Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án công nghệ lớp 9 - Các phương pháp nhân giống cây ăn quả (T2) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.78 KB, 5 trang )

Tiết 6: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả (T2)

I./ Mục tiêu:
* Kiến thức:
 Biết được các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
* Kỹ năng:
 Hiểu được đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật của phương pháp nhân giống vô
tính.
* Thái độ:
 Yêu thích nghề trồng cây ăn quả, ham tìm hiểu thực tế.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Tranh vẽ: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
2. Học sinh:
Kiến thức liên quan
III./ Nội dung trọng tâm:
Phương pháp nhân giống vô tính
IV./ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung

1. Tổ chức:
9A:
9B:
2. Kiểm tra: Không

3. Bài mới:


Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.







Hoạt động 2: Tìm hiểu các phương
pháp nhân giống cây ăn quả (Tiếp).
- Cho HS quan sát hình vẽ các
phương pháp nhân giống vô tính.






Tiết 6: Các phương pháp nhân
giống cây ăn quả (T2)


Muốn phát triển nghề trồng cây ăn
quả nhanh, đạt hiệu kinh tế phải có
nhiều giống cây ăn quả tốt, khoẻ
mạnh, sạch bệnh, chất lượng cao.
Muốn vậy cần có những phương
pháp nhân giống phù hợp và hiệu
quả.

I. Các phương pháp nhân giống
- Hãy quan sát hình và cho biết đặc
điểm của phương pháp chiết cành?


- Cành chiết nên chọn như thế nào
cho đảm bảo?

- Hãy cho biết thời vụ của chiết
cành?


- Hãy quan sát hình và cho biết đặc
điểm của phương pháp giâm cành?






- Cành giâm nên chọn như thế nào
cho đảm bảo?
cây ăn quả (Tiép)

2. Phương pháp nhân giống vô
tính:
a. Chiết cành: Là phương pháp
nhân giống bằng cách tách cành từ
cây mẹ để tạo cây con.
- Cành chiết có 1-2 năm tuổi, đường
kính 1-1,5cm, không sâu bệnh, nằm
giữa tầng tán.
- Thời vụ thích hợp: Vụ thu, xuân đối
với miền bắc, đầu mùa mưa đối với
miền nam.

b. Giâm cành: Là phương pháp
nhân giống dựa trên khả năng hình
thành rễ phụ của các đoạn cành
(Hoặc các đoạn rễ) đã cắt rời khỏi
cây mẹ.
Để thực hiện phương pháp giâm
cành đạt kết quả ta cần:
- Hãy cho biết thời vụ của giâm
cành?





- Hãy quan sát hình và cho biết đặc
điểm của phương pháp ghép?
- Cho HS hoạt động nhóm để tìm
hiểu.
+ Đặc điểm của các phương pháp
ghép?
+ Các lưu ý khi sử dụng phương
pháp ghép?
+ Thời vụ ghép?
- Cho các nhóm trả lời các câu hỏi
vào vở theo nội dung tìm hiểu trong
SGK.

- Làm nhà giâm nơi thoáng mát, nền
giâm đảm bảo tơi xốp, ẩm.
- Chọn cành non 1-2 năm tuổi, không

bị sâu bệnh.
- Thời vụ thích hợp: Vụ thu, xuân đối
với miền bắc, đầu mùa mưa đối với
miền nam.
- Mật độ cành giâm phải hợp lý.
- Sau khi cắm cành giâm cần thường
xuyên giữ ẩm cho mặt lá và đất.
c. Ghép: Là phương pháp gắn một
đoạn cành (Cành) hay mắt (Chồi) lên
gốc của một cây cùng họ để tạo nên
một cây mới.
C1: Ghép cành: Là cách áp dụng
cho các loại cây ăn quả khó lấy mắt.
* Ghép áp: Cách ghép này có tỉ lệ
sống cao nhưng công phu và tỉ lệ
nhân giống thấp.
* Ghép chẻ bên:









4. Củng cố:
- GV hệ thống phần trọng tâm của
bài.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong

SGK.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị nội dung
cho bài học sau.
* Ghép nêm: Thường áp dụng cho
các loại cây ăn quả như: Nhãn, ổi,
mít …
C2: Ghép mắt: Là cách ghép phổ
biến cho nhiều loại cây ăn quả.
* Ghép của sổ: Cách ghép này có tỉ
lệ sống cao, thường áp dụng cho các
loại cây to như nhãn, vải …
* Ghép chữ T, I.
* Ghép mắt nhỏ có gỗ.








×