Độ bội giác của kính lúp bằng độ phóng đại ảnh khi ngắm chừng ở cực cận.
B. Góc trông ảnh không phụ thuộc vào vị trí của mắt khi ngắm chừng ảnh ở vô cực.
C. Khi ngắm chừng ảnh ở vô cực, thì vật phải đặt trên tiêu diện vật của kính.
D. Khi ngắm chừng ảnh ở cực cận, thì vật phải đặt tại điểm cực cận của mắt.
88. Một kính hiển vi, vật kính có tiêu cự 10mm, thị kính có tiêu cự 4cm, độ dài quang học của kính là 12cm.
Mắt người bình thường khi ngắm chừng ở vô cực, vật nhỏ phải đặt cách vật kính một đoạn bằng bao nhiêu?
A. 1,0833cm. B. 1,8033cm C. 1,0000cm. D. 1,2011cm
89. Mắt thường có khoảng cách từ quang tâm của thể thủy tinh đến võng mạc là 22 mm, Điểm cực cận cách mắt
25 cm. Tiêu cự của thể thuỷ tinh khi không điều tiết và khi điều tiết tối đa có giá trị lần lượt là
A. 22 mm và 20,22 mm. B. 20,22 mm và 11,7 mm.
C. 22 mm và 11,7 mm.* D. 22 mm và 24,1 mm
90. Mắt người bình thường có điểm cực cận cách mắt 25cm. Hỏi khi mắt điều tiết, độ biến thiên tối đa của độ tụ
của thể thủy tinh là bao nhiêu?
A. 4dp B. 2 dp C. 1 dp D. 8 dp